Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản nguồn vốn ngân sách qua tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.05 KB, 101 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động đầu tư XDCB là một hoạt động đầu tư thiết yếu vì
nó tạo ra tư liệu sản xuất cơ bản cho nền kinh tế xã hội. Nó tạo ra
đường xá, nhà cửa phục vụ đời sống, tạo ra các công trình thủy lợi
phục vụ nông lâm ngư nghiệp, tạo ra các nhà xưởng phục vụ hoạt
động công nghiệp v.v. Nói chung, nó đóng vai trò làm nền cho mọi
hoạt động đời sống cũng như sản xuất kinh doanh.
Nghệ An là một tỉnh còn nghèo, nền kinh tế còn ở giai đoạn
đầu của sự phát triển.Bên cạnh đó Nghệ An là một tỉnh lớn, do vậy
nhu cầu đầu tư XDCB là rất cao. Và thực tế những năm qua đã chứng
minh điều đó: vốn XDCB Nghê An tăng với tốc độ rất nhanh.
Nhu cầu XDCB lớn, vốn tăng nhanh, nhưng quản lý của Nghệ
An chưa đạt được mức độ có thể quản lý tốt hoạt động đầu tư này.


Tỉnh chưa thật sự quản lý tốt hoạt đông đầu tư XDCB từ khâu lập
quy hoạch,kế hoạch, thực hiện đầu tư cho đến việc phát huy hiệu quả
của nó. Đó là xuất phát của nhiều tồn tại của đầu tư XDCB của Nghệ
An hiện nay.
Chính vì những vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài “Quản lý
đầu tư XDCB nguồn vốn ngân sách qua tỉnh Nghệ An” làm chuyên
đề thực tập của mình.
Em xin cảm ơn thầy giáo, TS.Nguyễn Hồng Minh và cán bộ
hướng dẫn Hồ Sĩ Hòa, trưởng phòng tổng hợp sở KH&ĐT Nghệ An,
đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

TỈNH NGHỆ AN
1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, và tình hình đầu tư tại
Nghệ An trong thời gian qua
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh Nghệ An thuộc bắc trung bộ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
toạ độ địa lý từ 18o33'10" đến 19o24'43" vĩ độ Bắc và từ 103o52'53" đến
105o45'50" kinh độ Đông.
Tỉnh Nghệ An có 1 thành phố loại 2, 1 thị xã và 17 huyện: Thành phố
Vinh; thị xã Cửa Lò; 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương
Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp,
Nghĩa Đàn; 7 huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi
Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành.

Hải phận rộng 4.230 hải lý vuông, từ độ sâu 40m trở vào nói chung đáy
biển tương đối bằng phẳng, từ độ sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát.
Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao.
Bải biển Của Lò là một trong những bãi tắm đẹp và hấp dẫn, đó là lợi thế cho
việc phát triển nhành du lịch ở Nghệ An.
Bờ biển Nghệ An có chiều dài 82 km, có 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải
biển, phát triển cảng biển và nghề làm muối (1000 ha).
1.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội
Nghệ An là một tỉnh lớn và đông dân, nhưng lại là một tỉnh còn nghèo so
với mặt bằng cả nước. Tuy nhiên, trong những năm qua, với nhiều chính sách
phát triển mạnh mẽ và đồng bộ, Nghệ An đã có được nhiều bước tiến lớn
trong Kinh tế xã hội.

1.1.2.1. Tình hình xã hội nói chung
Phát triển kinh tế bền vững cần có sự kết hợp hài hoà giữa bốn nguồn lực
2
c bn: t nhiờn, cụng ngh, con ngi v vn. Trong bn yu t ú, c s v
mt xó hi phn ỏnh cỏc vn liờn quan n yu t con ngi trờn c hai
phng din: va l ngun lc sn xut phỏt trin kinh t xó hi, ng thi l
i tng hng thnh qu ca quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi ú.
Trờn phng din l ngun lc u vo ca phỏt trin sn xut, con ngi
c cp n vi cỏc khớa cnh: S lng, trỡnh k thut cụng ngh,
trỡnh chuyờn mụn.. õy l nhng yu t phn ỏnh nng lc tham gia phỏt
trin kinh t ca mi ngi.
Trờn phng din l i tng th hng nhng thnh qu ca quỏ trỡnh

phỏt trin kinh t xó hi, con ngi c xột n trờn nhng khớa cnh: Mc
sng c hng, mc giỏo dc, nhng li ớch v vn hoỏ, chớnh tr, cụng n
vic lm,v.v m h c hng.
Cỏc vn xó hi l cỏc vn liờn quan n con ngi xột trờn c hai
phng din trờn.S phỏt trin v mt xó hi l khi cỏc chớnh sỏch kinh t xó
hi gii quyt c nhng vn li ớch ú ca con ngi.
Bng 1: Dõn s, lao ng, vic lm giai on 2000-2005
TT
Chỉ tiêu tổng hợp
ĐVT
TH 2000 TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004
TH

2005
1
Dân số trung bình (1)
1000
ng 2,902 2,929 2,952 2,977 3,003
3,029
2
Số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động(2)
1000
ng 1,335 1,390 1,382 1,404 1,425
1,457
3

Tỷ lệ lao động đợc đào tạo (3)
% 18 20 22 24.5 26.5
30.0
4
Tạo việc làm hàng năm (4)
ngời 20,000 21,000 21,500 22,000 28,000
28,500
Bng 2: Tc tng dõn s, lao ng vic lm 2001-2005
TT
Chỉ tiêu tổng hợp
ĐVT
TH

2000
TH
2001
.
TH
2003
TH
2004
TH
2005
1 Tốc độ tăng dân số tự nhiên %o 13.6 13.0 11.5 11.54 12.00 11.50
2 Tốc độ tăng (2) % 4.1% -0.6% 1.6% 1.5% 2.3%

3
Tốc độ tăng (3) % 11.1%
10.0
%
11.4
% 8.2% 13.2%
3
4
Tốc độ tăng (4) % 5.0% 2.4% 2.3%
27.3
% 1.8%
5

Mức tăng (2)
1000
ng 55 -8 22 21 32
Ngh An l mt tnh ụng dõn, dõn s hin nay khong hn 3 triu. Trong
thi gian qua, nh thc hin tt cỏc chớnh sỏch v dõn s, nờn t l sinh t
nhiờn mc thp v ang cú xu hng gim, hin dng mc 1,1%/nm.
Tc tng s lao ng trong tui lao ng cú kh nng lm vic cao hn
tc tng t nhiờn dõn s. Cao nht trong giai on qua l nm 2001 vi tc
4,1%, tuy nhiờn nm 2002 li gim 0,6%. Nh vy trong 2 nm ny cú th
hot ng di dõn din ra sụi ng lm thay i t l c hc. Trong cỏc nm
cũn li mc tng n nh trờn di 2%.
Lng vic lm to thờm vn tng hng nm u n. Song mc tng ca

vic lm cha ỏp ng c mc tng ca lng lao ng tng thờm hng
nm. n c, nm 2001 , s lao ng tng thờm l 55.000 ngi, trong khi ú
ch cú 20,000 vic lm c to thờm; nm 2005, lng lao ng tng thờm l
32,000 ngi m ch cú 28,000 vic lm c to thờm. Núi chung, tc
tng ca cụng n vic lm cha ỏp ng c nhu cu v cụng vic. õy l
mt hn ch ca tnh trong giai on va qua.
Bng 3: Phõn b lao ng v c cu lao ng theo ngnh kinh t
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1
Tổng nguồn lao động Ng
i 1,445,926 1,456,789 1,488,045
Nông, lâm, ng nghiệp ngời 1,142,383 1,067 1,009

Công nghiệp - Xây dựng " 120,428 132 180
Dịch vụ " 183,115 190 193
2
Cơ cấu lao động %
100 100 100
Nông, lâm, ng nghiệp " 79.01 76.8 73
Công nghiệp - Xây dựng " 8.33 9.5 13
Dịch vụ " 12.66 13.7 14
n nm 2005, ton tnh cú xp x 1,5 triu lao ng. Trong ú lao ng
4
trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 1,142 triệu người, công
nghiệp xây dựng là 120,428 người, dịch vụ là 183,115 người. Điều đáng chú

