Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Quan hệ cung – cầu tác động đến sự lên xuống giá cả trong Một số mặt hàng thực phẩm trong dịp tết nguyên đám vừa qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.11 KB, 9 trang )

Giới thiệu khái quát tiểu luận
Phần mở đầu
Phần nội dung
I. Lý luận kinh tế chính trị về quan hệ cung cầu.
1. Sự tăng giá đột ngột của một số mặt hàng thực phẩm trong dịp tết nguyên đám
vừa qua
2. Hớng giải quyết của Nhà nớc.
II. Những ý kiến đóng góp của bản thân
Phần kết luận.
Tài liệu tham khảo.
1
Phần mở đầu
Kinh tế là một lĩnh vực mà em yêu thích để hiểu sâu hơn về kinh tế em muốn
viết một bài luận về thử sức mình chủ đề em là: Quan hệ cung cầu tác động đến
sự lên xuống giá cả trong một số mặt hàng thực phẩm trong dịp tết nguyên đám
vừa qua.
Em chọn đề tài này vì muốn tìm hiểu những ảnh hởng của quan hệ cung
cầu tới thị trờng các mặt hàng thực phẩm trong dịp tết, để có thể lý giải đợc nguyên
nhân của hiện tợng tăng giá các mặt hàng đó.
Trong bài viết này chắc chắn không thể không có những hạn chế, khiếm
khuyết cũng nh cha thể hiện đợc tính khoa học và Lôgíc trong việc trình bày bởi đây
là lần đầu tiên em viết tiểu luận KTCT. Vậy nên em rất mong sự đóng góp ý kiến của
quý thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội ngày 30 tháng 03 năm 2004
Hồ Thị Kim Ngân
2
Phần nội dung
I- Lý luận kinh tế chính trị về quan hệ cung cầu
1- Sự tăng giá đột ngột của một số mặt hàng thực phẩm trong dịp tết Nguyên
Đán vừa qua


Trong tình hình các sản phẩm đợc sản xuất trực tiếp hay gián tiếp từ thịt gà bị
cấm lu thông thì các thực phẩm thay thế đã tăng giá một cách đột ngột. Phân tích
hiện tợng này, ta thấycó hai nguyên nhân chủ yếu gây ra:
Nguyên nhân 1:
Tết Nguyên Đán là dịp tiêu thụ thực phẩm trong năm nhiều nhất, nhu cầu sử
dụng thực phẩm của ngời dân vào dịp này tăng cao. Đây là một quy luật thờng thấy
vào dịp tết
Nguyên nhân 2:
Thịt gà và các sản phẩm chế biến từ thịt gà vốn là những mặt hàng đợc a chuộng
và hợp với khẩu vị của ngời dân, đặc biệt đợc sử dụng nhiều vào dịp tết. Nhng dịch
cúm gà đã làm thay đổi thực đơn của từng hộ gia đình. Mọi nhà đều phải chuyển
sang một số loại thực phẩm thay thế khác nh: thịt bò, thịt lợn, thuỷ hải sản,
Chính hai nguyên nhân trên làm cho gia súc mặt hàng thực phẩm tăng một cách
chóng mặt
Thịt bò: 80.000 1000.000đ/1 kg, tăng 20% - 30% so với trớc tết
Thịt lợn thăn: 50.000 đồng/kg
Hải sản cũng tăng vùn vụt. Tôm sú: 200.0000đ/kg
3
Mực ống nhỏ cũng tăng gấp đôi: 50.000 60.000 đồng/kg (báo tiền phong só
34 ra ngày 17/2/2004)
Tho dự báo của Trung tâm tin học, Bộ Thuỷ sản do dịch cúm gà ảnh hởng trên
diện rộng ở Châu á và thời gian khắc phục không ngắn nên mức tiêu thụ thuỷ sản
trong năm 2004 sẽ tăng cao. Giá cả về mặt hàng thủy sản biển và nớc ngọt dự báo
mức tăng giá từ 20% - 30%
(Sài Gòn tiếp thị, số 3 (449), ra ngày từ 15/1 đến 29/1/2004)
Tại các chợ ở Hà Nội, giá rau xanh có chiều hớng tăng nhanh và mạnh các loại
rau xanh quen thuộc với dân nh: rau muống, rau cần, su hào, cải xoong, cũng trong
tình trạng leo giá.
Rau muống: 3.000 5.000đ/mớ
Su hào: 2.500 3.500đồng/củ

