Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty Xây Dựng Số 1 - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.65 KB, 23 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời mở đầu
rong quá trình học tập và rèn luyện tại trờng. Đợc sự dạy bảo và giúp
đỡ tận tình của thầy cô qua các môn học chính khoá đã giúp em có đợc
những kiến thức cơ bản về vấn đề Kinh Doanh - Sản xuất, về quá trình
hình thành và phát triển nền kinh tế và nghành Quản trị kinh doanh của
Việt Nam nói riêng và của các nớc trên thế giới nói chung.
T
Để quán triệt hơn nữa những chủ chơng chính sách của Đảng và chế độ quản lý
của nền kinh tế của nhà nớc trong quá trình quản lý các doanh nghiệp thời kỳ công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Nhà trờng đã tổ chức và tạo điều kiện cho em đợc
trực tiếp đến các nhà máy và các công ty để khảo sát thực tế tình hình sản xuất kinh
doanh nhằm rèn luyện phơng pháp nghiên cứu khoa học, khả năng khảo sát và phân
tích kinh tế. Sau đây em xin đợc phân tích và trình bày các vấn đề về sản xuất - kinh
doanh của Công Ty Xây Dựng Số1 - Hà Nội.
Trang 1
Báo cáo thực tập tổng hợp
1- Qúa trình hình thành và phát triển của Công Ty Xây
Dựng Số 1 - Hà Nội :
Công ty xây dựng số 1 Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Xây dựng
Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 129/QĐ-UB ngày 25-1-1972 của uỷ ban hành
chính thành phố Hà Nội, đợc lập lại theo nghị định 338/HĐBT tại quyết định số 626/QĐ-
UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 10-2-1993
Với bề dầy kinh nghiệm trên 30 năm trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, công ty có
một đội ngũ CNCNV có khả năng tham gia và thực thiện các hạng mục công trình xây
dựng : Nhà ở, công trình văn hoá công cộng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật, xuất
khẩu lao động, kinh doanh xuất khẩu máy móc thiết bị
*Từ năm :1972

1976
Thực hiện nhiệm vụ chính trị của thành phố Hà Nội : đáp ứng nhu cầu về nhà ở


cho CB CNV và nhân dân lao động, công ty tiến hành xây dựng các khu lắp ghép 2
tầng ở các khu : Yên Lãng, Trơng Định. Lúc mới hình thành do năng lực cha mạnh nên
sản lợng chỉ đạt từ 10.000 ữ 13.000 m2 nhà ở hàng năm.
*Từ 1977

