Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Công ty TNHH một thành viên Sản xuất thương mại và XKLĐ (VINAHANDCOOP).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.29 KB, 35 trang )

đại học kinh tế quốc dân hà nội
khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Báo cáo
thực tập TổNG QUAN
Họ tên sinh viên:Lês Đăng Tiến
Ngành học: Quản trị kinh doanh
Khoá học: K38
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH một thành viên Sản xuất
thơng mại và XKLĐ (VINAHANDCOOP)

Hà nội, năm 2009

Lời nói đầu
Hiện nay, nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển, nền kinh tế trong
nớc đang chuyển mình theo guồng máy của cơ chế thị trờng. Với chính sách mở
cửa của Nhà nớc, một mặt đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể phát
huy hết khả năng, tiềm lực của mình, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp trớc
một thử thách lớn lao, đó là làm thế nào để tồn tại và phát triển.
Trong thời kỳ kinh tế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp cần phải mở rộng thị trờng ngành nghề kinh doanh. Mặt khác để nâng
cao đời sống của cán bộ công nhân viên, cũng nh đáp ứng nhu cầu của ngời lao
động, nâng cao trình độ đời sống của ngời dân Việt Nam. Các doanh nghiệp đã
xin giấy phép Xuất khẩu lao động nhằm đa lao động và chuyên gia đi làm việc
có thời hạn tại nớc ngoài.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH một thành viên Sản xuất thơng
mại và Xuất khẩu lao động, đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô các chú Cán bộ
trong công ty em đã đợc làm quen với công việc và đợc hiểu biết thêm về chức
năng - nhiệm vụ và phơng pháp quản lý của các Phòng trong Công ty. Tuy
nhiên với thời gian và trình độ năng lực còn hạn chế nên báo cáo của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có đợc sự quan tâm góp ý kiến và sự
chỉ đạo kịp thời của Thầy Cô cùng Ban lãnh đạo Công ty để em có thể hoàn


thành tốt báo cáo thực tập này.

Về phía bản thân, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy
Cô trong Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã trang bị cho em những cơ sở lý
luận giúp em hoàn thành báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo
Công ty TNHH một thành viên Sản xuất thơng mại và Xuất khẩu lao động
(Vinahandcoop) đã hớng dẫn, chỉ bảo và cung cấp số liệu trong thời gian em
2

thực tập tại Công ty. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: ..............................đã
nhiệt tình chỉ bảo và hớng dẫn để em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Thu hoạch thực tập nghiệp vụ gồm 3 chơng chính:
Chơng I: Khái quát chung về VINAHANDCOOP
Chơng II: Thực trạng Xuất khẩu lao động tại VINAHANDCOOP
Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu lao động tại
VINAHANDCOOP
3

Chơng I
Khái quát chung về VINAHANDCOOP
I. Giới thiệu về VINAHANDCOOP
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH một thành viên Sản xuất thơng mại và Xuất khẩu lao
động (Vinahandcoop) trực thuộc Liên minh HTX Việt Nam, đợc chuyển đổi
từ Liên hiệp sản xuất thơng mại HTX Việt Nam theo quyết định số 576/QĐ-
Liên minh HTX Việt Nam của Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam ngày 14
tháng 7 năm 2006. V/v chuyển đổi Liên hiệp sản xuất thơng mại HTX Việt
Nam thành Công ty TNHH một thành viên sản xuất thơng mại và Xuất khẩu
lao động.
Từ sau năm 1987, Liên hợp xã tiểu thủ Công nghiệp Trung ơng giải

thể, Ban trù bị Đại hội thành lập nhng không có khả năng tiếp nhận toàn bộ số
cán bộ hiện đang công tác tại các Ban của Liên hợp xã tiểu thủ công nghiệp
Trung ơng.
Ngày 25 tháng 09 năm 1990, ban trù bị Đại hội- Hội đồng Trung ơng
các HTX và các đơn vị sản xuất công nghiệp tại quốc doanh (nay là Liên minh
HTX Việt Nam) đã quyết định thành lập Liên hiệp dịch vụ sản xuất kinh
doanh tiểu thủ Công nghiệp Trung ơng với mục đích chủ yếu - có thể và duy
nhất là tiếp nhận phần lớn cán bộ, nhân viên của Liên hợp xã giải thể, giải
quyết công ăn việc làm, chăm lo đời sống ngời lao động.
Ngày 02 tháng 07 năm 1994, Hội đồng Trung ơng Liên minh HTX
Việt Nam đã quyết định đổi tên Liên hiệp dịch vụ sản xuất kinh doanh tiểu thủ
công nghiệp Trung ơng thành Liên hiệp sản xuất thơng mại HTX Việt Nam
theo quyết định số 570/HĐTW-QĐ.
Đến ngày 14 tháng 7 năm 2006, Hội đồng Liên minh Trung ơng lại
quyết định chuyển đổi Liên hiệp sản xuất thơng mại HTX Việt Nam thành
Công ty TNHH một thành viên sản xuất thơng mại và Xuất khẩu lao động
4

