Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

trắc nghiệm kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 15 trang )

• BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ
01 Đặc điểm của tài chính trong nền kinh tế thị trường là gì?

a Sự vận động của tiền chịu sự chi phối bởi quy luật cung - cầu.
38.5%
b Có sự quản lý của nhà nước.
19.5%
c Tồn tại và hoạt động vì mục tiêu kinh doanh.
10.9%
d Vận động theo quy luật và sinh lời.
31.2%

02 Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản?

a Chế độ tư hữu.
19.1%
b
Chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất.
62.3%
c Chế độ người bóc lột người.
13.8%
d Chế độ người thống trị người.
4.

03
Công thức nào đúng khi xác định cấu thành lượng giá trị hàng hóa trong điều kiện có
thuê mướn lao động?

a 8.000 c + 2.000 k + 2.000 m.
20.1%


b 8.000 c + 2.000 v + 2.000 m.
55.1%
c Giá trị cũ tái hiện + giá trị mới.
16.5%
d Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
8.3%

04 Tìm sai. Thời gian của lao động thặng dư là:

a Mục đích của toàn bộ quá trình sản xuất của nhà tư bản.
24.1%
b Thời gian công nhân làm việc cho nhà tư bản.
26.3%
c Thời gian vượt quá điểm thời gian lao động cần thiết.
23.9%
d Một phần của thời gian trong ngày.
25.7%

05 Nguồn gốc của tích lũy tư bản?

a Giá trị sức lao động.
18.7%
b Giá trị thặng dư.
59.9%
c Các nhà tư bản theo đuổi giá trị thặng dư.
13.2%
d Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa.
8.3%

06 Tìm sai. Biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển của tư bản?


a
Rút ngắn khoảng cách giữa thời gian chu chuyển chung và thời
gian chu chuyển thực tế của tư bản.
26.5%
b
Rút ngắn thời gian chu chuyển chung của tư bản và làm tăng
thời gian chu chuyển thực tế của tư bản.
39.0%
c Rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
19.0%
d Khấu hao nhanh tư bản cố định
15.5%

07
Một doanh nghiệp có tổng tư bản ứng trước là 50.000 đôla, trong đó có 30.000 đôla tư
bản cố định. Tư bản cố định 10 năm được đổi mới một lần và tư bản lưu động mỗi năm
chu chuyển 4 vòng. Đâu là tốc độ chu chuyển chung của tư bản ứng trước?

a 0,60 vòng/năm.
26.1%
b 1,60 vòng/năm.
27.6%
c 1,66 vòng/năm.
35.6%
d 2,66 vòng/năm.

08
Tư bản công nghiệp có quy mô tư bản đầu tư cho sản xuất là 480 triệu đôla, cấu tạo
hữu cơ tư bản là 5/1 và tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu không có tư bản thương

nghiệp tham gia thì lợi nhuận của tư bản công nghiệp sẽ là bao nhiêu?

a 40 triệu đôla.
27.0%
b 80 triệu đôla.
43.7%
c 120 triệu đôla.
21.2%
d 160 triệu đôla.
8.1%

09
Một ngân hàng công thương có lượng vốn đầu tư là 30.000 USD, trong hoạt động cho
vay thu được 5.000 USD lợi tức và hoạt động huy động tiền gửi phải trả lợi tức cho
người gửi là 2.500 USD. Ngoài ra, ngân hàng đó còn thu các khoản lệ phí thanh toán và
kinh doanh vàng bạc, đá quý 3.000 USD. Các khoản chi phí về nghiệp vụ Ngân hàng
trong năm là 4.000 USD. Tỷ suất lợi nhuận ngân hàng của năm đó là bao nhiêu?

a 4,0%.
27.9%
b 5,0%.
39.1%
c 10,0%.
21.7%
d 15,0%.
11.3%

10 Một doanh nghiệp đi vay một lượng vốn là 30.000 USD. Trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhờ nguồn vốn vay đó mà thu được 5.000 USD lợi nhuận. Doanh nghiệp phải trả
lợi tức trong thời hạn vay vốn theo tỷ suất 5%.