1990:
Qua nhiều năm tham gia thi công và quản lý trong xây dựng với nhiều loại hình
nhà ở mới bằng phơng pháp lắp ghép. Loại nhà 4-5 tầng nh ở các khu vực : Khơng Th-
ợng, Trung Tự, Đống Đa, Bách Khoa sản l ợng tăng cao, ktừ 25.000 m2 ữ 28.000 m2
nhà ở hàng năm. Đặc biệt từ năm 1978 ữ 1979 công ty đã thi công công trình nhà ở 11
tầng, nay là khách sạn Thăng Long Giảng Võ, là một trong những công trình có số tầng
cao nhất lúc đó. Công trình đạt chất lợng cao và đợc đa vào sử dụng có hiệu quả.
*Từ năm 1990 đến nay :
Công trình thuộc vốn ngân sách giao ngày càng giản nên công ty đã chuyển đổi
phơng hớng sản xuất sang các loại hình xây dựng mới, khai thác những tiềm năng sẵn
có : đất đai, thiết bị, tăng cờng liên doanh liên kết với các công ty ban. Mở rộng sự đa
dạng hoá trong xây dựng nhằm khai thác tối đa tiềm năng lao động và đảm bảo thu
nhập cho ngời lao động. Đánh dấu những bớc tiến lớn về hoạt động sản xuất kinh
doanh, trình độ kỹ thuật thi công và chất lợng sản phẩm của công ty Bộ Xây dựng và
tổng liên đoàn lao động đã tặng thởng cho công ty 5 huy chơng vàng và đợc công nhận
là đơn vị xây dựng công trình đạt chất lợng cao.
Hiện nay công ty không ngừng nầng cao năng lực về phát triển nguồn nhân lực
và thiết bị kỹ thuật để đảm bảo cho công tác thi công các công trình, dự án đòi hỏi kỹ
thuật và chất lợng cao. Công ty đã mở thêm một số ngành nghề kinh doanh mới trong
đó có công tác xuất nhập khẩu lao động và chuyên gia đi lao động có thơì hạn ở nớc
ngoài nhằm phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm và nâng cao tay nghể cho
ngời lao động.
Công ty xây dựng số I Hà Nội hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau đây :
Trang 2
Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Thực hiện hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh
doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng, nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn
đợc giao, giải quyết thoả đáng lợi ích cá nhân của ngời lao động; của doanh nghiệp và
Nhà nớc theo quy định, khuôn khổ pháp luật.
+Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trởng trong điều hành sản
xuất kinh doanh trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên trong toàn
công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúng hớng phát
triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.
* Công ty xây dựng số I Hà Nội đợc UBND thành phố thành lập với các chức
năng chủ yếu sau :
+Xây dựng nhà ở
+ Xây dựng các công trình
+ Kinh doanh nhà ở
+ Kinh doanh dịch vụ
*Các nhiệm vụ cơ bản của công ty : Công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu
công nghiệp
+ Xây dựng các công trình giao thông đờng bộ, công trình thuỷ lợi, công trình xây
lắp điện, đờng dây và trạm điẹn biến thế đến 35 KW
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu, xây dựng kinh doanh khách sạn, dịch vụ du
lịch, dịch vụ lữ hành trong và ngoài nớc,
+ Kinh doanh nhà
+ Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản để phát triển các
khu đô thị, khu phố mới và các công trình đô thị. Liên doanh với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất.
+ Làm t vốn cho các chủ đầu t trong nớc, nớc ngoài về lĩnh vực và tổ chức thực
hiện các dự án, lĩnh vực đất đai, xây dựng, giải phóng mặt bằng.
+Xuất khẩu lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật t, máy móc chuyên ngành xây dựng thể
dục, thể thao, vui chơi giải trí.
+ Xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị phục vụ các công trình thể dục thể thao,

vui chơi giải trí.
2- Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty:
a- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đó là các bộ phận lao động quản lý
chuyên môn hoá với trách nhiệm có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cùng tham gia
điều hành quản lý sản xuất.
Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh , cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công
Ty Xây Dựng số 1-Hà Nội đợc xác lập nh sau:
Trang 3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổng số nhân viên trong công ty có 852 ngời có các công việc khác nhau, cán bộ
công nhân viên đợc phân theo 5 phòng với chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
+ Ban Giám đốc : Bộ phận này đóng vai trò quản lý trong công ty.
- Giám đốc : đồng chí Trần Đức Học: phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công
tác kế hoạch đầu t và phát triển, kinh doanh nhà và kinh tế đối ngoại, hợp đồng kinh tế, tổ
chức cán bộ và tuyển dụng lao động, tài chính kế toán.
-Phó giám đốc : Đồng chí Đặng Việt Hồ, giúp việc giám đốc công ty, trực tiếp phụ
trách các công việc nh tổ chức, chỉ đạo thi công xây dựng, quản lý thiết bị xe máy thi
công, đào tạo bồi dỡng tay nghề công nhân, kinh doanh khách sạn du lịch và dịch vụ, bảo
vệ, quân sự, an ninh chính trị nội bộ.
-Phó giám đốc : Đồng chí Vũ Xuân Mai, giúp việc giám đốc công ty trực tiếp phụ
trách các mặt công tác hành chính quản trị và đời sống cán bộ công nhân viên, y tế, chăm
sóc sức khoẻ, quản lý và kinh doanh vật t, xây dựng cơ bản nội bộ, thanh tra, kiểm tra thi
đua, khen thởng kỷ luật trực tiếp. Phụ trách phòng hành chính quản trị và xí nghiệp kinh
doanh khai thác vật t.
-Phó giám đốc : Đồng chí Đào Anh Tuấn, giúp việc giám đốc công ty, trực tiếp phụ
trách các mặt công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng công trình xây dựng, an toàn lao động
và bảo hộ lao động, chống bão lụt, thiên tai, phòng chống cháy nổ, kỹ thuật công nghệ và
dự án.
Các phòng ban hỗ trợ giám đốc