ý ở đây là vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Cơ cấu lao động
theo ngành của Nghệ An là một cơ cấu lạc hậu. Đến thời điểm năm 2004, tỷ
lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm 80%.
Công nghiệp và xây dựng chiếm một tỷ lệ hết sức nhỏ nhoi: 8%. Và xu hướng
chuyển dịch cũng rất chậm chạp, dự tính đến cho đến năm 2006 thi tỷ lệ lao
động trong nông nghiệp vẫn là 73%, công nghiệp và xây dựng là 13%. Tuy
nhiên đây có thể vẫn chỉ là con số mong muốn vì tốc độ thay đôi thời gian qua
là không đáng kể, thì trong hai năm, giảm lượng lao động nông, lâm, ngư
nghiệp đi gần 7% là một điều khó.
Trong các vấn đề liên quan đến lao động, có một điểm sáng đó là tỷ lệ lao
động được đào tạo. Mặc dù có xuất phát điểm thấp, song trong thời gian qua,
tỷ lệ lao động được đào tạo không ngừng tăng với tốc độ cao. Từ chỉ có 18%

lao động được đào tạo năm 2001, đến năm 2005 tỷ lệ này đã tăng lên 30%.
Đây là một tỷ lệ khá cao, phản ánh chất lượng lao động đang được cải thiện
đáng kể.
Về giáo dục, Nghệ An đã đạt được những kết quả đáng kể. Số lượng giáo
viên không ngừng tăng, đảm bảo tỷ lệ giáo viên/ học sinh tăng
và ngày càng có chất lượng. Chất lượng giáo dục được đảm bảo và cải thiện,
số huyện phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2005 là 17/19 huyện thành thị, số
trường đạt chuẩn quốc gia không ngừng tăng và đến năm 2005 có 285/1693
trường đạt chuẩn quốc gia, tức là riêng trong năm 2005 đã có 60 trường phấn
đấu đạt chuẩn quốc gia thành công. Đây là những nỗ lực đáng kể nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục của tỉnh. Với những nỗ lực này, nhân dân đang được
hưởng một chất lượng giáo dục tốt hơn mặc dù đời sống vẫn đang ở mặt bằng

thấp so với cả nước.
Bảng 4: Các chỉ tiêu về giáo dục
ChØ tiªu
§¬n vÞ N¨m
Thùc hiÖn thêi kú 2001-2005
tÝnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005
5
1. Số Giáo vên Ngời 36,661 40,851 41,082 42,016 42,527 42,740
2. Số Trờng Trờng 1659 1692 1718 1733 1740 1693
3. Số Học sinh H.sinh
98154
7

97913
9
95947
1
93032
1
90067
5
87806
6
4. Số huyện PC Tiểu học
đúng độ tuổi Huyện 4 5 7 11 15 17

5. Số huyện ph.cập THCS Huyện 2 2 3 7 10 14
6. Số trờng đạt chuẩn QG Trờng 44 89 121 147 221 285
Bng 5: Cỏc ch tiờu tng hp kinh t xó hi khỏc
TT
Chỉ tiêu tổng hợp
ĐVT
TH
2000
TH
2001
TH
2002

TH
2003
TH
2004
UTH
2005
1
Tỷ lệ hộ đói nghèo (tiêu chí cũ) %
19.75 17.64 14.62 13.5 9.6 8.0
2
Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi suy dinh dỡng %
41.06 38 35 32 30 28

3
Số giờng bệnh nội trú /vạn dân Giờng
10.99 11.5 12.2 12.48 12.65 13.3
4
Tỷ lệ xã có bác sỹ %
38 41 44.5 60.8 70
5
Tỷ lệ hộ dân đợc nghe đài phát thanh %
50 60 70 75 80 100
6
Tỷ lệ hộ dân xem truyền hình %
45 50 60 70 78 85

7
Tỷ lệ hộ gia đình đạt chuẩn VH %
50 60 65 70 75 75
8
Tỷ lệ làng bản, khối xóm đạt chuẩn VH %
9 12 16 21 26 32
9
Tỷ lệ xã đợc dùng điện %
82.2 87.2 88.02 88.5 91.5 98.0
10
Số máy điện thoại / 100 dân Máy
2.7 2.9 3.62 4.6 5.38 8.0


Cựng vi giỏo dc, cỏc vn xó hi khỏc cng c quan tõm v gii quyt
hiu qu trong giai on qua. Cụng tỏc xoỏ úi gim nghốo ó gim s h úi
nghốo t 19.75% nm 2000 ch cũn 8% nm 2005.Cỏc ch tiờu v chm súc
sc kho nhõn dõn, ch tiờu phỏt trin i sng vn hoỏ cng c ci thin
ỏng k. Bng 5 phn ỏnh rừ vn ny.
1.1.2.2. Tng trng kinh t Ngh An giai on 2001-2005
a. ỏnh giỏ chung v tng trng kinh t
Tng trng kinh t l c s cho phỏt trin xó hi v cỏc vn khỏc
núi chung vỡ cú tng trng kinh t thỡ mi cú vn thc hin cỏc hot ng
ú. Quy mụ nn kinh t th hin tim lc ca mt a phng, khu vc, quc
gia, v tng trng kinh t th hin sc sng ca mt nn kinh t.

Bng 6: Cỏc ch tiờu tng trng kinh t giai on 2001-2005
TT
Chỉ tiêu tổng hợp ĐVT
TH
2000
TH
2001
TH
2002
TH
2003
TH

2004
TH 2005
1
Tổng sản phẩm (GDP) theo Tỷ đ
6,318 6,901 7,570 8,524 9,387 10,292
6
giá 1994
-
Nông, lâm, ng nghiệp Tỷ đ
2,793 2,921 3,087 3,234 3,482 3,530
-
Công nghiệp - Xây dựng Tỷ đ

1,204 1,491 1,904 2,366 2,720 3,200

Tr.đó: Công nghiệp
Tỷ đ
615 725 937 1,265 1,398 1,650

Xây dựng
Tỷ đ
589 767 967 1,101 1,322 1,550
-
Dịch vụ Tỷ đ
2,321 2,489 2,579 2,924 3,185 3,562

2
Tổng sản phẩm (GDP) giá
hiện hành Tỷ đ
7,986 8,829 10,442 12,141 14,584 16,919

Nông, lâm, ng nghiệp "
3,513 3,733 4,329 4,636 5,384 5,785

Công nghiệp - Xây dựng "
1,478 1,884 2,465 3,160 4,189 5,147

Dịch vụ "

2,995 3,213 3,648 4,345 5,011 5,988
Ngh An mc dự l mt tnh ln v mt dõn s v din tớch song quy
mụ nn kinh t li khụng ln. Ngh An l tnh cú din tớch ln nht c nc,
dõn s cng thuc mt nhng tnh ụng nht c nc, nhng quy mụ nn kinh
t thỡ khụng tng ng, GDP ca Ngh An chi chim 1-2% trong tng GDP
c nc. õy ch l quy mụ kinh t ca mt tnh trung bỡnh, so vi tim nng
v t nhiờn xó hi thỡ nú quỏ nh bộ.
Vi mt quy mụ nh bộ nh võy, trong giai on qua Ngh An ó t
c mt tc tng trng khỏ cao, trờn 9% hng nm; c bit nm 2003
t l tng trng t 12,6 %. Nhng tc tng trng ny cao hn mc tng
trng chung hng nm ca c nc (7-8%). S d cú tc tng trng ú
mt phn vỡ Ngh An cú mt xut phỏt im thp nh ó núi trờn, song