Tỷ trọng lợi nhuận mà doanh nghiệp đó phải trả người cho vay vốn là bao nhiêu?

a 15%.
35.5%
b 20%.
24.6%
c 30%
32.6%
d 50%.
7.4%

11
Một chủ sở hữu có một cổ phiếu muốn đem bán trên thị trường chứng khoán, khi biết
mức lợi tức của cổ phiếu đó là 240 USD/năm và tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng bình
quân mỗi tháng trong năm đó là 1%.
Thị giá của cổ phiếu đó sẽ là:

a 1.200 USD.
28.3%
b 2.000 USD.
33.4%
c 2.400 USD.
25.1%
d 24.000 USD.
13.3%
• Xem thêm thị trường chứng khoán
• Xem thêm cổ phiếu

12
Một chủ sở hữu có một cổ phiếu muốn đem bán trên thị trường chứng khoán, khi biết

mức lợi tức của cổ phiếu đó là 240 USD/năm và tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng bình
quân mỗi tháng trong năm đó là 1%.
Thị giá cổ phiếu của năm đó là bao nhiêu khi lãi suất tiền gửi ngân hàng bình quân mỗi
tháng còn 0,5%?

a 500 USD.
32.1%
b 1.000 USD.
28.8%
c 2.000 USD.
22.1%
d 4.000 USD
17.0%

13
Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trên khu đất xấu nhất và gần thị trường phải nộp
địa tô gì?

a Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch.
30.8%
b Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch I.
40.3%
c Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch II.
17.8%
d Địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II.
11.1%
Click chuột để xem phần địa tô hay phí sử dụng đất.

14 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa?


a Vạch ra mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
20.8%
b
Vạch rõ phương thức bóc lột của nhà tư bản trong lĩnh vực
nông nghiệp.
28.3%
c
Giải thích bản chất của QHSX tư bản chủ nghĩa trong nông
nghiệp.
28.8%
d
Giải thích bản chất của nền nông nghiệp và các phương thức
kinh doanh nông nghiệp trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
22.1%
Trong các giáo trình của kinh tế học, các chi phí phải thanh toán để sử dụng đất đai gọi là địa tô, còn ngày
nay thông thường gọi là phí sử dụng đất.
Theo thuật ngữ của kinh tế học cổ điển, "địa tô" là một dạng hình đặc trưng của thu nhập mà chủ sở hữu
đất đai nhận được. Đối với Karl Marx và Henry George, địa tô được coi như là một hình thức của sự bóc
lột. Chủ sở hữu đất đã có thể nhận "một cái gì đó từ hư không" chỉ bởi vì họ kiểm soát được những tài
nguyên quan trọng đó. Đối với Marx, chủ sở hữu đất nhận được một phần lợi nhuận siêu ngạch (Theo
Marx, lợi nhuận là hình thái biểu trưng của giá trị thặng dư) được tái phân bổ từ khu vực công nghiệp.
Xem thêm địa tô theo kinh tế học.

15 Quy luật Kinh tế được hiểu như thế nào?

a
Những mối liên hệ bản chất, bền vững, lặp đi lặp lại của các
hiện tượng và quá trình kinh tế.
60.6%
b Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng.

18.7%
c
Những hiện tượng và quá trình Kinh tế lặp đi lặp lại trên thị
trường.
13.2%
d Những hoạt động Kinh tế của con người diễn ra lặp đi lặp lại.
7.5%

16
Nếu C.Mác sử dụng phạm trù"Thời kỳ quá độ" để chhỉ giai đoạn chuyển biến từ CNTB lên chủ
nghĩa cộng sản, thì V.I.Lênin sử dụng để chỉ giai đoạn phát triển nào?

a Từ CNTB lên CNXH.
51.9%
b Từ CNTB lên CNXH phát triển.
19.2%
c Từ các xã hội lạc hậu lên chủ nghĩa cộng sản.
13.5%
d Từ các xã hội lạc hậu lên CNXH.
15.4%


17 Thời gian lao động cá biệt là:

a Thời gian lao động trung bình để sản xuất hàng hóa.
21.4%
b Thời gian lao động hao phí được xã hội thừa nhận.
16.3%
c Thời gian lao động của từng người sản xuất hàng hóa.
19.2%

d
Thời gian lao động hao phí của mỗi chủ thể trong việc sản xuất
hàng hóa.
43.1%


18 Yếu tố nào sau đây không được xác định là bộ phận biểu hiện của giá trị hàng hóa?

a Tiền thuế nộp nhà nước.
56.1%
b Tiền công trả cho người lao động.
15.0%
c Tiền mua nguyên vật liệu để sản xuất.
11.0%
d Lợi nhuận của doanh nghiệp sau bán hàng.
17.9%