Bố trí lao động hợp lý, 90% CBCNV qua đào tạo đều đợc bố trí làm việc đúng
nghành nghề đã đợc đào tạo. Công ty không những quan tâm đến bố trí công nhân theo
trình độ lành nghề mà còn chú ý đến vấn đề sức khoẻ, giới tính. Do đặc điểm của công
ty (hành nghề xây dựng) nên số lợng lao động nam chiếm đa số và đảm nhận những
công việc nẵng nhọc nh: lái cẩu, thợ nề, thợ điện máy, thợ sửa chữa. Tuy nhiên đối với
khu vực kinh doanh khách sạn thì nữ lại chiếm phấn lớn vì công việc này đòi hỏi độ
khéo léo, kiên trì và nhã nhặn duyên dáng nh nhân viên lễ tân, bàn quẩy, massage...
Mặc dù vậy, việc bố trí công nhân cũng hết sức linh hoạt. Nếu thấy khả năng của
họ có thể đảm nhận công việc mới tốt hơn thì công ty luôn luôn tạo điều kiện để lao
động có thể phát huy hết năng lực của mình hoặc cũng có thể giao thêm công việc để
tận dụng nhân lực phù hợp với trình độ nghành nghề đã đợc đào tạo. Nhìn chung, việc
phân công bố trí công nhân tơng đối tốt, đúng trình độ chức năng, nghành nghề tạo hiệu
quả trong công việc
Trang 4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty xây dựng số 1
b - Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty: Nói tới xây dựng thì không thể không
nhắc tới máy móc. Nó vừa là phơng tiện hoạt động, vừa là yếu tố quan trọng trong việc
nâng cao năng suất và chất lợng công trình của công ty.
Nhận thức đợc vấn đề đó, mặc dù có nhiều khó khăn nhng ban giám đốc công ty
với tinh thần trách nhiệm và quan tâm cao đã sáng tạo tìm ra nguồn vốn bổ sung cho
quỹ phát triển của công ty, đầu t vào mua một số trang thiết bị mới phù hợp với yêu cầu
sản xuất, đảm bảo tiến trình sản xuất thi công công trình.
Tuy nhiên do điều kiện công ty thực hiện chính sách mới của đảng và nhà nớc là b-
ớc sang giai đoạn tự hạch toán kinh doanh độc lập trong khi tiếp quản toàn bộ hệ thống
máy móc thiết bị cũ kỹ, nhiều loại đã hết hạn sử dụng chờ thanh lý. Những năm gần đây
công ty đã chú trọng trong việc sắm mới, mua bổ sung một số máy móc thiết bị hiện đại
phục vụ cho quá trình thi công xây lắp.
Trang 5
Giám đốc công

ty
PGĐ công ty PGĐ công ty PGĐ công ty
KS Phư
ơng
Nam
XNX
LNT
XNK
DKT
VT
Phòng
KTCL
XNC
KXD
PhòngH
ành
Chính
Phòng
Tài
Vụ
Phòng
Kinh
Tế
KH
Phòng
Tổ chức