nguyờn nhõn chớnh l trong giai on va qua, nhiu tim nng ca Ngh An
ó bt u c khai thỏc v vn u t trong cỏc giai on trc ó bt u
phỏt huy hiu qu.
Nhỡn vo bng 7 ta cú th thy rừ, tng trng kinh t ca Ngh An l
khỏ bn vng v nn kinh t ang chuyn dch ỳng hng. úng gúp vo tc
tng trng ch yu l t ngnh Cụng nghip-xõy dng. Ngnh cụng
nghip xõy dng cú mt tục tng trng cao hai con s. c bit, nm
2002 ngnh cụng nghip t tc tng trng rt cao l 29.3% v k lc l
7
năm 2003 là 35%. Tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành công nghiệp
trong thời kỳ 2001-2005 là 21.6 %. Ngành dịch vu tăng trưởng khá với tốc độ
tăng trưởng bình quân là 9% thời kỳ 2001-2005 theo giá 1994, theo giá hiện

hành thì tốc độ tăng trưởng này là 15 %, đây là một tốc độ tăng cao. Ngành
nông nghiệp lâm ngư nghiệp, như nó vốn dĩ, tăng trưởng ở mức thấp với mức
trung bình thời kỳ là 4.8% và không đóng góp nhiều vào tốc độ tăng trưởng
chung. Đây cũng là đặc điểm cơ bản của ngành nông nghiệp: hiệu quả thấp.
Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005
TT
ChØ tiªu tæng hîp §VT
TH
2001
TH
2002
TH

2003
TH
2004
TH
2005

01-05
I
GDP theo gi¸ 1994
% 9.2 9.7 12.6 10.1 9.6
10.3
1 N«ng, l©m, ng nghiÖp % 4.6 5.7 4.8 7.7 1.4 4.8

2 C«ng nghiÖp - X©y dùng % 23.9 27.7 24.3 15.0 17.7 21.7
Tr.®ã: C«ng nghiÖp
% 17.8 29.3 35.0 10.6 18.0 21.1
X©y
dùng
% 30.2 26.1 13.9 20.0 17.3
21.5
4 DÞch vô % 7.2 3.6 13.4 8.9 11.8 9.0
II
GDP gi¸ hiÖn hµnh
% 10.6 18.3 16.3 20.1 16.0
16.2

1 N«ng, l©m, ng nghiÖp % 6.3 16.0 7.1 16.1 7.4 10.6
2 C«ng nghiÖp - X©y dùng % 27.5 30.8 28.2 32.6 22.9 28.4
3 DÞch vô % 7.3 13.6 19.1 15.3 19.5 15
Bảng 8: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2005
TT
Ngành Kinh tÕ
§VT
TH
2000
TH
2001
TH

2002
TH
2003
TH
2004
TH
2005
1
N«ng, l©m, ng nghiÖp %
44.27 42.28 41.46 38.19 36.92 34.19
2
C«ng nghiÖp – X©y dùng %

18.62 21.34 23.61 26.03 28.73 30.42
3
DÞch vô %
37.11 36.39 34.94 35.79 34.36 35.39
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Nghệ An là một cơ cấu lạc hậu
8
và đang chuyển dịch chậm, song cơ cấu kinh tế của tỉnh Nghệ An tương đối
tiến bộ và đang có những bước tiến mạnh. Nếu năm 2000 44.27% GDP toàn
tỉnh là từ nông lâm ngư nghiệp thì đến năm 2005 chỉ còn 34.19%. Cùng với tỷ
lệ giá trị ngành nông lâm ngư nghiệp giảm là giá trị công nghiệp xây dựng và
dịch vụ tăng. Năm 2009, tỷ lệ giá trị CNXD trong tổng sản phẩm quốc dân là
18.62% thì đến năm 2005 con số này là 30.42%. Giá trị dịch vụ chiếm một tỷ

lệ ổn định từ 35-37% trong thời kỳ qua.
Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu kinh tế Nghệ An, ta thấy, Công nghiệp xây
dựng vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất. Tỷ lệ công nghiệp xây dựng năm 2000
chỉ chiếm 18.62% với con số tuyệt đối là 1204 tỷ đồng trong tổng GDP toàn
tỉnh là 6318 nghìn tỷ đồng. Đến năm 2005, giá trị công nghiệp xây dựng
Nghệ An chiếm 30% tương ứng 3200 tỷ đồng trong GDP toàn tỉnh là 10,292
tỷ đồng. Đó là tổng giá trị công nghiệp và xây dựng, còn giá trị công nghiệo
thì chỉ chiếm một phần nhỏ hơn trong đó. Như vậy công nghiệp Nghệ An
chiếm một miếng bánh nhỏ trong nền kinh tê Nghệ An, một nền kinh tế rất
nhỏ so với cả nước. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân giải thích
cho tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành công nghiệp nói riêng và công
nghiệp xây dựng nói chung. Cũng chính vì vậy, mặc dù đóng góp về giá trị

tuyệt đối cho GDP toàn tỉnh của công nghiệp và xây dựng thấp, nhưng đóng
góp về tỷ lệ tương đối cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn tỉnh của
công nghiệp và xây dựng lại cao.
Sau đây là những kết quả cụ thể mà Nghệ An đạt được cụ thể trong
từng lĩnh vực.
(1) Về nông lâm ngư nghiệp
Nét nổi bật trong nông nghiệp 5 năm qua là đã điều chỉnh, bổ sung các
chính sách như khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng diện tích giống lai
để tăng năng suất. Xây dựng các vùng chuyên canh tập trung để đáp ứng yêu
cầu về cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: Mía, chè, dứa , sắn...
Chuyển các diện tích cấy cưỡng sang trồng Ngô và cây công nghiệp có giá trị
cao hơn.

Phát động phong trào xây dựng các cánh đồng đạt giá trị trên 50 triệu
9
đồng/ha. Đưa tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất; Tăng cường thâm canh tăng năng
suất cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả mở thêm diện tích lạc trong
vụ đông.
Bình quân GTSX năm 2002 đạt 15,5 triệu đồng / ha (trên đất 2 lúa: 25
triệu đồng/ ha); năm 2004 đạt 18 triệu đồng/ ha. Đã xuất hiện các mô hình đạt
trên 50 triệu đồng/ha ở Quỳnh lương, Quỳnh bảng (Quỳnh Lưu), Diễn Xuân
(Diễn Châu), Nam Xuân (Nam Đàn), Tân Sơn (Đô Lương).
Cụ thể, một số kết quả đạt được trên các mặt như sau:
- Sản xuất lương thực: Tỉnh đã chỉ đạo các huyện đưa các giống lúa lai,
ngô lai vào sản xuất kết hợp với các biện pháp thâm canh khác nên năng suất

tăng nhanh. Diện tích lúa lai năm 2000 là 34.000, năm 2004 đã tăng lên 77.977
ha. Năng suất lúa tăng từ 40,34 tạ / ha năm 2000 lên 47,3 tạ/ ha năm 2004.
Cây Ngô tăng nhanh trên diện tích chuyển đổi lúa cấy cưỡng (4.200 ha
ở Đô Lương, Quỳnh Lưu, Yên Thành...) và ngô vụ Đông. Diên tích năm
2001: 33.880 Ha; năm 2004 tăng lên 67.910 Ha; năng suất ngô tăng từ 26,6
tạ/ ha lên 36,05 tạ/ Ha.
Sản lượng lương thực năm 2000 là 83,2 vạn tấn, năm 2002 đạt 93,7 vạn
tấn. 2003 đạt 98,1 vạn tấn, năm 2004: đạt 1,09 triệu tấn, tăng bình quân
5,74% năm; hoàn thành vượt mức mục tiêu 90 vạn tấn của kế hoạch 5 năm
trước thời gian 2 năm.
- Cây Công nghiệp: Đến hết năm 2004 đã hình thành các vùng nguyên
liệu tập trung đáp ứng yêu cầu cho các nhà máy chế biến và thay đổi cơ cấu

kinh tế vùng trung du miền núi như : Cây mía 25.150 ha, Chè: đã có 7.100
ha/ Mục tiêu 10.000 ha; Cà phê: 2.530/ MT 7.000 ha; Cao su: 2.794 ha/ MT
5.000 Ha. Sắn công nghiệp: 4.680 ha.
Cây ăn quả hơn 12.000 ha, trong đó diện tích cam: 2.277 ha/ Mục tiêu
3000 Ha, cây Dứa: Tính đến tháng 12-2004 là 3.010 ha/ MT 5.000 ha;
- Chăn nuôi: Chăn nuôi tiếp tục phát triển. Đến năm 2004 tổng đàn trâu
bò lớn nhất cả nước, đạt 639 nghìn con. Đàn trâu tăng 2,0%/ năm; đàn bò tăng
4,36%/ năm; Đàn lợn đạt trên 1,2 triệu con, tăng bình quân 5,8%/ năm; Đàn
Bò sữa: 1.047 con, đạt 35,3% mục tiêu. Thực hiện chương trình sind hoá đàn
10
bò đạt 35-40% tổng đàn, nạc hoá đàn lợn đạt tỉ lệ 40-50%.
Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đạt 33% .

- Lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu Nghị
quyết đặt ra; trồng rừng bình quân 10.000-11.000 ha/năm (Trồng rừng
chương trình 661 được 22.405 ha, rừng nguyên liệu 13.500 ha, dự án pumát
và ĐCĐC 9.000 ha). Thực hiện khoanh nuôi tu bổ rừng được 40.000 ha. Đã
giao đất, khoán rừng được 435.000 ha. Một số mô hình rừng kinh tế bước đầu
được hình thành như: rừng Quế (Huyện Quế phong, Quỳ Châu) 7.900 ha,
rừng nguyên liệu 13.000 ha, nguyên liệu gỗ ván ép 4.000 ha, Sở 1.400 ha...
Nhiều khu rừng đặc dụng được hình thành như Vườn Quốc gia PuMát, rừng
đặc dụng Núi Chung và rừng phòng hộ Pù Huống, sông Cấm, Vực Mấu... góp
phần bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái. Độ che phủ rừng đã tăng từ
41% năm 2000 lên 45% năm 2004/ mục tiêu 2005 là 47%.
- Ngư nghiệp có chuyển biến cả lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt; Sản

lượng đánh bắt tăng bình quân 6,3%; Diện tích nuôi trồng thuỷ sản được mở
rộng: 1.400 ha nuôi mặn lợ; 13.600 ha nuôi cá nước ngọt. Diện tích nuôi tôm
thâm canh năm 2001 là 100 ha; năm 2004: 620 ha; Năng suất nuôi đã đạt
2-2,2 tấn/ ha. Sản xuất cơ bản đủ các loại giống Tôm, cá phục vụ cho nuôi
trồng. Cơ cấu giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản trong toàn ngành thuỷ sản
tăng từ 30,2% năm 2000 lên 40,1% năm 2004.
(2) Về công nghiệp và xây dựng
Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 21,6% Riêng GTSX Công
nghiệp tăng 21,7%.
Đã tạo được những ngành hàng có vị trí trong cả nước như xi măng,
mía đường, bia, sản xuất vật liệu, chế biến nông lâm sản... Các khu công
nghiệp bước đầu hình thành và phát triển: Khu công nghiệp Bắc Vinh, Nam

Cấm, Cửa lò
Cụ thể các ngành công nghiệp như sau:
- Công nghiệp khai thác mỏ: Các sản phẩm chủ yếu thực hiện năm 2004
so với mục tiêu kế hoạch 5 năm: Khai thác thiếc đạt 1000 tấn/ KH 500 tấn;
Khai thác đá xây dựng 1,39 triệu m3; Đá trắng xuất khẩu 224.000 tấn...
11
-. Công nghiệp chế biến: 4 nhà máy đường hoạt động cơ bản đảm bảo
công suất 9.000 tấn mía/ngày; Sản lượng đường kính: Năm 2000 43.467 tấn,
năm 2003 đạt 149.000 tấn , năm 2004: 150.000 tấn, bằng 109% mục tiêu kế
hoạch 2005. Nhà máy Bia Vinh được đầu tư nâng công suất, sản lượng bia
năm 2000 đạt 13,07 triệu lít, năm 2004 đạt 30,7 triệu lít/ KH 28,5 triệu lít,
tăng bình quân 18,5%/năm, bằng 112% mục tiêu kế hoạch; Xi măng PC30

1,0 triệu tấn, bằng 92%; gạch 330 triệu viên, bằng 108% mục tiêu, hàng dệt
kim 2,4 triệu sản phẩm, bằng 83% KH, ống thép 63%KH, hải sản 67%KH,...
Qua 5 năm đã xây dựng thêm được một số nhà máy: Dây chuyền may
xuất khẩu 1,5 triệu sản phẩm/ năm; Nhà máy phân vi sinh (Tân Kỳ) 30.000
tấn/năm, nhà máy Nước dứa cô đặc công suất 5.000 tấn/năm; 2 nhà máy chế
biến tinh bột sắn 50 tấn bột/ ngày; nhà máy xay Bột mỳ 20.000 tấn/năm; Nhà
máy Gạch Blok 4 triệu viên/ năm, cột điện ly tâm 30.000 cột/ năm. Nhà máy
gạch granít Trung Đô công suất 1,5 triệu M
2
/ năm; Nhà máy sản xuất muối
tinh công suất 22.000 tấn/ năm; 4 cơ sở bột cá: 15.000 tấn / năm; nhà máy bột
đá siêu mịn: 40.000 tấn/ năm. Dây chuyền gạch terazzo 250.000 m

2
/ năm, dây
chuyền lắp ráp xe gắn máy: 10.000 chiếc/ năm. Các nhà máy đang đẩy nhanh
tiến độ thi công: nhà máy Bia Vilaken 100 triệu lít/năm, nhà máy sữa, chuẩn
bị xây dựng các nhà máy lớn như Xi măng đô Lương, lắp ráp ôtô ... Khu
công nghiệp Bắc Vinh đã lấp đầy 70% diện tích, đã có 10 doanh nghiệp ngoài
tỉnh đầu tư tại các khu công nghiệp Nam cấm và Cửa Lò.
- Công nghiệp điện- Nước
Nhà máy nước vinh đã được nâng câp công suất 6 vạn M3 nước ngày
đêm; 9 huyện xây dựng nhà máy nước. Sản lượng nước máy năm 2001 6,5
triệu M3, năm 2004 thực hiện 7,6 triệu M3; năm 2005 nhà máy nước Vinh
60.000 m

3
vào hoạt động sản lượng nước máy sẽ đạt trên 20 triệu M3 đảm
bảo mục tiêu đề ra.
Ngành công nghiệp sản xuất điện đã khởi công xây dựng thuỷ điện Bản
vẽ 320 MW, 2 nhà máy thuỷ điện nhỏ: nhãn hạc, Bản Cốc 15 MW (Quế
phong). Đang tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện
Thác Muối 40MW (Thanh Chương), thuỷ điện Khe Bố 98MW, Hủa Na
12
180MW. Lập xong quy hoạch bậc thang thuỷ điện Sông Cả.
- Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh và làng nghề có bước chuyển
biến mới trong nhận thức cũng như triển khai tực hiện, đến hết năm 2004 đã
có hơn 18.000 lượt người tham gia đào tạo (dưới nhiều hình thức); xây dựng