19 Trong cơ cấu kinh tế, bộ phận cơ cấu nào là quan trọng nhất.

a Cơ cấu lao động.
29.1%
b Cơ cấu vùng kinh tế.
12.3%
c Cơ cấu nghành kinh tế.
36.0%
d Cơ cấu thành phần kinh tế.
22.6%


20 Cấu thành tư bản không bao gồm?


a Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
52.6%
b Tư bản bất biến và tư bản khả biến.
18.6%
c Tư bản cố định và tư bản lưu động.
12.6%
d Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
16.2%


21
Một nhà tư bản cho vay có lượng tư bản đem cho vay là 500.000 USD, lợi tức cho vay mỗi tháng
thu được 5.000 USD. Tỷ suất lợi tức cho vay của năm đó?

a 1%.
34.2%
b 6%.
20.2%
c 8%.
15.6%
d 12%.
30.0%


22
Tư bản công nghiệp có quy mô tư bản đầu tư cho sản xuất là 480 triệu đôla, cấu tạo
hữu cơ tư bản là 5/1 và tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu không có tư bản thương
nghiệp tham gia thì lợi nhuận của tư bản công nghiệp sẽ là bao nhiêu?


a 40 triệu đôla.
27.0%
b 80 triệu đôla.
43.6%
c 120 triệu đôla.
21.2%
d 160 triệu đôla.
8.1%

23
Một doanh nghiệp có quy mô tư bản ứng trước năm thứ nhất là 160.000 đôla, tương
ứng với tốc độ chu chuyển chung 1 vòng/năm. Trong điều kiện thu được khối lượng giá
trị thặng dư như nhau, nếu tốc độ chu chuyển chung của năm thứ hai là 2 vòng/năm thì
quy mô tư bản ứng trước cần có năm thứ hai là bao nhiêu?

a 40.000 đôla.
24.3%
b 80.000 đôla.
40.6%
c 16.000 đôla.
17.0%
d 320.000 đôla.
18.1%

24
Một doanh nghiệp có tổng tư bản ứng trước là 50.000 đôla, trong đó có 30.000 đôla tư
bản cố định. Tư bản cố định 10 năm được đổi mới một lần và tư bản lưu động mỗi năm
chu chuyển 4 vòng. Đâu là tốc độ chu chuyển chung của tư bản ứng trước?

a 0,60 vòng/năm.

26.2%
b 1,60 vòng/năm.
27.6%
c 1,66 vòng/năm.
35.6%
d 2,66 vòng/năm.
10.6%

25 Tìm sai. Biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển của tư bản?

a
Rút ngắn khoảng cách giữa thời gian chu chuyển chung và thời
gian chu chuyển thực tế của tư bản.
26.6%
b
Rút ngắn thời gian chu chuyển chung của tư bản và làm
tăng thời gian chu chuyển thực tế của tư bản.
39.0%
c Rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
19.0%
d Khấu hao nhanh tư bản cố định
15.5%

26 Nguồn gốc của tích lũy tư bản?

a Giá trị sức lao động.
18.8%
b Giá trị thặng dư.
59.8%
c Các nhà tư bản theo đuổi giá trị thặng dư.

13.2%
d Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa.
8.3%

27 Cấu thành tư bản không bao gồm?

a Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
52.6%
b Tư bản bất biến và tư bản khả biến.
18.6%
c Tư bản cố định và tư bản lưu động.
12.6%
d Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
16.2%

28
Tìm sai. Thời gian của lao động thặng dư là:

a Mục đích của toàn bộ quá trình sản xuất của nhà tư bản.
24.1%
b Thời gian công nhân làm việc cho nhà tư bản.
26.2%
c Thời gian vượt quá điểm thời gian lao động cần thiết.
23.9%
d Một phần của thời gian trong ngày.
25.7%



29 Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?


a
Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã
hội.
51.6%
b Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng năng suất lao động cá biệt.
24.0%
c Tăng năng suất lao động xã hội.
14.2%
d Tăng cường độ lao động.
10.2%

30 Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh:

a Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân.
30.6%
b Quy mô bóc lột của tư bản đối với công nhân.
37.8%
c Phạm vi bóc lột của tư bản đối với công nhân.
9.5%
d Quy mô và phạm vi bóc lột của tư bản đối với công nhân.
22.0%

31 Hãy cho biết ý nghĩa của phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư?

a Đánh giá trình độ bóc lột của tư bản với công nhân.
59.4%
b Đánh giá quy mô bóc lột.
17.0%
c Đánh giá phạm vi bóc lột.

