Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án GDĐP 7_Chủ đề 6 một số nghề phổ biến ở lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.58 KB, 14 trang )

Ngày soạn:..…/..…../……
Ngày dạy:…./……/…….
CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở LẠNG SƠN
(Thời gian thực hiện: …. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Kể tên và giới thiệu sơ lược được một số nghề phổ biến ở Lạng Sơn.
- Nhận biết được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của các nghề phổ
biến đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở Lạng Sơn.
- Nêu được nhu cầu lao động, những thuận lợi và khó khăn, triển vọng phát
triển của một số nghề phổ biến ở Lạng Sơn.
- Mô tả được một số công đoạn đơn giản của một số nghề phổ biến ở Lạng
Sơn.
- Trình bày được những điều đã học hỏi và cảm nhận của bản thân sau khi
tham gia hoạt động trải nghiệm một nghề phổ biến ở địa phương.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa
chọn được nguồn tài liệu học tập phù hợp ...
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thơng qua thảo luận nhóm để tìm ra kết quả.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: giữ gìn và phát triển các nghề này ở Lạng Sơn.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
- Một số hình ảnh, tư liệu về một số nghề phổ biến ở tỉnh Lạng Sơn.
- Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập, rau bị khai…
- Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh và kết nối vào bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


GV đặt câu hỏi: Quan sát và cho biết các bức ảnh sau nói về những nghề nào.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV mời một số HS trả lời. Các HS khác theo dõi, nhận xét
Bước 4: Kết luận:
GV nhận xét và giới thiệu vào bài
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Chăn nuôi gia súc
a) Mục tiêu: Giới thiệu được những nét chính về ngành chăn ni gia súc ở Lạng
Sơn; Nhận biết được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của chăn ni gia
súc với sự phát triển kinh tế, xã hội ở Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chăn nuôi gia súc
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu - Có sự chuyển dịch trong cơ cấu,
SGK và trả lời câu hỏi:
chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ quy
+ Kể tên các lồi gia súc chính của tỉnh mơ hộ sang chăn nuôi gia trại,
Lạng Sơn.
trang trại, chăn nuôi công nghiệp
+ Nêu những thuận lợi trong phát triển ứng dụng công nghệ cao.

chăn nuôi gia súc của tỉnh.
- Chủ yếu là trâu, bị, một số lồi
- GV trình chiếu một số hình ảnh về chăn vật phù hợp với điều kiện sinh
ni trâu, bị và các sản phẩm thịt trâu, bị thái, khí hậu, hình thức gia trại và
ở Lạng Sơn.
trang trại: ngựa bạch ở huyện Chi


Lăng.
- Thuận lợi: lợi thế về địa hình,
khí hậu, nguồn thức ăn phong phú
từ tự nhiên, chính sách hỗ trợ của
địa phương về giống, vay vốn, kĩ
thuật chăn nuôi.
- Ý nghĩa: Chăn nuôi gia súc là
một lĩnh vực quan trọng trong
ngành nơng nghiệp với mục đích
cung cấp thực phẩm, là mặt hàng
tăng nguồn thu nhập cho người
dân.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ


trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, HS cịn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:

- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc
và chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng: Lạng Sơn là tỉnh miền núi
Bắc Bộ có khí hậu lạnh vào mùa đơng,
trâu có khả năng chịu được rét và ẩm ướt,
thích hợp chăn thả; mặt khác ở đây người
dân có nhu cầu về sức kéo lớn.
Hoạt động 2. Trồng rừng
a) Mục tiêu: Giới thiệu được những nét chính về ngành trồng rừng ở Lạng Sơn;
Nhận biết được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của ngành trồng rừng với
sự phát triển kinh tế, xã hội ở Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và hoàn thành phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Trồng rừng
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu - Thuận lợi:
SGK và hoàn thành phiếu học tập:
+ Là một tỉnh miền núi nên được
Trồng rừng ở Lạng Sơn
Thuận lợi
Tình hình
phát triển
Ý nghĩa
- GV trình chiếu hình ảnh

ưu tiên phát triển.
+ Khí hậu và đất đai phù hợp.

- Tình hình phát triển:
+ Các cây trồng chủ yếu: thơng,
keo, bạch đàn.
+ Sản phẩm: nhựa thơng, ván
bóc, ván ép, hoa hồi.
+ Phát triển theo hướng thâm
canh tăng năng suất, tạo vùng


nguyên liệu tập trung.
- Ý nghĩa:
+ Góp phần to lớn trong phủ xanh
đất trống, đồi trọc.
+ Mang lại nguồn thu nhập cho
người dân, góp phần xố đói
giảm nghèo và nâng cao đời sống
của nhân dân trong tỉnh.
+ Tuy nhiên nghề trồng rừng hiện
nay phát triển chưa tương xứng
với tiềm năng của tỉnh.