được 12 làng nghề theo tiêu chí của UBND Tỉnh Nghệ an với các mặt hàng:
Đóng tàu thuyền, chế biến nông sản thực phẩm, mây tre đan, đá mỹ nghệ,
hàng thủ công mỹ nghệ, mộc xuất khẩu, thêu ren, dệt thổ cẩm, ươm tơ... đang
tăng dần sản phẩm xuất khẩu.
Giá trị sản xuất TTCN năm 2001: 651,6 tỷ đồng, tăng 9,2%; năm 2002:
641,3 tỷ đồng tăng 6,4%; Năm 2003: 729 tỷ đồng; tăng 10,45%; Năm 2004:
840 tỷ đồng tăng 15,23% so cùng kỳ. Nhiều mô hình sản xuất kinh doanh có
hiệu quả (Công ty TNHH Dịnh Nhà, May Phú Vinh, Giấy Long Thành, Dâu
tằm tơ Diễn Kim...).
- Phát triển các khu công nghiệp: Toàn tỉnh đã triển khai 5 khu công
nghiệp. Khu Công nghiệp Bắc vinh 60 ha đã có 13 dự án đầu tư. Khu Công
nghiệp Nam Cấm 327 ha đã cấp giấy phép đầu tư cho 11 dự án. Khu Công

nghiệp Cửa lò đang tiến hành xây dựng nhà máy Sữa 15 triệu lít/ năm. Các
khu công nghiệp Hoàng mai và Phủ Quỳ đang lập Quy hoạch.
Ngoài ra các huyện đang phát triển các khu công nghịêp nhỏ: Đông
Vĩnh, Nghi Phú, Hưng Lộc (Vinh), Diễn Hồng (Diễn Châu)..
(3) Về các ngành dịch vụ
Tỉnh đã từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống
nhân dân; GTSX Dịch vụ tăng bình quân 8,74%/ năm (cả nước 7,3%).
- Thương mại: Thực hiện kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về phát
triển mạnh thương mại, dịch vụ gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; ngành
thương mại đã tổ chức lại mạng lưới thương mại theo các ngành hàng, phát
triển liên doanh liên kết các thành phần kinh tế theo địa bàn. Ưu tiên đúng
mức vùng miền núi và đồng bào dân tộc. Phát triển các chợ nông thôn và tổ

chức thương mại ngoài quốc doanh. Tổng mức bán lẻ và dịch vụ thị trường-
xã hội năm 2001 tăng 6,2%, năm 2002 tăng 7,35%, năm 2003 tăng 7,1%; năm
2004 tăng 17,2%, năm 2005 tăng 15% (bình quân tăng11,2%/ năm).
13
- Du lch: Cỏc khu du lch c phỏt trin nhanh chúng. S lng khỏch
du lch tng bỡnh quõn 18,4%, s ngy khỏch lu trỳ t 1,8 ngy/ngi;
Doanh thu du lch tng 19,8%/nm.
- Vn ti v bu in: Cỏc hot ng dch v vn ti tng khỏ. Khi
lng hng hoỏ luõn chuyn tng 21%. Sõn bay Vinh nõng cp xong, mỏy bay
A320 vo hot ng; Cng ca lũ c nõng cp, hng qua cng tng bỡnh
quõn 7,3%/ nm. Dch v bu chớnh vin thụng doanh s tng bỡnh quõn
19,3%. S mỏy thuờ bao c nh v di ng u tng mnh, d kin nm 2005

t 6,2 mỏy/ 100 dõn (MT 6 mỏy).
- Dch v ti chớnh ngõn hng, bo him: Tng ngun huy ng vn qua
ngõn hng n 31-12/2004 l 5.650 t ng tng 400 t ng so u nm.
Bỡnh quõn 5 nm tng 23%.
(4) V sp xp i mi doanh nghip, phỏt trin cỏc thnh phn kinh t.
Thc hin chuyn i s hu 72 doanh nghip nh nc. Cỏc doanh
nghip c sp xp, chuyn i i vo hot ng n nh v hiu qu hn.
Trong 4 nm ó cp ng ký kinh doanh cho 1.344 doanh nghip ngoi quc
doanh, vi tng s vn ng ký 4.369 t ng, s dng gn 18.500 lao ng.
Sp xp cỏc nụng trng sang hng kinh doanh dch v, chuyn giao chc
nng qun lý hnh chớnh, xó hi cho a phng s ti qun lý. T chc li
cỏc hp tỏc xó ang c thc hin theo lut HTX .

b. Hot ng xut nhp khu
Bng 9: Kim ngch XNK Ngh An giai on 2001-2005
TT
Chỉ tiêu tổng hợp ĐVT
TH
2000
TH
2001
TH
2002
TH
2003

TH
2004
TH
2005

2001-
2005
1 Kim ngạch XK trên địa bàn Tr. USD 32 42.3 51.6 81.1 95 120 390
2 Kim ngạch nhập khẩu " 32.3 50.2 47.7 78.9 105.1 94.1 376.0
3 Chênh lệch cán cân xuất nhập khẩu " -0.33 -7.9 3.85 2.17 -10.1 25.9 13.977
4 Tổng kim ngạch XNK " 64.3 92.6 99.3 160.0 200.1 214.1 766.0
Trong 5 nm qua, tc tng trng kim ngch xut nhp khu l khỏ

cao. Tc tng kim ngch xut khu 5 nm t 29%; kim ngch nhp khu
14
tng bỡnh quõn hng nm trong nm qua l 23.3%.
Bng 10: Xut khu ca Ngh An giai on 2001-2005
TT
Hàng hoá xuất khẩu
chủ yếu
ĐVT
TH 2000 TH 2004 TH 2005
Giátrị
(1000USD
)



Tổng giá trị XK 1000USD
95,303 120,000
300.000-35
0.000
1
Hàng hoá XK chủ yếu

Nhóm nông sản
85,300
Lạc nhân tấn 3,977 15,700 15,500 26,500

Chè búp khô " 2,500 4,028 5,000 9,000
Đờng kính " 8,087 130 10,000 7,500
Cà phê " 131 4,200 3,000 4,800
Tinh bột sắn " 30,000 40,000 22,000
Vừng " 300 4,500
Gạo tẻ " 3,672 15,000 20,000 11,000


Nhóm SP CN chế biến
139,350
Nớc dứa cô đặc tấn 1,031 4,500 12,000
Thịt đông lạnh " 150 400 2,500

SP gỗ tinh chế m3SP 3,046 3,500 7,000
Gỗ mỹ nghệ XK 1000SP 2,010 2,500 5,600
Gỗ dăm bào tấn 15,000 4,000
Gỗ ván ép m3 5,000 2,500
Lạc bọc đờng tấn 200 600 750
Mây tre đan 1000SP 1,200 2,000 4,800
Dầu nhựa thông tấn 2,913 3,000 2,700
SP dệt may 1000SP 266 3,087 4,500 8,000
Đá vôi trắng 1000T 82 270 10,000
Thiếc thỏi tấn 900 1,200 18,000
Bật lửa ga 1000 cái 11,500 20,000 1,500
Xi măng tấn 1,500 10,000

Hải sản các loại tấn 2,500 50,000

2
Xuất khẩu dịch vụ
86,500
15
DÞch vô thuª tµu biÓn 1000USD 700 1,500 3,500
DÞch vô du lÞch " 950 1,000 3,000
XuÊt khÈu lao ®éng " 13,000 20,000 80,000
3 Hµng ho¸ kh¸c
1000US
D 3,300 4,500 10,000

Tuy tốc độ tăng cao nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu Nghệ An tương
đối nhỏ. Trong khi cả nước riêng năm 2005 đạt gần 23 tỷ USD kim ngạch
XNK thì năm 2005 tổng kim ngạch XNK Nghệ An chỉ đạt 214.1 triệu USD,
và tính tổng cả 5 năm 2001-2005 thì Nghệ An củng chỉ đạt 766 triệu USD.
Đây thực sự là những con số xuất nhập khẩu nhỏ bé so với cả nước. Tuy nhỏ
bé, song cán cân xuất nhập khẩu và cấu thành của kim ngạch xuất khẩu có xu
hướng tốt. Giai đoạn 2001-2005 Nghệ An xuất siêu 13.98 triêu USD. Riêng
năm 2005 xuất siêu 25 triệu USD. Như vậy cán cân xuất nhập khẩu Nghệ An
là tích cực.
Nhìn vào bảng 10, ta có thể thấy, cấu thành kim ngạch xuất khẩu Nghệ
An là 1 cấu thành tiến bộ. Đóng góp lớn nhất vào kim ngạch xuất khẩu là từ
các sản phẩm công nghiệp chế biến. Nó chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất

khẩu. Như vậy có thể nói rằng công nghiệp Nghệ An đang hướng đễn xuất
khẩu vì mặc dù giá trị công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân không lớn,
nhưng giá trị mà công nghiệp đóng góp cho xuất khẩu lại đóng vai trò chủ đạo
trong kim ngạch xuất khẩu. Và trong các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu,
công nghiệp thực phẩm là đóng góp chính. Nước dứa cô đặc xuất khẩu được
12 triệu USD, các mặt hàng thuỷ hải sản xuất khấu được 50 triệu USD. Điều
này cúng khẳng định , công nghiệp thực phẩm là một lợi thế của công nghiệp
Nghệ An. Và hiện tại công nghiệp chế biến nông sản cũng mới chỉ được phát
triển chưa mạnh, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản. Nếu được đầu
phát triển nhiều hơn thì công nghiệp thực phẩm sẽ có thể đóng góp nhiều hơn
16
cho nn kinh t quc dõn.