theo quyết định số 576/QĐ- LM HTX VN của Chủ tịch Liên minh HTX Việt
Nam.
Hiện nay Công ty có trụ sở chính tại 80 Hàng Gai - Số 2 Hàng Chỉ - Quận
Hoàn Kiếm - Hà Nội và là đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân, hoạch toán độc
lập, có tài khoản về tiền Việt và Ngoại tệ tại Ngân hàng, có con dấu riêng.
Xuyên suốt quá trình độc lập theo trình độ đổi mới, sắp xếp cơ cấu của
nên kinh tế tập thể, nhng Công ty đã từng bớc ổn định và phát triển, trong
những năm qua Công ty đã phát huy thế mạnh, ngành nghề truyền thống, đợc
khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm, với tốc độ phát triển mạnh đóng góp
thuế cho ngân sách nhà nớc ngày một tăng. Song, để đạt đợc những thành tích
trên luôn đứng vững và vơn lên trong nền kinh tế nhiều thành phần của Việt
Nam và thị trờng Quốc tế, Công ty đã không ngừng phấn đấu về mọi mặt để

phát huy thế mạnh của mình.
Ngoài những mục tiêu trên Công ty luôn mở rộng thị trờng, mở rộng mối
quan hệ hợp tác trao đổi với các đơn vị cùng ngành nghề và các lĩnh vực để
chuyển giao công nghệ và phơng thức tổ chức hạch toán sản xuất kinh doanh
nhằm khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có để Công ty ngày càng phát
triển hơn nữa.
Ngày 14 tháng 02 năm 2000, Công ty đợc UBND Thành phố Hà Nội bổ
sung chức năng cho phép Công ty đa lao động và chuyên gia đi làm việc có
thời hạn tại nớc ngoài, tại quyết định số 1615/QĐ-UB.
Chủ tịch Hội đồng Trung ơng Liên minh HTX Việt Nam đã có công văn
số 01/HĐTW - VP ngày 20/02/2000 đề nghị Bộ lao động thơng binh Xã hội
và đã đợc Bộ Lao động Thơng binh Xã hội cấp Giấy phép xuất khẩu lao động
số: 79/LĐTBXH - GP ngày 25/04/2000, và sau khi đợc cấp đổi Giấy phép mới
số: 104/BLĐTBXH - GPXKLĐ ngày 07/12/2004.
5

Công ty đợc Sở kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh cho Doanh nghiệp đoàn thể số: 200754 ngày 09/02/1999.
2. Cơ cấu tổ chức
Bất cứ một doanh nghiệp nào, việc tổ chức bộ máy quản lý là rất cần thiết
và không thể thiếu đợc. Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến đứng đầu là
Tổng giám đốc phụ trách chung, trực tuyến chỉ huy các Trung tâm, Xí nghiệp,
Đơn vị ttrực thuộc, các phòng, ban nghiệp vụ, tham mu giúp việc.
6

(Có Sơ đồ bộ máy quản lý kèm theo lấy từ Phòng tổ chức lao động)
Sơ đồ bộ máy tổ chức của VINAHANDCOOP
7
Chủ tịch HĐQT
Tổng giám đốc

Phòng
Tổ
chức
Hành
chính
Phòng
Kế
toán
Tài
chính
Phòng
Xuất
khẩu
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Mỹ
thuật
ứng
dụng
Trung
tâm
đào
tạo và
giáo
dục
định
hướng
Trung

tâm
thương
mại và
dịch
vụ
Trung
tâm
đào
tạo và
dạy
nghề
Chi
nhánh
công
ty tại
Bắc
Giang
Cơ sở 1 Cơ sở 2 Cơ sở 3

3. Chức năng - nhiệm vụ
Công ty là đơn vị trực thuộc Hội đồng Trung ơng Liên minh HTX Việt
Nam, Công ty có các chức năng chủ yếu là tham gia vào hoạt động tiêu thụ
hàng hoá, xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động, cụ thể nh sau:
- Xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác.
- Thơng mại (bán buôn, bán lẻ, đại lý)
- Sản xuất hàng may mặc
- Sản xuất phân bón, hoá chất.
- Sản xuất hàng thủ công Mỹ nghệ
- Lắp ráp xe máy
- Dịch vụ (kể cả dịch vụ Du lịch, vận chuyển...)