Hình 3. Rừng keo và sản phẩm gỗ keo
bóc

Rừng bạch đàn


Rừng thông
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ

trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, HS còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc
và chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Nhựa thông là nhựa của cây thông, dạng
lỏng. Nhựa này trải qua q trình chưng
cất để thu hồi tinh dầu thơng q giá phục
vụ cho các lợi ích liên quan đến lĩnh vực y
học và mỹ phẩm, … và thành phần còn lại
Colophan được đóng rắn sử dụng để phục
vụ mục đích công nghiệp. Nhựa thông
hay Colophan rắn, cứng được sử dụng để
hịa vào dung mơi hữu cơ làm tan ra, dung
dịch này được xem như một loại keo dán,
vật kiệu hàn trong lĩnh vực sản xuất các
linh kiện, thiết bị điện tử… tại các mối
hàn, các vết nối giữa những linh kiện, dây
dẫn. Hiện nay, khai thác nhựa thông ở


Lạng Sơn đạt khoảng 25 – 27 tấn/năm, giá
trị thu được năm 2020 đạt trên 1104 tỉ
đồng. Nhựa thông được xuất khẩu sang
thị trường các nước: Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc…
+ Hiện nay hoa hồi Lạng Sơn là sản vật

quý hiếm, có giá trị cao được đẩy mạnh
phát triển ở khu vực miền núi các tỉnh
phía Bắc. Với nhiều công dụng đa dạng
trong đời sống, hoa hồi khô xứng đáng là
loại thảo mộc khơng thể thiếu trong mỗi
gia đình. Cây hồi Lạng Sơn vốn là một
loại cây thân gỗ lâu năm cao từ 6 - 10m,
xuất hiện nhiều ở vùng núi phía Bắc nước
ta và Trung Quốc. Cây có đặc điểm là lá
xanh quanh năm, mọc so le với nhau, có
hình lưỡi mác hoặc trứng thn, nhọn dần
về đi lá. Bên cạnh hương vị độc đáo và
cuốn hút thì hoa hồi cịn mang lại rất
nhiều cơng dụng tuyệt vời cho sức khỏe
con người như: giảm đau xương khớp,
thấp khớp; giúp ăn uống ngon miệng hơn,
đau bụng, đầy hơi, ngộ độc thức ăn, ngăn
ngừa kiết lỵ, tiêu chảy, khó tiêu, táo bón;
cải thiện hệ hơ hấp (ho gió, ho khan, hen
suyễn, viêm họng, long đờm); tăng cường
sức đề kháng.
Hoạt động 3. Trồng các loại rau đặc sản
a) Mục tiêu: Nhận biết được các loại rau đặc sản và những đóng góp của ngành
với sự phát triển kinh tế, xã hội ở Lạng Sơn; Mô tả được các bước trồng rau bò
khai.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.


d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu lợi thế và khó khăn của tỉnh Lạng
Sơn khi phát triển nghề trồng rau đặc
sản.
+ Kể tên các loại rau đặc sản của tỉnh
Lạng Sơn.
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi,
sử dụng đạo cụ là bó rau bị khai, đóng
vai là người nơng dân để giới thiệu về
lồi rau này.
- GV đặt câu hỏi: Nêu những đóng góp
của nghề trồng các loại rau đặc sản đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội ở Lạng
Sơn.
- GV trình chiếu hình ảnh:

Dự kiến sản phẩm
3. Trồng các loại rau đặc sản
- Lợi thế:
+ Khí hậu mang tính chất á nhiệt
đới, thời tiết lạnh kèm theo độ ẩm
tương đối lớn.
+ Đất thịt nhẹ và đất cát pha tơi
xốp…
- Khó khăn: Thời tiết bất thường:
mưa đá, sương muối, kĩ thuật
canh tác chưa đồng đều…

- Sản phẩm chủ yếu: Cây cải
ngồng và cây rau bò khai.
- Các bước trồng cây rau bò khai:
+ Chặt thành đốt, lấy mắt ươm
cho lên mầm rồi đưa đi trồng.
+ Thời gian trồng thường vào
tháng 11 đến tháng 12 khi thời tiết
ẩm ướt.
+ Trong quá trình chăm sóc chỉ
cần bón phân vi sinh một lần để
cây thích nghi với đất.
- Đóng góp với xã hội: Các loại
rau đặc sản của Lạng Sơn đã tạo
được tiếng vang với các vùng lân
cận, trở
thành món quà quý được các du
khách tìm mua và trở thành món
ăn đặc sản trong các nhà hàng.