Trong cỏc sn phm nụng lõm ng nghip xut khu, hu ht ó qua s
ch v l cỏc sn phm ca cõy cụng nghờp. Go khụng phi l th mnh ca
tnh nờn úng gúp mt phn nh trong giỏ tr xut khu(11 triu USD/ 85.3
triu USD sn phm nụng nghip). Lc nhõn úng gúp nhiu nht vi 26 triu
USD, tinh bt sn 22 triu USD. Nhng kt qu ny mt ln na cho thy
lng thc l li th ca tnh, v cụng nghip thc phm hon ton cú th tr
thnh th mnh ca tnh.
Trong cỏc dch v thỡ xut khu lao ng l ngun chớnh. Xut khu lao
ng úng gúp 80 triu USD trong 86,5 triu USD thu t xut khu dch v.
Xuõt khu lao ng ang tr thnh mt th mnh ca tnh. õy cng l ng
lc tng cht lng dy ngh v cỏc trng hng nghip trờn a bn tnh
Ngh An.

c. Thu chi ngõn sỏch
Bng 11: Cỏn cõn ngõn sỏch a phng thi k 2001-2005
TT
Chỉ tiêu tổng hợp ĐVT
TH
2000
TH
2001
TH
2002
TH
2003

TH
2004
TH
2005
1
Thu ngân sách Tỷ đ
420.9 584.7 681.5 1569.8 1661.7 1,719
Thu nội địa Tỷ đ 383.6 453.3 546.4 729.6 1263.8 1,169
Thuế XNK Tỷ đ 37.3 131.4 135.1 840.2 398.0 550
2
Chi thờng xuyên Tỷ đ
923 1,072 1,246 1,666 1,726 2,081

3
Cán cân Ngân sách Tỷ đ
-502.1 -487.3 -564.5 -96.2 -64.3 -362.0
Thu ngõn sỏch hng nm tng 31.6%. Nm 200 t 421 t ng, nm 2001:
585 t ng, nm 2002 t 681 t ng, nm 2003 t 1570 t ng, nm
2004 t 1661.7 t ng, nm 2005 l 1719 t ng. Tc tng thu ni a
bỡnh quõn 5 nm l 29,2%. Cỏc khon mc chim t trng ln nh: thu t
doanh nghip tng 24%, thu t doanh nghip cú vn TNN tng gp 4 ln,
thu ngoi quc doanh tng bỡnh quõn 25%/nm.
Ta cú th thy, ngun thu ni a chim vai trũ ch o trong nguụnc
17
thu ngân sách. Tuy năm 2003 có một đột biến nhỏ khi nguồn thu từ xuất nhập

khẩu tăng vọt và trở thành nguồn thu chính: 840.2 tỷ/729.6 tỷ nguồn thu nội
địa, nhưng các năm sau vị trí của của các nguồn thu lại trở về như cũ.
Tỷ lệ huy động ngân sách năm 2002 đạt 6,46% GDP, năm 2003 12,9%,
năm 2004 là 11,76%.
Tuy thu ngân sách tăng nhanh, nhưng trong những năm qua, cán cân
ngân sách của Nghệ An vẫn bị thâm hụt thường xuyên.Hai năm 2003 và 2004
do thu ngân sách tăng đột biến nên mức thâm hụt ngân sách giảm, nhưng năm
2005 lại tăng lên cao lại. Tóm lại, thu ngân sách của Nghệ An vẫn chưa đủ bù
chi. Nhu cầu chi của Tỉnh là lớn, trong khi các nguồn thu hiện tại còn hạn chế
về số lượng cũng như quy mô. Đây cũng là hệ quả tất yếu đối với 1 tỉnh lớn
mà nền kinh tế vẫn còn nhỏ bé.
1.1.3. Tình hình đầu tư Nghệ An trong thời gian qua

1.1.3.1. Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2001-2005
Trong giai đoạn 2000-2005, Nghệ An đã có rất nhiều chính sách, biện
pháp để huy động vốn đầu tư. Nghệ An đã tiếp tục thực hiện các dự án đầu tư
giang dở từ giai đoạn 1996-2000, đồng thời tạo nhiều cơ chế thông thoáng
cho các doanh nghiệp trong ngoài tỉnh đầu tư, từ các chính sách miễn giảm
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đất, đến xây dựng các khu công nghiệp .v.v.
Nghệ An đã áp dụng tương đối đầy đủ các chính sách ưu đãi đầu tư, thậm chí
còn xé rào một số chính sách (thuế TNDN 2005) nhằm thúc đầy đầu tư và
tỉnh đã có những thành tựu về lượng vốn nhận được; tuy nhiên bên trong đó
vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề.
a.Vốn đầu tư theo nguồn vốn
Bảng 13: Quy mô vốn đầu tư Nghệ An 2001-2005 và phân bổ theo nguồn vốn

18
Tng vn u t xó hi Ngh An giai on 2001-2005 gp 1,5 ln giai on
96-2000 t 27,813 nghỡn t ng. iu ny cho thy giai on 2001-2005
Ngh An ang thay i mnh m trong lnh vc u t. ng trờn mt tng
th, tnh ó to ra mt lng vn ln cho u t phỏt trin. Tuy nhiờn, trong
khi lng vn ln ny vn cũn tn ti nhiu vn nh hng n vic phỏt
huy hiu qu ca cỏc vn u t.
Xột theo ngun vn cu thnh tng vn u t, giai on 2001-2005,
cỏc ngun vn ln l vn qua b ngnh 21,5%, vn dõn doanh 19,1%, vn tớn
dng 18.6%, vn ngõn sỏch ca tnh 14.1%, vn nc ngoi 14.4%. Ngun
vn dõn doanh v u t nc ngoi vn chim mt t l ỏng k trong tng
vn u t xó hi, úng vai trũ quan trng trong nn kinh t. T l vn dõn

doanh trong giai on 1996-2000 cng chim mt t l ln:24.8%. iu ny
cho thy, tim nng vn trong dõn l vụ cựng ln, nn kinh t phi to mụi
trng khai thỏc ngun vn ny.
Bng 14: C cu vn u t theo ngun vn
Chỉ tiêu
Vốn đầu t
1996-2000
Vốn đầu t
2001-2005
Trong đó các năm
2001 2002 2003 2004 2005
Tổng vốn đầu t trên

địa bàn
18,053,237 27,812,661 3,727,090 4,337,520 5,077,782 6,551,544 8,118,725
1.Vốn ngân sách qua
tỉnh
1,664,600 3,934,965 366,337 485,639 692,734 1,105,919 1,284,336
- Trong đó:Chơng
trình MTQG
319,000 567,000 95,000 107,000 114,000 120,380 130,620
2. Vốn tín dụng
2,236,400 5,179,800 727,800 1,000,000 1,092,000 1,160,000 1,200,000
3. Vốn của các DN
864,000 3,410,470 450,470 550,000 628,000 854,000 928,000