Đội
CT
Sơn

La
XN xây lắp
1 2 3 6 8 15 18 19
Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu1: Tình trạng máy móc thiết bị của công ty.
STT Máy móc thiết bị Nớc SX Số lợng Giá trị cònlại Ghi chú
1 Xe IFA-W 50 Đức 4 Sử dụng
2 Xe MAZ tự đổ Liên Xô 3 Sử dụng
3 Xe SUZUKI Nhật 1 130989050 -
4 Cẩu ADK 125 Đức 1 -
5 Cẩu KC 3577 Liên Xô 2 -
6 Máy xúc KOBEl Nhật 1 210280800 -
7 Máy trộn bê tông Việt Nam 4 8252000 -
8 Máy trộn bê tông Liên Xô 1 10786000 -
9 Máy trộn bê tông TQ 3 60020000 -
10 Máy trộn vữa Liên Xô 1 -
11 Đầm bàn Liên Xô 4 -
12 Đầm Dùi Đức 2 -
13 Máy ép cọc Việt Nam 2 48409500 -
14 May bơm nớc Rumania 2 2890000 -
15 Máy hàn hơi Ba Lan 1 -
16 Máy hàn điện Việt Nam 2 -
17 Máy bào thẩm Việt Nam 2 -
18 Máy tiện Rumania 1 5781000 -
19 May bào Rumania 1 6448000 -
20 Máy khoan đứng Rumania 1 2245992 -
21 Máy mài đá Rumania 1 Sử dụng
22 Máy cắt sắt Rumania 1 986000 -
23 Máy nắm thẳng Rumania 1 1554000 -
24 Máy hàn Rumania 3 1872000 -

25 Máy ca Rumania 1 1594400 -
26 Máy phát điện Tiệp 1 -
27 Máy cắt sắt VN 1 11700000 -
28 Đầm đất Nhật 1 7488000 -
<Nguồn trích: phòng tổ chức Công ty xây dựng số 1 Hà Nội>
Qua thống kê trên đây cho thấy, máy móc thiết bị của công ty phần lớn đã cũ, giá trị
thực tế sử dụng còn lại là rất nhỏ.
Với nghành xây dựng, máy móc có ảnh hởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
và chất luợng sản phẩm. Do vậy tổ chức sắp xếp cho phù hợp với điều kiện cơ sở hạ
tầng tồn tại từ trớc đó là vấn đề liên quan trực tiếp đến quá trình củng cố và hoàn thiện
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty khoán vật liệu theo hạng mục công trình do các xí nghiệp xây lắp tự quản
lý. Cho các xí nghiệp xây lắp tự đi mua vật t bên ngoài nếu kho của công ty không có.
Nếu xí nghiệp xây lắp nào tiết kiệm đợc vật t thì đợc trích số tiền đó nhập vào quỹ của đơn
vị mình, để khuyến khích các xí nghiệp xây lắp tiết kiệm vật t.
c - Đặc điểm về nguyên vật liệu : Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành sản phẩm đồng
thời nó quyết định đến chất lợng sản phẩm. Trong xây dng, nguyên vật liệu có tính chất
quyết định đối với chất lợng của công trình. Công ty xây dựng số 1- Hà Nội với đặc thù
Trang 6
Báo cáo thực tập tổng hợp
về sản phẩm là đơn chiếc do vậy mà nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là những
nguyên vật liệu phục vụ cho nghành xây dựng nh: xi măng, sắt, cát, đá, sỏi.... Mặc dù
công ty luôn đặt chất lợng của công trình lên hàng đầu nhng không có nghĩa là phải sử
dụng nguyên vật liệu đắt tiền để thi công mà còn phải xem xét đến yêu cầu, tính chất
công trình nh thế nào để từ đó sử dụng nguyên vật liệu nào cho phù hợp vừa đảm bảo
đợc yêu cầu về kỹ thuật chất lợng và chi phí thấp làm tăng hiệu quả kinh tế. Do trên thị
trờng vật liệu xây dựng hiện nay rất phong phú và đa dạng về chủng loại. Vì thế đối với
mỗi công trình công ty phải chọn lựa sử dụng các loại nguyên vật liệu với các thông số,
chỉ tiêu kỹ thuật, số lợng khác nhau. Để có đợc các loại nguyên vật liệu đảm bảo chất l-
ợng, công ty luôn có mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng nh: Nhà máy xi măng Bỉm