8.5%
d Đanh giá quy mô và phạm vi bóc lột.
15.2%

32 Ngày lao động được hiểu như thế nào?

a Độ dài của ngày tự nhiên.
15.9%
b Độ dài của thời gian lao động cần thiết.
21.5%
c Độ dài của thời gian lao động thặng dư.
11.2%
d
Thời gian mà công nhân làm việc cho nhà tư bản trong một
ngày.
51.4%
Từ nǎm 1884 tại thành phố công nghiệp Sicagô (Chicago), Đại hội Liên đoàn lao động Mỹ thông qua
nghị quyết nêu rõ rằng: Từ 1-5-1886, ngày lao động của tất cả công nhân sẽ là 8 giờ. Ngày này đã
trở thành ngày Quốc tế lao động trên toàn thế giới.


33 Ý nghĩa quan trong nhất của việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động?

a Để khẳng định đó là một hàng hóa đặc biệt.
18.8%
b Tìm ra giải pháp làm tăng năng suất lao động.
15.3%
c
Tìm ra chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung
của tư bản.

37.8%
d Cả a, b và c.
28.2%

34 Tư bản là:

a Vật, bao gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
16.8%
b Một số tiền.
12.1%
c
Giá trị mang lại giá trị sử dụng do công nhân tạo ra cho nhà tư
bản.
11.5%
d
Giá trị mang lại giá trị thặng dư do công nhân tạo ra bị nhà tư
bản chiếm đoạt.
59.6%
• Xem thêm về Tư bản

35 Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản?

a Chế độ tư hữu.
19.1%
b
Chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất.
62.3%
c Chế độ người bóc lột người.
13.8%

d Chế độ người thống trị người.
4.8%

36. Một doanh nghiệp sau khi bán hàng hóa, ghi vào sổ sách các khoản mục sau: Khấu hao
tài sản cố định 15 đôla, chi phí nguyên vật liệu 30 đôla, tiền thuê đất 5 đôla, trả công lao
động 10 đôla, lợi nhuận 15 đôla, thuế trực thu 3 đôla, quỹ tái sản xuất mở rộng 5 đôla.
Nếu hàng hóa bán trong điều kiện cung = cầu, thì giá trị của nó là bao nhiêu?

a 60 đôla.
27.5%
b 75 đôla.
36.2%
c 80 đôla.
17.3%
d 83 đôla.
19.0%

37 Cơ sở căn bản của giá cả thị trường?

a Cung - cầu.
46.4%
b Thị hiếu, mốt thời trang.
10.8%
c Giá trị hàng hóa.
32.3%
d Giá trị sử dụng hàng hóa.
10.5%

38 Lượng giá trị xã hội của hàng hóa do nhân tố nào quyết định?


a
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng
hóa.
57.9%
b Số lượng và chất lượng giá trị sử dụng của hàng hóa.
18.9%
c Lượng lao động của mỗi chủ thể trong việc sản xuất hàng hóa.
14.0%
d Chi phí về máy móc, thiết bị và vật tư, nguyên vật liệu.
9.1%

39 Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa?

a Thời gian trung bình để sản xuất hàng hóa.
20.0%
b Thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong
58.5%
điều kiện trung bình của xã hội.
c Thời gian lao động của từng người sản xuất.
9.8%
d
Thời gian lao động hao phí của mỗi chủ thể trong việc sản xuất
hàng hóa.
11.7%

40 Thời gian lao động cá biệt là:

a Thời gian lao động trung bình để sản xuất hàng hóa.
21.4%
b Thời gian lao động hao phí được xã hội thừa nhận.

16.3%
c Thời gian lao động của từng người sản xuất hàng hóa.
19.2%
d
Thời gian lao động hao phí của mỗi chủ thể trong việc
sản xuất hàng hóa.
43.1%

41 Vai trò của lao động trừu tượng trong sản xuất hàng hóa?

a Tạo ra giá trị hàng hóa.
52.5%
b Nâng cao năng suất và chất lượng hàng hóa.
20.4%
c Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
18.6%
d Tạo ra tính hữu ích của sản phẩm.
8.4%

42 Giá trị hàng hóa được hiểu như thế nào?

a
Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.
51.4%
b
Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa.
25.4%
c Biểu hiện của gá trị trao đổi.