4. Vốn dân doanh
4,475,000 5,315,700 1,100,000 1,089,700 1,054,000 1,002,000 1,070,000
5. Vốn qua Bộ, ngành
2,733,237 5,971,662 675,863 817,937 1,155,048 1,450,000 1,872,814
6. Nguồn vốn nớc ngoài
6,080,000 4,000,064 406,620 394,244 456,000 979,625 1,763,575
ODA và vay nớc ngoài
3,257,000 1,954,630 221,186 237,244 246,000 250,625 999,575
FDI
2,823,000 2,045,434 185,434 157,000 210,000 729,000 764,000
19
Chỉ tiêu

Vốn đầu
t
1996-200
0
Vốn đầu
t
2001-200
5
Trong đó các năm
2001 2002 2003 2004 2005
tổng vốn đầu t trên địa bàn
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

1.Vốn ngân sách qua tỉnh
9.2% 14.1% 9.8% 11.2% 13.6% 16.9% 15.8%
- Trong đó: Chơng trình
MTQG
1.8% 2.0% 2.5% 2.5% 2.2% 1.8% 1.6%
2. Vốn tín dụng
12.4% 18.6% 19.5% 23.1% 21.5% 17.7% 14.8%
3. Vốn của các DN
4.8% 12.3% 12.1% 12.7% 12.4% 13.0% 11.4%
4. Vốn dân doanh
24.8% 19.1% 29.5% 25.1% 20.8% 15.3% 13.2%
5. Vốn qua Bộ, ngành

15.1% 21.5% 18.1% 18.9% 22.7% 22.1% 23.1%
6. Nguồn vốn nớc ngoài
33.7% 14.4% 10.9% 9.1% 9.0% 15.0% 21.7%
ODA và vay nớc ngoài
18.0% 7.0% 5.9% 5.5% 4.8% 3.8% 12.3%
FDI
15.6% 7.4% 5.0% 3.6% 4.1% 11.1% 9.4%
Tuy vn chim mt t l ỏng k, song vn u t dõn doanh v vn u t
nc ngoi li st gim nhiu so vi giai on 1996-2000; cựng vi nú l s
tng lờn ca cỏc ngun vn nh nc. Vn u t nc ngoi giai on
2001-2005 gim xung cũn 14.4% so vi 33.7% thi k 1996-2002, tc gim
i mt na. Vụn dõn doanh gim t 24.8% thi k trc xung cũn 19.1%

thi k 2001-2005, v trong thi k ny vn nm sau cng khụng ngng gim
so vi nm trc, v n nm 2005 thỡ ch cũn chim 13.2% tng vn u t
xó hi. Ngc li , vn u t nc ngoi li cú xu phc hi v n nm 2005
chim 21.7% tng vn u t xó hi.
Lng vn dõn doanh gim u trong thi k cho thy, hiu qu ca
khu vc kinh t t doanh l khụng cao. õy l mt thit thũi ln cho nn kinh
t, bi tim nng vn trong dõn l rt ln, m tnh li khụng khai thỏc c
ngun vn ny. Mụi trng v chớnh sỏch kinh t m tnh ra cú hiu qu
hay khụng th hin nhiu cỏc thnh phn kinh t ngoi quc doanh. Nh
vy cú th núi, chớnh sỏch u t m tnh ra l cha hiu qu, cha tht s
khuyn khớch c u t. iu ny cng tng t i vi vn u t nc
ngoi.

Vn u t giai on 2001-2005 tng ch yu l do cỏc ngun vn nh
nc tng, bao gm vn ngõn sỏch nh nc trung ng v a phng, vn
20
của các doanh nghiệp nhà nước, vốn tín dụng nhà nước. Vốn ngân sách qua
tỉnh là 3,934 tỷ đồng,chiếm 14.1% tổng vốn đầu tư xã hội so với 9.2% thời
kỳ 1996-2000; vốn ngân sách qua bộ ngành tăng lên đạt 5,315 tỷ đồng,chiếm
tỷ lệ lên 21.7% so với 15.1% thời kỳ 1996-2000, vốn doanh nghiệp chiếm
12,3% so với 4.8% , còn vốn tín dụng chiếm 18.6% so với 12.4% của thời kỳ
1996-2000. Số liệu cho thấy, trong giai đoạn 2001-2005, nếu nguồn vôn dân
doanh giảm, thì đầu tư của các doanh nghiệp cũng như nhu cầu vốn tín dụng
lại tăng.
Một trong những nguyên nhân của xu hướng thay đổi này là,cuộc

khủng hoảng kinh tế tài chính Đông Nam Á 1997 làm cho nền kinh tế Việt
Nam bị ảnh hưởng trong một thời gian dài, gây tâm lý lo ngại trong người
dân, và trong giai đoạn này, nguồn vốn nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo để
lấy lại niềm tin cho các nguồn vốn khác. Tuy nhiên, không thể không nói đến
nguyên nhân chủ quan từ phía tỉnh đó là tỉnh chưa tạo môi trường chính sách
thích hợp cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động. Bên cạnh
đó, bản thân nền kinh tế tỉnh còn nghèo, và như đã phân tích ở trên, công
nghiệp chưa phát triển mạnh để tạo ra nhiều hàng hóa, thu nhập người dân
chưa cao nên nội tại nền kinh tế chưa tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt
động đầu tư.
b. Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế quốc dân
Theo ngành kinh tế quốc dân, vốn đầu tư dành cho nông lâm ngư nghiệp

chiếm ít nhất trong cơ cấu vốn đầu tư, từ 12-17% thời kỳ 2001-2005. Năm
2001 vốn cho ngành này là 527 tỷ đồng, năm 2002 đạt 645 tỷ đồng, và đến
năm 2005 đạt 1393 tỷ đồng. Mức vốn dành cho nông lâm ngư nghiệp hàng
năm tăng từ 15-30%, đặt biệt năm 2005 tăng 43% so với năm 2004. Tổng vốn
dành cho ngành này giai đoạn 2001-2005 là 4278 tỷ đồng, gần gấp đôi so với
giai đoạn 1996-2000. Trong đó, lâm nghiệp được đầu tư nhiều nhất (2189 tỷ
đồn/giai đoạn), và thủy sản là ngành được đầu tư ít nhất (760 tỷ/thời kỳ
2001-2005). Tuy nhiên, tốc độ tăng đầu tư cho ngành thủy sản là nhanh nhất,
giai đoạn 2005 tổng vốn đầu tư cho thủy sản tăng gấp 3 lần so với giai đoạn
trước.
21
Đầu tư cho công nghiệp và điện đạt 8,707 tỷ đồng tăng 1,5 lần so với

giai đoạn 1999-2000. Tốc độ tăng vốn đầu tư trung bình của giai đoạn này là
16.5%. Đây không phải là tốc độ tăng cao, nhất là trong trường hợp công
nghiệp của Nghệ An còn khá nhỏ bé. Vôn đầu tư cho công nghiệp biến đổi
khá thất thường trong giai đoạn 2001-2005. Năm 2003, tốc độ tăng vốn đầu tư
đột nhiên giảm, chỉ tăng 6,5% so với năm 2002, đạt 1593 tỷ đồng. Nhưng
đến năm 2004, vốn đầu tư lại tăng đột biến với tốc độ tăng 28% so với năm
2003, làm cho lượng vốn tăng vọt từ 1593 tỷ đồng lên hơn 2000 tỷ đồng. Đến
năm 2005, tốc độ tăng lại chỉ còn 13,3% so với năm 2004. Nói chung, mức
tăng trưởng vốn đầu tư cho công nghiệp giai đoạn 2001-2005 chưa ổn định và
ở mức thấp. Điều này cũng cho thấy, Nghệ An chưa thật sự tìm được một
hướng đi chắc chắn cho công nghiệp trong giai đoạn 2001-2005, và có thể là
cả giai đoạn tới. Phát triển công nghiệp là cơ sở cho phát triển kinh tế, nhất là

trong giai đoạn quá độ về kinh tế với mức xuất phát điểm nông nghiệp là chủ
yếu như nước ta hiện nay. Công nghiệp có phát triểb thì mới đổi mới được cơ
cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, sản xuất ra nhiều hàng hóa
cho nền kinh tế, và tăng thu nhập cho người dân từ tỷ suất lợi nhuận cao của
ngành công nghiệp, từ đố làm cơ sở cho dịch vụ phát triển, và phát triển nền
kinh tế. Có thể thất mức tăng trưởng vốn đầu tư cho công nghiệp là còn thấp
và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đối với ngành công nghiệp.
22
Bng 15: Phõn b vn theo ngnh kinh t quc dõn 2001-2005
Chỉ tiêu
Vốn đầu
t