- Xuất khẩu lao động (đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc
có thời hạn tại nớc ngoài)
- Quảng cáo Hội chợ triển lãm, truyền thông báo chí.
- Đào tạo và dạy nghề
- .................................
4. Phạm vi hoạt động.
Từ khi thành lập đến nay, sự tồn tại và phát triển của Công ty đã trải qua
nhiều giai đoạn:
- Giai đoạn từ 1990 đến 1994: Là giai đoạn củng cố, đặt mối quan hệ với
khách hàng trong và ngoài nớc.
- Giai đoạn từ 1995 đến 1999: Là giai đoạn làm ăn phát đạt của Công ty.
Giai đoạn này có sự tích luỹ, có đóng góp nhiều cho Nhà nớc.
- Giai đoạn từ 2000 đến cuối năm 2003: Giai đoạn này Công ty gặp nhiều
khó khăn, vay nợ nhiều do gặp vụ lừa đảo của Mỹ và Hồng Kông, đời sống
cán bộ nhân viên gặp nhiều khó khăn
- Giai đoạn từ 2004 đến nay: Công ty không ngừng phấn đấu vơn lên, quy
mô hoạt động không ngừng mở rộng thơng mại, dịch vụ, du lịch, quảng
8

cáo Hội chợ triển lãm, truyền thông báo trí, đào tạo và dạy nghề, liên
doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc đa lao động và chuyên gia
Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài....Đời sống cán bộ công
nhân viên đợc khởi sắc, mọi ngời yên tâm đóng góp cho ngành, cho Nhà n-
ớc đầy đủ.
Từ đầu năm 2006 đến nay do chuẩn bị công tác chuyển đổi từ Liên
hiệp Sản xuất - Thơng mại HTX Việt Nam thành Công ty TNHH một
thành viên Sản xuất thơng mại và Xuất khẩu lao động nên cũng gặp phải
một số bất cập trong hoạt động kinh doanh nh: Đổi giấy phép kinh doanh,
làm lại con dấu.....Nhng hiện nay ngoài những ngành nghề nh: Dịch vụ Du
lịch, liên kết đào tạo các ngành nghề, làm Quảng cáo Hội chợ triển lãm....

thì nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là: Liên doanh- liên kết với các đơn vị
trong và ngoài nớc để xúc tiến công tác Xuất khẩu lao động, đa lao động
và chuyên gia đi làm việc có thời hạn tại nớc ngoài. Công ty luôn phấn
đấu, tìm kiếm mở rộng thị trờng nhằm đáp ứng nhu cầu đông đảo của
chuyên gia và ngời lao động Việt Nam.
II. Tình hình kinh doanh chung
Trong 6 tháng đầu năm 2008 ngoài buôn bán thơng mại, dịch vụ du lịch,
liên kết với các trờng đào tạo các ngành nghề nh: Y tá , dợc sĩ... liên kết với
các tạp chí làm công tác truyền thông, làm hội chợ triển lãm.... thì Công ty
còn liên kết với các Công ty doanh nghiệp trong và ngoài nớc để đa lao động
và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nớc ngoài.
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế - xã hội, có ý nghĩa chiến lợc của
Đảng và Nhà nớc Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, phù hợp
với nguyện vọng của tầng lớp nhân dân lao động, góp phần giải quyết công ăn
việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp
cho ngời lao động, tăng nguồn thu cho chính phủ và doanh nghệp, đông thời
tăng mối quan hệ hợp tác với bạn bè quốc tế.
9

Với sự ổn định chính trị - kinh tế của Việt Nam, mối quan hệ giữa các nớc
trong khu vực và thế giới ngày càng tăng cờng, mở rộng và phát triển. Tại Đại
hội đại biểu Đảng toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam Bộ chính trị đã
khẳng định Đẩy mạnh công tác XKLĐ, xây dựng và thực hiện đồng bộ, chặt
chẽ cơ chế chính sách và Đào tạo nguồn lao động, đa lao động ra nớc ngoài,
bảo vệ tăng uy tín của lao động Việt Nam ở nớc ngoài... đó là một lợi nhuận
cho doanh nghiệp làm về lĩnh vực XKLĐ.
Thuận lợi nữa là chính phủ Việt Nam đã ban hành hệ thống chính sách
ngày càng hoàn thiện nh: Nghị địng 152/1999/NĐ- CP ngày 20/09/1999 và
đến nay đã đợc thay thế bằng Nghị định 81/2003/NĐ - CP ngày 17/07/2003
của Chính phủ Việt Nam làm việc ở nớc ngoài và Nghị định số141/2005/NĐ-