Rau bò khai


Rau cải ngồng hoa vàng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ
trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, HS còn lại nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc
và chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Bò khai sinh trưởng một cách tự nhiên
ở các khu vực Cao Bằng, Hà Giang,
Tuyên Quang, Lạng Sơn... Tuy nhiên,
nhiều nhất vẫn là ở Lạng Sơn. Do vậy, nó
là món ăn đặc sản của vùng đất này. Mỗi
khi vào mua thu hoạch bò khai, người dân


đi nương làm rẫy thường tận dụng hái ít
rau bị khai về thay đổi và làm phong phú
thêm bữa ăn.
+ Cây thích nghi ở những vùng rừng thứ
sinh, rừng đang phục hồi, hoặc rừng
thường xanh ưa ẩm nhiệt đới. Ở những
điều kiện thuận lợi, cây phát triển rất
mạnh, đường kính từ 5 – 6 cm, leo cao
trên các ngọn cây đến 10m hoặc hơn. Đặc
điểm của cây ưa sáng khi trưởng thành,
giai đoạn non thì ưa bóng, chú ý kỹ thuật
trồng rau bò khai cần che nắng khi cây
vẫn còn non. Cây khơng ưa ẩm, thích hợp
ở cùng khí hậu khô, mọc nhanh hầu như
ra chồi, mọc lá mới quanh năm. Những
tháng mùa đông thời tiết lạnh cây sẽ phát
triển chậm hơn.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn
đề tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi phần luyện tập
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chọn câu trả lời chính xác
1/ Các nghề phổ biến của Lạng Sơn đều dựa vào thế mạnh chủ yếu về
A. địa hình, khí hậu, đất đai.

B. kinh nghiệm sản xuất của người dân.

C. thị trường tiêu thụ rộng lớn.

D. vị trí địa lí và lãnh thổ khá rộng lớn.

2/ Trong những nhận định sau, nhận định nào không đúng về các nghề phổ biến ở
Lạng Sơn?
A. Chăn nuôi ngựa bạch đang được đẩy mạnh phát triển.


B. Hồi và thơng là những cây trồng có khả năng xuất khẩu.
C. Các loại rau đặc sản chủ yếu là lồi cây ưa khí hậu lạnh.
D. Hiện nay chăn ni trâu, bị chủ yếu để lấy sức kéo và sữa.
3/ Hình thức chăn ni nào hiện nay mang lại hiệu quả kinh tế cao, đang được đẩy
mạnh phát triển ở Lạng Sơn?
A. Chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình.
B. Chăn ni chăn thả trên các đồng cỏ.
C. Chăn nuôi gia trại và trang trại.
D. Chăn nuôi công nghiệp hiện đại.

4/ Ý nghĩa về mặt xã hội trong phát triển nghề trồng rừng của Lạng Sơn là
A. phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
B. góp phần xố đói, giảm nghèo.
C. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hố.
D. góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
2. Những biểu hiện nào chứng tỏ nghề trồng rừng phát triển chưa tương xứng với
tiềm năng của tỉnh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời.
1-A, 2-D, 3-C, 4-B.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Trình bày được những điều đã học hỏi và cảm nhận của bản thân sau
khi tham gia hoạt động trải nghiệm một nghề phổ biến ở địa phương.
b) Nội dung: HS tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế chăn nuôi ở địa phương.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.


d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Tổ chức trải nghiệm: Tìm hiểu một nghề chăn ni ở địa phương em
Các bước thực hiện:
a) Xây dựng kế hoạch trải nghiệm
- Mục đích, u cầu:
Thơng qua buổi trải nghiệm, học sinh:
+ Biết được một số vật nuôi phổ biến tại địa phương.
+ Mô tả được các công đoạn, thực hiện được một số công việc đơn giản của

nghề chăn nuôi.
+ Nêu được những điều đã học hỏi và cảm nhận của bản thân sau khi tham
gia hoạt động trải nghiệm một nghề phổ biến ở địa phương.
+ Sau buổi trải nghiệm, học sinh sẽ viết bài thu hoạch.
- Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia:
+ Thời gian, địa điểm cụ thể
+ Thành phần tham gia: giáo viên và học sinh khối lớp 7.
- Hình thức tổ chức: Trải nghiệm thông qua các hoạt động thực tế: quan sát, thực
hành, nghiên cứu thực, học tập, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Phương tiện, kinh phí.
- Nội dung: Tham quan mơ hình chăn ni gia súc tại địa phương.
b) Tổ chức trải nghiệm
- Tham gia trải nghiệm đúng, đủ thành phần, đúng thời gian theo kế hoạch đã xây
dựng.
- Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn, học sinh quan sát, ghi chép và thực hành.
- Tại buổi trải nghiệm thực tế, giới thiệu cho học sinh khái quát về nghề, các cơng
đoạn thực hiện, những thuận lợi và khó khăn của nghề.
- Học sinh trải nghiệm tham gia thực hiện một số công đoạn của nghề.


- Nêu được những điều đã học hỏi và cảm nhận của bản thân sau khi tham gia hoạt
động trải nghiệm một nghề phổ biến ở địa phương.
c) Báo cáo kết quả
- Sau buổi trải nghiệm, học sinh viết bài thu hoạch: Tại sao nghề chăn nuôi gia súc
lại trở thành nghề phổ biến của địa phương em? Em sẽ làm gì để góp phần vào việc
phát triển nghề ở địa phương?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học Sinh tham quan, trải nghiệm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh mô tả và thực hiện một số công đoạn đơn giản trong chăn nuôi gia súc.

- Sau chuyến đi HS viết bài thu hoạch.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên sau khi chấm bài thu hoạch sẽ nhận xét, cho điểm bài làm của một số học
sinh.



×