Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tiểu luận: Đo Hiệu Năng Của Mạng Ethernet pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.37 KB, 9 trang )

1





BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN




MÔN: CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN


Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN HỮU THANH
Lớp: điện tử 5 – K49
Nhóm thực hiện LTD: NGUYỄN QUANG DƯƠNG
TRUNG THỊ HOÀI THU
VŨ VĂN LUÂN
TRẦN QUANG TRUNG (K48)
TRƯƠNG CÔNG HIỂN (K48)
Bài số 2: Đo Hiệu Năng Của Mạng Ethernet.





















2





I) Nhiệm vụ

 Tạo mô hình mô phỏng: TRUNG THỊ HOÀI THU
 Tạo tiến trình gửi nhận: VŨ VĂN LUÂN
 Tính toán băng thông và vẽ đồ thị: NGUYỄN QUANG DƯƠNG
 Tôc độ mất gói: TRẦN QUANG TRUNG
TRƯƠNG CÔNG HIỂN

II) Quá trình thực hiện

Bước 1: Tìm hiểu về NS2 qua đọc tài liệu và thực hành các ví dụ

Bước 2: Thực hiện bài tập lớn


 Tạo ra mô hình mô phỏng mạng máy tính qua các nút
- Quá trình này sẽ tạo ra các nút tượng trưng cho các máy tính bằng lệnh:
set name [new node], trong đó name là tên nút (ví dụ ta tạo ra các nút
trong bài lần lượt là: n1, n2, n3…… n10).
- Sau đó ta sẽ liên kết các nút thành mạng ethernet theo yêu cầu bằng câu
lệnh: set lan [$ns newLan <arguments>] trong đó arguments gồm 7
thành phần: 1. nhóm các nút tạo lan
2. trễ
3. băng thông
4. kiểu liên kết
5. phương thức hàng đợi
6. kiểu MAC
7. kiểu kênh truyền
 Thiết lập các máy nguồn máy đích và tạo liên kết gửi nhận
- Giả thiết các máy sẽ lần lượt là nguồn và đích, ví dụ có các cặp máy gửi
nhận: máy 1 gửi cho máy 2, máy 2 gửi cho máy 3, máy 3 gửi cho máy
4………và máy 10 gửi cho máy 1.
- Các máy gửi sẽ phát gói theo tiến trình Poisson tới máy nhận
 Tạo tiến trình gửi dữ liệu là tiến trình Poisson và liên kết vào máy nguồn
- Ta xây dựng tiến trình Poisson qua một đối tượng ExponentialOn/Off
với các thành phần tham số:
. packetsize_ dung lượng cố định của gói dữ liệu
. burst_ time_ thời gian “bật” khởi tạo
3

. idle_ time_ thời gian “tắt” khởi tạo
. rate_ tốc độ của gói
- Để tạo ra tiến trình Poisson ta cho tham số burst_time_ về 0 và cho rate_
với tốc độ lớn và idle_time =1/tham số lamda của tiến trình Poisson.

 Tạo ra các gói gửi và tính toán băng thông, tốc độ mất gói dựa trên lưu lượng
mà máy đích nhận được (Mbit/s) và số gói bị mất
- Để tính tổng dung băng thông bị chiếm ta tính tổng dung lượng lưu
lượng máy đích nhận được và ghi dữ liệu vào file cung với chu kì lấy
dữ liệu cho trước
- Để tính tốc độ mất gói ta lấy số gói bị mất trong một khoảng thời gian
cho trước cùng ghi vào file làm số liệu để sử dụng
 Vẽ đồ thị băng thông và tốc độ mất gói từ các file số liệu ở trên


III) Kết quả

Thông số kĩ thuật của mạng ethernet:
- tốc độ mạng ethernet: 10Mbit/s
- trễ truyền dẫn: 100ms
- tốc độ gửi : sgoi /200



- kích thước gói ethernet: 1500 bytes
- tốc độ gói gửi: 100Mb/s
- thời gian mô phỏng: 30s



Sơ độ mạng:


4


1) Kết quả cho mạng Ethernet 3 máy:

a) mô hình mạng mô phỏng:











b) Đồ thị tổng dung lượng băng thông:

5



c) Đồ thị tốc độ mất gói




2) Kết quả cho mạng ethernet 5 máy

6

a) Mô hình mạng mô phỏng:






b) đồ thị tổng dung lượng băng thông:


c) đồ thị tốc độ mất gói

7




3) Kết quả mạng cho 10 máy

a) Mô hình mô phỏng:



b) đồ thị tổng dung lượng:
8




c) Đồ thị tốc độ mất gói





IV) Kết Luận

9

- Trong mạng ethernet, khi số máy trong mạng tăng lên thì tổng dung
lượng băng thông bị chiếm trên bus khi các máy thực hiện trao đổi dữ
liệu tại một thời điểm sẽ tăng lên.
- Đồng thời với tăng tổng dung lượng băng thông thì tốc độ mất gói của
mạng cũng sẽ tăng khi số máy trong mạng tăng.
Như vậy các thông số kĩ thuật và tài nguyên mạng cho trước ta cần phải tính
toán để có được một mạng hoạt động hiệu quả

×