14.6%
d Biểu hiện của giá trị sử dụng.
8.6%

43 Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng?

a Vì đó là đặc chưng riêng của nền Kinh tế hàng hóa.
23.9%
b
Vì lao động sản xuất có tính 2 mặt: lao động cụ thể và lao động
trừu tượng.
49.2%
c
Vì lao động sản xuất có 2 loại: lao động giản đơn và lao động
phức tạp.
10.6%
d Vì mục đích của sản xuất hàng hóa là để trao đổi hoặc để bán.
16.2%

44 Yếu tố nào sau đây không được xác định là bộ phận biểu hiện của giá trị hàng hóa?

a Tiền thuế nộp nhà nước.
56.1%
b Tiền công trả cho người lao động.
14.9%
c Tiền mua nguyên vật liệu để sản xuất.
11.0%
d Lợi nhuận của doanh nghiệp sau bán hàng.
17.9%


45 Mục đích cuối cùng của chủ sản xuất hàng hóa là:

a Phát triển kinh tế.
17.0%
b Lợi nhuận tối đa.
53.2%
c Đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng.
9.4%
d a, b và c.
20.4%

46 Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa?

a
Trao đổi hai giá trị sử dụng khác nhau với hai lượng giá trị bằng
nhau.
63.1%
b
Quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất hàng
hóa.
20.5%
c Trao đổi hai lượng hàng hóa bằng nhau.
10.7%
d Trao đổi hai lượng hàng hóa khác nhau.
5.7%


47 Thước đo hợp lý nhất cho biết mức sống của mỗi người dân một nước là:

a GDP thực tế bình quân đầu người.

42.5%
b GNP thực tế bình quân đầu người.
39.5%
c GDP danh nghĩa bình quân đầu người.
12.3%
d GNP danh nghĩa bình quân đầu người.
5.7%

14
Quá trình làm tăng quy mô của nền Kinh tế dựa vào đổi mới chất lượng công nghệ sản
xuất được gọi là tái sản xuất:

a Giản đơn.
18.2%
b Mở rộng.
15.9%
c Mở rộng theo chiều rộng.
14.6%
d Mở rộng theo chiều sâu.
51.4%

48 Sức lao động là:

a Tất cả những cá nhân đang làm việc và đang kiếm việc làm.
16.2%
b
Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong một con người.
56.2%
c

Toàn bộ lực lượng lao động của xã hội được tính trong một thời
điểm nhất định.
12.1%
d
Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra
của cải.
15.5%

49 Ưu điểm của môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin?

a
Phát hiện những nguyên lý chung và những quy luật trừu
tượng chi phối quá trình sản xuất xã hội.
55.8%
b
Vận dụng phương pháp tiếp cận tình huống và minh họa bằng
công thức toán học, đồ thị gắn với những hiện tượng diễn ra
trên bề mặt xã hội.
16.1%
c
Sử dụng các phân tích tối ưu hóa để lý giải hành vi ra quyết
định của các chủ thể trong nền Kinh tế thị trường.
11.8%
d
Xây dựng các cơ sở lý thuyết cho việc đề ra chiến lược và chính
sách Kinh tế của chính phủ và các Doanh nghiệp
16.3%

50 Quy luật Kinh tế được hiểu như thế nào?


a
Những hiện tượng và quá trình Kinh tế lặp đi lặp lại trên thị
trường.
22.9%
b Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng.
17.1%
c
Những mối liên hệ bản chất, bền vững và lặp đi lặp lại
của các hiện tượng và quá trình Kinh tế.
53.3%
d Những hoạt động Kinh tế của con người diễn ra lặp đi lặp lại.
6.7%

\51 Thế nào là phương thức sản xuất xã hội?

a Sự kết hợp giữa lực lượng sản xuất với người lao động.
19.7%
b Sự kết hợp giữa lực lượng lao động với QHSX.
17.7%
c
Sự kết hợp biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan
hệ sản xuất.
51.6%
d Sự kết hợp biện chứng giữa tư liệu sản xuất với QHSX.
11.0%

Phương pháp lấy "chính nghĩa" làm trung tâm. Đây là cách tiếp cận của kinh tế chính trị hiện đại. Kinh tế
chính trị hiện đại xuất phát từ quan điểm rằng có một hệ thống "quyền" gắn liền với thị trường, mà quan
trọng nhất là quyền sở hữu. Chính trị có thể xác định và tác động tới các quyền đó. Vì thế, nhiệm vụ của
kinh tế chính trị là nghiên cứu cách thức chính trị tác động tới các hệ thống quyền lợi đó. Kinh tế

chính trị hiện đại có thể phân thành ba trường phái nhỏ hơn, đó là chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa khế ước
hiện đại, và chủ nghĩa Hegel.