Cải xoong: 3.000 3.500đồng/mớ.
(Báo Tiền Phong, số 34, ra ngày 17/2/2004)
Với hai nguyên nhân và những số liệu cụ thể trên ta thấy rằng, cung cầu không
biểu hiện thành giá cả thị trờng những trong một thời điểm nhất định, vào dịp Tết
Nguyên Đán thì nó lại đóng vai trò quyết định. Ta cần hiểu quan hệ cung cầu và
quan hệ giữa những ngời bán và những ngời mua, giữa những ngời sản xuất và những
ngời tiêu dùng. Cung là khối lợng hàng hoá, dịch vụ làm các chủ thể kinh tế đem bán
ra thị trờng trong một thời kỳ nhất định tơng ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất,
chi phí sản xuất xác định cầu là khối lợng hh và dịch vụ mà ngời tiêu dùng mua trong
một thời kỳ tơng ứng với giá cả, thu nhập và các biến có kinh tế xác định. Quan hệ
cung cầu có vai trò quan trọng trong kinh tế hàng hoá, có ảnh hởng lớn đến giá cả
một số mặt hàng thực phẩm trong dịp tết vừa qua.
4
Vào dịp tế nhu cầu tiêu dùng tăng, giá các mặt hàng thực phẩm cũng tăng. Nh
vậy là cầu tăng kéo theo giá tăng.
Hơn nữa ngời dân hiện nay có đời sống cao và các mặt hàng thực phẩm dùng
trong ngày tế là các mặt hàng tơi sống nên chỉ gần đến ngày tết họ mới đi sắm. Do đó
khi cùng một thời điểm nhiều ngời cùng đi mua thì đơng nhiên giá sẽ cao
Theo giới kinh doanh, thịt gà vốm chiếm tỷ lệ 30% trong bữa ăn hàng ngày
của ngời dân thành phố và tỷ lệ này sẽ còn tăng rất cao trong dịp tết.
(Sài gòn tiếp thị, số 3 (449), ra ngày 15/1 đến 29/1/2004).
Do đó khu cung về gà bị giảm một cách đột ngột thì ngời tiêu dùng sẽ phải tìm
cách mặt hàng khác thay thế. Lợi dụng tình hình đó, ngời lao động các mặt hàng
thuỷ sản tăng giá
Trên thị trờng, cung cầu về hàng hoá luôn biến đổi. Sự biến đổi trong quan hệ
cung cầu sẽ làm hco giá cả thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị thị trờng hay giá cả
sản xuất của nó. Nh ta đã biết, mỗi hàng hoá đợc trao đổi dựa trên giá trị của hàng
hoá đó. Giá trị hàng hoá là thuộc tính của hàng hoá, là lao động xã hội kết tinh trong
hàng hoá. Giá trị chính là cơ sở của giá sản xuất. Hay nói cách khác, giá cả sản xuất
là hình thái chuyển hoá của giá trị hàng hoá. Đối với từng ngành sản xuất, giá cả sản

xuất có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị của nó nhng nếu xem xét tất cả các ngành
sản xuất nh một chỉnh thể thì tổng giá cả sản xuất của các hàng hoá đã sản xuất ta
bằng tổng số giá trị của chúng. Giá trị thị trờng là giá trị trung bình của những hàng
hoá đợc sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó. Giá cả thị trờng chính là hình
thức biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng và giá cả sản xuất. Song điều đó không
có nghĩa là giá cả thị trờng bao giờ cũng bằng giá trị thị trờng của nó vì giá cả thị tr-
ờng còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu về hàng hoá trên thị trờng.
Quan hệ cung cầu hoạt động theo luật giá trị. Khi cung và cầu, sản phẩm không
đủ thoả mãn nhu cầu xã hội, hàng hoá bán chạy với lãi cao nên giá cả > giá trị. Quan
5

×