1996-2000
Vốn đầu
t
2001-2005
Trong đó các năm
2001 2002 2003 2004 2005
TNG VN U
T TRÊN A
BAN
18,053,23
7
27,812,66

2 3,727,091 4,337,520 5,077,782 6,551,544 8,118,725
1. Nông lâm ng
nghiệp
2,177,237 4,277,937 527,258 645,857 741,137 970,132 1,393,553
- Nông nghiệp
745,880 1,327,556 162,411 198,981 229,874 317,902 418,388
- Lâm nghiệp
1,260,960 2,189,953 324,589 385,897 415,290 471,620 592,557
- Nuôi trồng thuỷ sản
170,397 760,428 40258 60,979 95,973 180,610 382,608
2. Công nghiệp và
điện

5,540,000 8,707,133 1,265,983 1,495,554 1,592,918
2,0400,67
8 2,312,000
3. Dịch vụ hạ tầng
10,336,000 14,827,592 1,933,850 2,196,109 2,743,727 3,540,734 4,413,172
- Điện ( đờng dây và
trạm)
1,208,200 1,794,405 219,290 241,849 334,721 430,957 567,588
- Giao thông vận tải
3,611,820 5,074,871 730,284 786,286 1,014,356 1,149,235 1,394,710
- Thuỷ lợi
1,554,000 2,789,712 378,246 426,579 539,486 679,732 765,669

- Bu chính viễn
thông
1,408,200 837,200 65,258 97,690 154,721 195,275 324,256
- Văn hoá xã hội
1,062,300 1,710,320 202,193 281,687 283,457 409,246 533,737
- Hạ tầng khác
1,491,480 2,621,084 338,579 362,018 416,986 676,289 827,212
Vn cho dch v h tng trong 5 nm 2001-2005 t 14,828, tng
43,5% so vi thi k 1996-2000. Núi chung trong hai thi on 5 nm qua,
u t cho dch v h tng l rt ln. Tng s vn cho dch v h tõng giai
on 1996-2000 l 10,336 nghỡn t, ln hn u t cho cụng nghip
2000-2005. u t cho ngnh ny tip tc tng u n giai on 2001-2005,

vi tc tng trng bỡnh quõn thi k l 23%. Ch cú nm 2003 l tc tng
cú hi thp 13.6%. Nhng ba nm cũn li ca thi k ,tc tng vn hng
nm cao, c bit nm 2004 tng 29% so vi nm 2003, t 3450 t ng.
23
Bng 16: Tc tng vn u t theo ngnh KTQD
Chỉ tiêu
Vốn
đầu t
2001-20
05
Trong đó các năm
2001 2002 2003 2004 2005

TNG
54.1% 16.4% 17.1% 29.0% 23.9%
1. Nông lâm ng nghiệp
96.5% 22.5% 14.8% 30.9% 43.6%
- Nông nghiệp 78.0% 22.5% 15.5% 38.3% 31.6%
- Lâm nghiệp 73.7% 18.9% 7.6% 13.6% 25.6%
- Nuôi trồng thuỷ sản 346.3% 51.5% 57.4% 88.2% 111.8%
2. Công nghiệp và điện
57.2% 18.1% 6.5% 28.1% 13.3%
3. Dịch vụ hạ tầng
43.5% 13.6% 24.9% 29.0% 24.6%
- Điện ( đờng dây và trạm) 48.5% 10.3% 38.4% 28.8% 31.7%

- Giao thông vận tải 40.5% 7.7% 29.0% 13.3% 21.4%
- Thuỷ lợi 79.5% 12.8% 26.5% 26.0% 12.6%
- Bu chính viễn thông -40.5% 49.7% 58.4% 26.2% 66.1%
- Văn hoá xã hội 61.0% 39.3% 0.6% 44.4% 30.4%
- Hạ tầng khác 75.7% 6.9% 15.2% 62.2% 22.3%
Trong ngnh dch v h tng, h tõng cho vn húa xó hi v in c
chỳ trng trong thi gian qua. Tc tng bỡnh quõn thi k ca 2 ngnh ny
ln lt l 61% v 57.2%, s vn c giai on tng ng l 1062 t ng v
1208 t ng. õy l nhng ngnh c quyn nh nc v hng húa cụng
cng, do vy vn b ra l vn nh nc. õy cng l mt trong nhng nguyờn
nhõn khin vn nh nc chim t trng cao trong tng vn u t xó hi
Ngh An giai on 2001-2005.

Vic vn u t khu vc nh nc v cho lnh vc dch v h tng ln
cho thy, Ngh An ang u t cho c s h tng mnh. õy l nhng khon
vn ln, thi gian hon vn lõu, nhng cú th to tin cho cỏc ngun vn
vo sau.
Bng 16: C cu vn u t theo ngnh KTQD 2001-2005
24
n v: %
Chỉ tiêu
Vốn
đầu
t
1996-

2000
Vốn
đầu
t
2001-
2005
Trong đó các năm
2001 2002 2003 2004 2005
TNG VN U T TRấN
A BN 100 100 100 100 100 100 100
1. Nông lâm ng nghiệp
12.1 15.4 14.1 14.9 14.6 14.8 17.2

- Nông nghiệp
4.1 4.8 4.4 4.6 4.5 4.9 5.2
- Lâm nghiệp
7.0 7.9 8.7 8.9 8.2 7.2 7.3
- Nuôi trồng thuỷ sản
0.9 2.7 1.1 1.4 1.9 2.8 4.7
2. Công nghiệp và điện
30.7 31.3 34.0 34.5 31.4 31.1 28.5
3. Dịch vụ hạ tầng
57.3 53.3 51.9 50.6 54.0 54.0 54.4
- Điện ( đờng dây và trạm)
6.7 6.5 5.9 5.6 6.6 6.6 7.0

- Giao thông vận tải
20.0 18.2 19.6 18.1 20.0 17.5 17.2
- Thuỷ lợi
8.6 10.0 10.1 9.8 10.6 10.4 9.4
- Bu chính viễn thông
7.8 3.0 1.8 2.3 3.0 3.0 4.0
- Văn hoá xã hội
5.9 6.1 5.4 6.5 5.6 6.2 6.6
- Hạ tầng khác
8.3 9.4 9.1 8.3 8.2 10.3 10.2
V c cu ngun vn theo ngnh, dch v h tng chim t trng vn
ln nht: giai on 1996-2000 chim 57,3%, giai on 2001-2005 chim

53.3%. Trong giai on 2001-2005 vn cho dch v h tng luụn chim hn
50% tng vn u t xó hi. Trong dch v h tng, giao thụng vn ti chim
mt t l cao nht, chim 20 % tng vụn u t xó hi giai on 1996-2000,
v 18.2% giai on 2000-2005. Thm chớ t trng ca ngnh ny cũn ln hn
t trng ca tng vn u t cho nụng lõm ng nghip trong 2 thi k tng
ng l 12.1% v 15.4%. T trng vn cho nụng lõm ng nghip cng l nh
nht trong 3 lnh vc. Tuy nhiờn, t trng vn cho nụng lõm ng nghip li cú
xu hng tng trong giai on ny: nm 2001 l 15.4%, nm 2005 l 17.2%.
T trng cụng nghip giai on 1996-2000 l 30.7% , giai on 2001-2005 l
31.3%. Tng ng vi tc tng tht thng, t trng vn ca cụng
nghip cng phn ỏnh s bt n nh ca u t cho cụng nghip bng vic
25

×