Sơn, Công ty TNHH Hng Thịnh. Bên cạnh đó công ty cũng thực hiện công tác quản lý,
giám sát nguyên vật liệu từ khâu chuẩn bị cho đến thi công công trình nhằm tránh hao
hụt do mất hay giảm chất lợng nguyên vật liệu để hạn chế tối đa những nguyên vật liệu
kém chất lợng đa vào quá trình sản xuất làm cho sản phẩm công ty co chất lợng thấp
ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty có trách nhiệm bảo đảm cân đối chỉ tiêu vật t kỹ thuật và các điều kiện
vật chất cần thiết do Nhà nớc đảm bảo để thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nớc do các
đơn vị trong và ngoài Công ty đợc giao thầu.
Công ty có quyền chủ động tìm nguồn vật t để tự cân đối kế hoạch sản xuất kinh
doanh chung của toàn đơn vị.
Về tiêu thụ sản phẩm : Đối với những sản phẩm do đơn vị tự sản xuất khai thác
bằng nguồn vật t tự cân đối hay gia công trên cơ sở hợp đồng với khách hàng thì đơn vị
toàn quyền ký hợp đồng tiêu thụ với các tổ chức kinh doanh vật t, thơng nghiệp quốc
doanh và các cơ sở kinh doanh khác.
Công ty đợc mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm mới, thực hiện các dịch vụ vật t kỹ
thuật hay tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở chấp hành đầy đủ quy định của Nhà nớc về lu
thông hàng hoá và dịch vụ.
d - Đặc điểm về tổ chức và sử dụng nguồn nhân lực:
Việc bổ nhiệm các chức danh trong quản lý bộ máy công ty và các đơn vị trực
thuộc công ty, việc sắp xếp chế độ tiền lơng phải theo sự phân cấp của sở xây dựng.
Trang 7
Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu2: Bảng tổng hợp số lợng- Chất lợng LĐ tính đến 31 /1/ 2002.
Số TT
Bộ máy quản lý
Tổng
số
Giới tính Trình độ
Nam Nữ Đại học Trung học Khác
1 Ban Giám đốc 04 04 0 03 01

2 Phòng tổ chức lao động 08 04 04 05 03
3 Phòng tài vụ 08 02 06 06 02
4 Phòng hành chính 12 04 08 03 03 6
5 Phòng Kinh tế kế hoạch 15 07 08 11 04
6 Phòng kỹ thuật chất lợng 16 09 07 13 03
7 K.thi công xây lắp 552 330 222 39 9 462
8 K.phục vụ xây lắp 96 82 14 12 51 75
9 K.kinh doanh khác 141 59 82 14 18 109
10 Tổng 852 501 351 106 94 652
<Nguồn trích: phòng tổ chức Công ty xây dựng số 1 Hà Nội>
Qua bảng tổng hợp số lợng lao động trong công ty ta thấy :
- Xét về trình độ chuyên môn đợc đào tạo thì số lợng kỹ s, cử nhân kinh tế chiếm
12,44% và số trung cấp chiếm 11,08%. Công ty đã biết sử dụng và đa vào bộ máy
quản lý những ngời có năng lực, trình độ. Số cán bộ đợc bố trí tơng đối hợp lý giữa công
việc với khả năng và độ phức tạp.
- Công ty đã tinh giảm bớt những cán bộ không đáp ứng kịp thời những yêu cầu của
công việc. Cụ thể năm 1996, tổng số CBCNV của công ty là 927 ngời đếm năm 1999
còn 852 ngời chứng tỏ công tác sàng lọc CB CNV ở công ty khá kỹ càng. Đồng thời
công ty cũng có kế hoạch tuyển dụng thêm một số cán bộ có năng lực trình độ cao, tạo
lớp cán bộ kế cận. Công ty đã chủ động cử một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ
trong công tác, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân nhằm từng bớc đáp ứng kịp thời tốc
độ phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật trên thế giới.
-Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đó là các bộ phận lao động quản lý
chuyên môn hoá với trách nhiệm có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cùng tham gia
điều hành quản lý sản xuất.
-Tổ chức bộ máy quản lý, đi theo nó là tổ chức đôi ngũ cán bộ hoạt động bộ máy đó
nhằm hoàn thành nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
-Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty xây
dựng số 1 Hà Nội đợc xây dựng nh sau :
Hiện nay đội ngũ cán bộ lãnh đạo của công ty gồm :

