Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giao an dia li 12 bai 9 thien nhien nhiet doi gio mua moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.16 KB, 3 trang )

Bài 9 : thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ( Tiết 1 ).
Lớp
Ngày dạy

12A1

12A3

12C7

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết được nguyên nhân và biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
- Phân tích được sự khác nhau về khí hậu giữa các vùng trong các nước.
2. Kĩ năng :
- Đọc được biểu đồ khí hậu. – Phân tích được bản đồ gió mùa mùa đơng và gió
mùa mùa hạ.
3 . Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Giai quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ , Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( H Đ1, H Đ2, H Đ3).
- Tìm kiếm và xử lý thơng tin, phân tích ( H Đ1, H Đ 2, H Đ3).
- Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm ( H Đ3).
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Suy nghĩ, thảo luận cặp đơi, động não, thuyết trình tích cực.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ khí hậu Việt Nam. Bản đồ hình thể Việt Nam. Atlat Việt Nam.
- Sơ đồ gió mùa mùa Đơng và gió mùa mùa Hạ ở Đơng Nam Á. ( phóng to ).
V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra


2. Khám phá:
Do vị trí địa lý đã ảnh hưởng đến khí hậu và cảnh quan nước ta mang sắc thái nhiệt
đới ẩm rất rõ nét. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta.
3. Kết nối:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
1.
Khí
hậu
nhiệt
đới ẩm gió mùa.
Hoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt
đới.
a) Tính chất nhiệt đới :
Hình thức: Cặp.
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu,
kết hợp quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ ln
xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta dương.
theo dàn ý:


- Tổng bức xạ....., cân bằng bức xạ......
- Nhiệt độ trung bình năm ..................
- Tổng nhiệt hoạt động: ……………..
- Tổng số giờ nắng: ............................

- Nhiệt độ trung bình năm cao: trên 200C.
- Tổng nhiệt hoạt động lớn: 8.000 10.0000C.


* Nước ta có nền nhiệt độ cao vì: - Tổng số giờ nắng cao: từ 1400-3000
.......................................................
giờ.
- Một HS trả lời, các cặp HS khác bổ sung.
- Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân
quan trọng làm nhiệt độ của nước ta có sự
khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là
do sự tác động của gió mùa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu gió mùa mùa hạ
và gió mùa mùa đơng (Nhóm)
- Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của gió
mùa mùa hạ.
+Nhóm2: Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa
mùa đơng.- Bước 2: Hs trình bày, GV
chuẩn kiến thức và đặt thêm câu hỏi cho
các nhóm:
+ Câu hỏi l: Tại sao miền Nam hầu như
không ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
+ Câu hỏi 2: Tại sao cuối mùa đơng, gió
mùa đống bắc gây mưa ở vùng ven biển và
ĐBSH?
+ Câu hỏi 3: Tại sao khu vực ven biển
miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào
đầu mùa hạ?
- GV đưa thông tin phản hồi cho HS.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác động của gió
mùa đến sự phân mùa khí hậu. ( Cả lớp)
- GV: Dựa vào hình 9.3, cho biết khí hậu

nước ta được chia thành mấy miền? Đặc
điểm khí hậu các miền?

b) Gió mùa :
- Gió mùa mùa đơng:
+ Nguồn gốc: Từ cao áp Xibia
+ Hướng thổi: Đông Bắc
+ Thời gian hoạt động: từ tháng XI – IV
năm sau.
+ Tính chất: đầu mùa gây lạnh khô, cuối
mùa gây lạnh , ẩm.
+ Phạm vi ảnh hưởng: từ dãy Bạch Mã trở
ra Bắc.
- Gió mùa mùa hạ:
+ Nguồn gốc: Nửa đầu mùa: từ áp cao Bắc
ÂĐD. Giữa, cuối mùa: từ các cao áp BCN
vượt xích đạo..
+ Hướng thổi: Tây Nam,Đông Nam
+ Thời gian hoạt động: từ tháng V- X.
+ Tính chất: nóng ẩm.
+ Phạm vi ảnh hưởng: cả nước.
* Ảnh hưởng của gió mùa:
- Làm cho khí hậu nước ta phân hố thành
2 miền:
+ Miền Bắc: có 2 mùa, mùa hạ nóng, mưa
nhiều, mùa đơng lạnh, ít mưa.
+ Miền Nam: có 2 mùa mưa – khơ rõ rệt,
nóng quanh năm.



- HS quan sát, suy nghĩ để trả lời. GV
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm lượng mưa,
độ ẩm.
Hình thức: Cả lớp.
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợp quan
sát bản đồ lượng mưa trung bình năm, hãy nhận
xét và giải thích về lượng mưa và độ ẩm của nước
ta.

c) Lượng mưa, độ ẩm
- Lượng mưa trung bình năm
cao: 1500 - 2000mm.
( sườn đón gió: 3500 - 4000mm).
- Cán cân ẩm luôn dương.

( Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn. Sự hoạt động
của dải hội tụ nhiệt đới cùng với tác động của bão - Độ ẩm khơng khí cao trên 80%.
đã gây mưa lớn ở nước ta, ngồi ra tác động của
gió mùa, đặc biệt là gió mùa mùa hạ cũng mang
đến cho nước ta một lượng mưa lớn. Chính vì vậy
so với các nước khác nằm cùng vĩ độ, nước ta có
lượng mưa lớn hơn. Tuy nhiên lượng mưa phân
bố không đều, những khu vực đón gió có lượng
mưa rất nhiều)
4. Luyện tập:
1. HS gắn mũi tên gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ, lên bản đồ trống.
2. Giả sử không có gió mùa mùa đơng thì tự nhiên nước ta sẽ thay đổi như thế nào?
(biên độ nhiệt độ năm ít, khơng có rau bắp cải, xu hào, khơng có rét đậm, rét hại,
sương muối...)

3. Có ý kiến cho rằng: Gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khơ nóng ở
miền Trung đúng hay sai ? Tại sao?
5: Vận dụng:
? Nghệ An có chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ khơng?
Nếu có, hãy cho biết thời gian chịu tác động và kiểu thời tiết đặc trưng.
VII :RÚT KINH NGHIỆM :.....................................................................

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……



×