CP ngày 11/11/2005 về cac biện pháp sử lý về những vi phạm trong lĩnh vực
XKLĐ.
VINAHANDCOOP đã đúc rút những bài học kinh nghiệm, những mô
hình quản lý tốt, có hiệu quả đợc áp dụng tổng kết ở nhiều địa phơng, các
ngành có trách nhiệm với XKLĐ doanh nghiệp, phổ biến để ngời dân nhận
thức tốt về công tác XKLĐ.
Công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, quyền lợi nghĩa vụ và trách
nhiệm của ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài công khai, rộng
rãi.
- Đợc sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan quản lý Nhà nớc về lĩnh vực
XKLĐ và cơ quan chủ quản Liên minh HTX Việt Nam nên công tác XKLĐ
của VINAHANDCOOP ngày đi vào ổn định, hiệu quả và bền vững.
- Nhận thức của các cấp, các ngành, địa phơng và ngời lao động đã tin t-
ởng, yên tâm khi đi làm việc tại nớc ngoài. Chính vì vậy công tác XKLĐ của
Công ty năm sau tăng hơn năm trớc.
- VINAHANDCOOP đã có cơ sở vật chất khang trang, đội ngũ cán bộ làm
công tác XKLĐ có kinh nghiệm và kiến thức vững vàng.
10

- VINAHANDCOOP đã đợc Cục quản lý Lao động Ngoài nớc - Bộ lao
động thơng binh Xã hội cho phép triển khai thực hiện các Hợp đồng cung ứng
lao động sang các thị trờng sau: Đài Loan, Nhật Bản, Anh, Malaysia, Trung
Đông (Dubai - UAE, Quatar...)
Trong 5 năm trở lại đây xuất khẩu lao động đã đợc coi là một nội dung
của chiến lợc Lao động việc làm. Thực tiễn cho thấy, với gần nửa triệu lao
động bao gồm cả kỹ thuật lẫn giản đơn trải ra ở 40 nớc và vùng lãnh thổ, sự
nghiệp xuất khẩu lao động đã góp phần đáng kể vào mục tiêu giải quyết việc
làm, xoá đói giảm nghèo, tăng cờng quan hệ Quốc tế, thu thêm ngoại tệ (xấp
xỉ 1,5 tỷ USD/năm).
Đan xen giữa XKLĐ cấp chuyên gia (chủ yếu trong các ngành y tế, giáo

dục nông nghiệp), lao động kỹ thuật có tay nghề, còn XKLĐ giản đơn - chủ
yếu giúp việc gia đình, chăm sóc ngời cao tuổi, ngời ốm, trẻ em.... Phải nói
rằng, với loại đối tợng thứ 3 này, Nhà nớc ta đã rất thận trọng, thăm dò từng b-
ớc. Lúc đầu, cha chấp nhận, rồi tiến tới làm thí điểm tại Đài Loan
Các hợp đồng đã ký kết mà VINAHANDCOOP đã ký kết:
- Năm 2002: Chủ yếu làm công tác tìm kiếm và khai thác hợp đồng với đối
tác nớc ngoài.
- Năm 2003: Ký đợc 12 hợp đồng với 12 đối tác.
- Năm 2004: Ký đợc 26 hợp đồng với 26 đối tác
- Năm 2005: Ký đợc 49 hợp đồng với 49 đối tác
- Năm 2006: Ký đợc 102 hợp đồng với 102 đối tác
- Năm 2007:
+ Ký đợc 51 hợp đồng với đối tác Đài Loan
+ Ký đợc 04 hợp đồng với 04 đối tác Malaysia
+ Ký đợc 01 hợp đồng với đối tác Anh
- Năm 2008:
+ Ký đợc 02 hợp đồng với đối tác Đài Loan còn lại thực hiện theo các hợp
đồng cũ đã ký kết.
11

+ Ký đợc 06 hợp đồng với 04 đối tác Malaysia
+ Ký đợc 02 hợp đồng với đối tác ở các nớc vùng Trung Đông. (01
UAE, 01 Quatar)
+ Ký đợc 02 hợp đồng giao nhận Tu nghiệp sinh với các nghiệp đoàn Nhật
Bản.
Các Hợp đồng đã đợc Đăng ký tại các cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của Chính phủ Việt Nam.
Số lợng lao động đợc VINAHANDCOOP đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài
của các năm:
+ Năm 2003: 11 lao động