Câu đúng : Câu sai :
- Phương án trả lời đúng : Phương án bạn trả lời sai :
- Bạn trả lời đúng : 7/20 câu Làm tiếp

52 Cơ sở căn bản của giá cả thị trường?

a Cung - cầu.
46.4%
b Thị hiếu, mốt thời trang.
10.9%
c Giá trị hàng hóa.
32.2%
d Giá trị sử dụng hàng hóa.
10.5%

53 Lượng giá trị xã hội của hàng hóa do nhân tố nào quyết định?

a Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
57.9%
b Số lượng và chất lượng giá trị sử dụng của hàng hóa.
18.9%
c Lượng lao động của mỗi chủ thể trong việc sản xuất hàng hóa.
14.0%
d Chi phí về máy móc, thiết bị và vật tư, nguyên vật liệu.
9.1%



54 Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng?

a Vì đó là đặc chưng riêng của nền Kinh tế hàng hóa.
23.9%
b
Vì lao động sản xuất có tính 2 mặt: lao động cụ thể và lao
động trừu tượng.
49.2%
c
Vì lao động sản xuất có 2 loại: lao động giản đơn và lao động
phức tạp.
10.6%
d Vì mục đích của sản xuất hàng hóa là để trao đổi hoặc để bán.
16.2%

55 Mục đích cuối cùng của chủ sản xuất hàng hóa là:

a Phát triển kinh tế.
17.0%
b Lợi nhuận tối đa.
53.2%
c Đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng.
9.4%
d a, b và c.
20.4%

56 Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa?

a
Trao đổi hai giá trị sử dụng khác nhau với hai lượng giá

trị bằng nhau.
63.1%
b
Quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất hàng
hóa.
20.5%
c Trao đổi hai lượng hàng hóa bằng nhau.
10.7%
d Trao đổi hai lượng hàng hóa khác nhau.
5.7%

57
Quá trình làm tăng quy mô của nền Kinh tế dựa vào đổi mới chất lượng công nghệ sản xuất được
gọi là tái sản xuất:

a Giản đơn.
18.2%
b Mở rộng.
15.9%
c Mở rộng theo chiều rộng.
14.6%
d Mở rộng theo chiều sâu.
51.4%

58 Sức lao động là:

a Tất cả những cá nhân đang làm việc và đang kiếm việc làm.
16.2%
b
Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một

con người.
56.1%
c
Toàn bộ lực lượng lao động của xã hội được tính trong một thời
điểm nhất định.
12.1%
d
Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra
của cải.
15.5%


59 Quy luật Kinh tế được hiểu như thế nào?

a
Những hiện tượng và quá trình Kinh tế lặp đi lặp lại trên thị
trường.
22.9%
b Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng.
17.1%
c
Những mối liên hệ bản chất, bền vững và lặp đi lặp lại
của các hiện tượng và quá trình Kinh tế.
53.3%
d Những hoạt động Kinh tế của con người diễn ra lặp đi lặp lại.
6.7%

60 Thế nào là phương thức sản xuất xã hội?

a Sự kết hợp giữa lực lượng sản xuất với người lao động.

19.8%
b Sự kết hợp giữa lực lượng lao động với QHSX.
17.7%
c
Sự kết hợp biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản
xuất.
51.5%
d Sự kết hợp biện chứng giữa tư liệu sản xuất với QHSX.
11.0%

Phương pháp lấy "chính nghĩa" làm trung tâm. Đây là cách tiếp cận của kinh tế chính trị hiện đại. Kinh tế
chính trị hiện đại xuất phát từ quan điểm rằng có một hệ thống "quyền" gắn liền với thị trường, mà quan
trọng nhất là quyền sở hữu. Chính trị có thể xác định và tác động tới các quyền đó. Vì thế, nhiệm vụ của
kinh tế chính trị là nghiên cứu cách thức chính trị tác động tới các hệ thống quyền lợi đó. Kinh tế
chính trị hiện đại có thể phân thành ba trường phái nhỏ hơn, đó là chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa khế ước
hiện đại, và chủ nghĩa Hegel.

×