+Giám đốc 1 ngời
+ Phó giám đốc 3 ngời
+Trởng phòng công ty 5 ngời
+ Phó phòng công ty 8 ngời
+ Giám đốc xí nghiệp 14 ngời
+Đội trởng sản xuất 1 ngời
+ Phó giám đốc xí nghiệp 14 ngời
Tổng cộng 46 ngời
Trang 8
Báo cáo thực tập tổng hợp
Công ty đã có văn bản phân công cụ thể nhiệm vụ của Giám đốc công ty và các Phó
giám đốc công ty.
Công ty đã xây dựng đựơc chức năng nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ làm việc của
các phòng ban tham mu giúp việc Giám đốc công ty và của các xí nghiệp, đội, xởng
trực thuộc công ty.
Các quy chế quản lý các mặt hoạt động của Công ty đợc xây dựng phù hợp với tổ chức
bộ máy.
e-Lĩnh vực tiền l ơng:
Trong nền kinh tế hiện nay, tiền lơng là một trong những công cụ chủ yếu làm
đòn bẩy kinh tế thông qua lơng mà các nhà quản lý có thể khuyếch khích ngời lao động
nâng cao năng suất lao động, khuyến khích tinh thần, trách nhiệm đối với họ. Theo Mác
" khi sức lao động trở thành hàng hoá thì tiên lơng là gía cả của sức lao động"
Ngời lao động bán sức lao động cho ngời sử dụng lao động và nhận đợc khoản
thu nhập gọi là tiền lơng. Phần thu nhập này, phải đảm bảo cho ngời lao động có thể
tái sản xuất sức lao động và thoả mãn các nhu cầu khác của họ. từ đó ta thấy tiền lơng
có các chức năng sau:
- Là công cụ thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốc dân, chức năng thanh toán
giữa ngời lao động và sử dụng lao động .
- Nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc sử dụng tiền lơng trao đổi lấy các vật
chất sinh hoạt cần thiết cho tiêu dùng.