+ Năm 2004: 54 lao động
+ Năm 2005: 70 lao động
+ Năm 2006: 476 lao động
+ Năm 2007: 228 lao động
+ 6 tháng đầu năm 2008: 240 lao động
Đào tạo Ngoại ngữ - Giáo dục định hớng: VINAHANDCOOP đã căn cứ
vào tiêu chuẩn quy định tại các Nghị định, và thông t hớng dẫn và các văn bản
hiện hành của Chính phủ Việt Nam, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội và căn
cứ theo yêu cầu thực tế của đối tác nớc ngoài để nâng cao chất lợng đào tạo và
quản lý. Các cơ sở đào tạo đã có trụ sở khang trang, đủ phòng học, phòng ở,
phòng thực hành cho ngời lao động học tập, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ cho
học viên thực hành tốt. Đội ngũ giáo viên dậy Ngoại ngữ và dậy có trình độ,
năng lực và kinh nghiệm.
Định hớng XKLĐ Công ty sẽ khai thác tìm kiếm, mở rộng thị trờng sang
các nớc nh: úc, Mỹ, Châu Âu (chủ yếu là các nớc thuộc Đông Âu đã có quan
hệ truyền thống, hữu nghị với Việt Nam) và các nớc khu vực Châu á khác.
Duy trì thị trờng cũ.
Công tác tuyển chọn lao động:
12

VINAHANDCOOP đã cử các cán bộ nghiệp vụ thông thạo chuyên môn
về các địa phơng với chính quyền tỉnh, xã và các cơ sở nhà máy, xí nghiệp
(đối với lao động có nghề) để tuyển chọn ngời lao động có đạo đức, ý thức tổ
chức kỷ luật, gia đình chấp hành tốt pháp luật của Nhà nớc để đa về
VINAHANDCOOP đào tạo đi làm việc có thời hạn tại nớc ngoài.
Trớc khi tuyển chọn đã căn cứ theo đơn hàng và yêu cầu của phía đối tác
để thông báo công khai các tiêu chuẩn cần tuyển: giới tính, độ tuổi, ngành
nghề, công việc, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc sinh hoạt,
tiền lơng, tiền công, các khoản chi phí phải đóng góp trớc khi đi, các khoản
phải trích nộp từ tiền lơng trong thời gian làm việc ở nớc ngoài nh: (Vé máy

bay lợt đi, các loại thuế Chính phủ, chi phí khám chữa bệnh, ăn, ở, đi lại, ....)
quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động theo quy định của pháp luật.
Trên đây là một số thông tin cơ bản về bộ máy, chức năng quản lý, nhiệm
vụ và đánh giá một số tình hình về công tác XKLĐ của Công ty TNHH một
thành viên sản xuất thơng mại và XKLĐ (VINAHANDCOOP).
Chơng II
13

Thực trạng XKLĐ tại công ty vianhandcoop
I. Quy trình tuyển chọn và đào tạo đối với lao động đi làm việc có
thời hạn tại nớc ngoài
Bớc 1: Đăng ký khi có đơn hàng tại địa phơng.
Cán bộ t vấn cần t vấn và thực hiện đầy đủ các bớc sau:
1.1. Cán bộ t vấn điều tra, lên danh sách các hộ gia đình có ngời trong tuổi
lao động thuộc địa phơng quản lý của mình. Tiếp đó tìm hiểu tâm t nguyện
vọng và t vấn cho ngời lao động hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ trong thời
gian đi làm việc tại nớc ngoài. Đồng thời chuyển cho ngời lao động bản
copy thông báo tuyển dụng của đơn hàng nhằm mục đích cho ngời lao
động đọc và hiểu đợc những nội dung cơ bản của thị trờng nơi mình muốn
đăng ký làm việc.
1.2. Nếu ngời lao động đồng ý, cán bộ t vấn hớng dẫn cho ngời lao
động đi khám sức khoẻ đối với 02 căn bệnh Viêm gan B và HIV tại tuyến
huyện.
1.3. Sau khi khám sức khẻo ngời lao động không mắc 02 căn bệnh trên,
cán bộ t vấn thông báo cho ngời lao động về tổng kinh phí phải nộp theo
đơn hàng lao động đã chọn.
- Nguồn kinh phí do ngời lao động tự lo hay phải vay của Ngân hàng. Ng-
ời lao động chỉ đợc vay số tiền của Ngân hàng khi bản thân ngời lao động
và gia đình không nợ quá hạn số tiền đã vay. Đồng thời ngời lao động phải
đảm bảo các điều kiện trong quy định của ngân hàng.

1.4. Yêu cầu lao động đủ những điều kiện trên ký vào đơn tự nguyện làm
việc có thời hạn ở nớc ngoài (có xác nhận của gia đình vợ chồng hoặc bố
mẹ và cơ sở hoặc địa phơng nơi tuyển dụng).
14

×