- Tiền lơng kích thích con ngời tham gia lao động vì đó là một bộ phận của thu nhập, nó
chi phối đến, mức sống của ngời lao động.
Thực tế trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay tiền lơng là nhân tố chính tác động đến
động lực lao động. Do vậy để đảm bảo có thể tạo động lực cho ngời lao động thì tiền l-
ơng phải đảm bảo 3 nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc cân bằng thị trờng: Nguyên tắc này đảm bảo sự ngang nhau của tiền lơng
trả cho ngời lao động giữa các doanh nghiệp.Sự ngang nhau này dựa trên cơ sở giá cả
thị trờng nếu không có sự cân bằng nó sẽ ảnh hởng đến cung - cầu lao động giữa các
doanh nghiệp cũng nh cung cầu hàng hoá trên thị trờng.
+ Nguyên tắc cân bằng nội bộ: Trong doanh nghiệp thì nguyên tắc này đảm bảo phải
trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau, nó dùng thớc đo hao phí lao động để
trách giá so sánh và thực hiện trả lơng. Đây là những nguyên tắc rất quan trọng đảm
bảo sự bình đẳng trong trả lơng, làm cho ngời lao động hài lòng với kết quả của mình
đạt đợc, xoá đi những bất hợp lý điều này có sức thuyết phục rất lơn đồi với ngời lao
động.
+ Nguyên tắc cân bằng chi trả: nói lên sự giao động cùng chiều giữa kết quả sản xuất
kinh doanh của Công ty với tiền lơng trả cho ngời lao động. Nếu kết quả sản xuất kinh
doanh tốt, lợi nhuận tăng thì tiền lơng trả cho ngời lao động cũng phải đợc tăng lên, nh
vậy ngời lao động sẽ thấy đợc sự đóng góp cũng nh thành quả lao động mà họ tạo ra và
Trang 9
Báo cáo thực tập tổng hợp
đợc đền đáp nh thế nào. Điều đó sẽ giúp họ ngày càng tin tởng vào Công ty và làm việc
tốt hơn.
f- Tiền th ởng:
Là khoản tiền dùng để thởng cho những lao động có thành tích cao hơn so với
mức qui đinh của từng đơn vị hoặc từng doanh nghiệp. Tiền thởng ngoài tác dụng bổ
xung thu nhập cho ngời lao động nó còn có là phơng tiện để đánh giá công lao tinh
thần trách nhiệm, thành tích của ngời lao động đôi với công việc vàg doanh nghiệp.
Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối
với ngời lao động, thúc đẩy ngời lao động quan tâm tới kết quả sản xuất, tiết kiệm lao

động sống, lao động vật hoá, đảm bảo yêu cầu về chất lợng sản phẩm, thời gian hoàn
thành công việc
Mức thởng: Là số lợng tiền thởng cho từng đối tợng lao động có những thành tích
khác nhau mỗi doanh nghiệp đều có qui định về các mức thởng khác nhau để phù hợp
với đơn vị mình.
Trong một doanh nghiệp có các chỉ tiêu về thởng nh sau:
- Thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất
- Thởng do nâng cao tỷ lệ sản phẩm đạt chất lợng
- Thởng phát minh sáng kiến
- Thởng tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Thởng đảm bảo an toàn lao động sản xuất
- Thởng định kỳ đánh giá và nâng lơng, nâng bậc.
Các chỉ tiêu thởng khác nhau, đợc phân chia rõ ràng giúp cho ngời lao động cảm
thấy rằng mình đợc quan tâm sâu sắc, điều đó sẽ tạo động lực để họ gắn bó với Công
ty. Ngợc lại, nếu việc đặt ra các chỉ tiêu, điều kiện xét thởng không phù hợp cũng làm
giảm tác dụng vai trò của nó.
Về hình thức thởng: tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp, sẽ có các qui định về
hình thức thởng khác nhau, thởng trực tiếp, thởng sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh
g- Các ch ơng trình phúc lợi dịch vụ
Phúc lợi hay còn gọi là lơng bổng đãi ngộ gián tiếp về mặt tài chính, đó là khoản
tiền trả gián tiếp cho ngời lao động ngoài tiền lơng ra và tiển thởng nhằm hỗ trợ cuộc
sống và động viên tinh thần cho ngời lao động. Phúc lợi gồm hai phần chính: Theo luật
pháp qui định, theo phúc lợi do các Công ty tự nguyện áp dụng, một phần nhằm kích
thích động viên nhân viên làm việc và một phần nhằm duy trì lôi cuốn ngời có tài về làm
việc cho Công ty. Phúc lợi theo pháp luật là phân BHXH mà các doanh nghiệp, Công ty
phải thực hiện cho nhân viên của mình, gồm năm chế độ sau:
+ Chế độ trợ cấp ốm đau
+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Chế độ hu trí
+ Chế độ thai sản

Trang 10

×