Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.48 KB, 75 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Dự án giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất là một trong những dự án
mà Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực hiện các mục tiêu
của giáo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc gia phổ
cập giáo dục trung học cơ sở trên toàn quốc; Tỷ lệ đi học đúng tuổi đạt 99% ở Tiểu
học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thơng(THPT); Xóa bỏ
chênh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với các vùng dân tộc ít người; Bảo tồn và
phát triển khả năng đọc, viết tiếng dân tộc ở những vùng có tỷ lệ cao dân tộc ít người,

Dự án được tạo nên bởi nhiều thành phần: trong đó thành phần thứ nhất: Tăng
cường cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn
chiếm một vị trí đáng kể bao gồm 2 nội dung: + Tăng cường cơ sở vật chất trường
THCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mơ học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, thực
hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS; + Hỗ trợ thanh thiếu niên ngoài nhà trường
tiếp cận các chương trình giáo dục tương đương, thực hiện phổ cập giáo dục THCS.
Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy rằng tỷ trọng xây dựng cơ bản trong thành phần I
có số lượng vốn đầu tư khá lớn, nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai
thực hiện. Tuy nhiên, đây cũng là nội dung mà qua 3 năm triển khai Dự án giáo dục
THCS vùng khó khăn nhất đã có được những kết quả nhất định trong việc quản lý
vốn đầu tư. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là Dự án giáo dục
THCS vùng khó khăn nhất đã xây dựng được một mơ hình quản lý đáp ứng được
những yêu cầu của thực hiện. Kinh nghiệm quản lý của Dự án sẽ là bài học quý báu
cho những dự án giáo dục tiếp theo.
Vì vậy tơi xác định đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS
vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT” chính là muốn ghi nhận những kinh nghiệm
bước đầu rút ra từ mơ hình quản lý có hiệu quả của Dự án.


Chương 1
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN
THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT


1.1.Khái quát về hoạt động của ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất,
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chủ quản Dự án đồng thời là cơ quan quản
lý và thực hiện Dự án. Hệ thống tổ chức bộ máy của Dự án gồm: Cơ quan thực hiện
Dự án cấp Trung ương - Ban Quản lý (BQL) Dự án trung ương và Ban Quản lý dự án
cấp tỉnh.
1.1.1.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án
- Ban Quản lý Dự án được thành lập để giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo quản lý thực hiện Dự án. Nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự án được quy định trong
quyết định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc thành lập Ban Quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất.
- Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật Việt
Nam và các điều ước quốc tế đã ký với nhà tài trợ; đảm bảo sự thống nhất quản lý
nhà nước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ; đảm báo sự thống nhất quản lý nhà
nước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ phát triển chính thức được quy định tại
khoản vay số 2384-VIE (SF) ngày 10/01/2008 giữa Chính phủ và Ngân hàng Phát
triển châu Á.
- Ban Quản lý Dự án và Giám đốc Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệm trước
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB và pháp luật về hành vi của mình trong việc
thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộc
Bộ trong việc triển khai các hoạt động ở các cấu phần của Dự án có liên quan về lĩnh
vực chuyên môn.
- Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm giải trình với Bộ Giáo dục và Đào tạo,
các cơ quan quản lý nhà nước về ODA, các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan
dân cử, các tổ chức chính trị, xã hội và nhà tài trợ về các vấn đề thuộc thẩm quyền.


- Mọi hoạt động của Ban Quản lý Dự án phải được công khai và chịu sự giám
sát theo các quy định hiện hành; quản lý và sử dụng có hiệu quả, chống thất thốt,

lãng phí các nguồn lực của dự án và thực hiện các quy định của pháp luật về phịng
chống tham nhũng; có các biện pháp phịng chống tham nhũng.
- Ban Quản lý Dự án phải đảm bảo thực hiện theo các quy định tại Quy chế
quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định
số 131/2006/NĐ-CP ngày9/11/2006 của Chính phủ; Thơng tư số 03/2007/TT-BKH
ngày 12/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện quy chế trên và các
quy định của ADB.
- Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm hướng dẫn cho 17 Ban Quản lý Dự án
cấp tỉnh ở 17 tỉnh được chọn tham gia Dự án thực hiện các nội dung cụ thể được phê
duyệt trong báo cáo đầu tư và Hiệp định vay vốn đã được kí kết giữa Chính phủ và
Ngân hàng Phát triển châu Á.
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Ban Qun lý D ỏn
a.Lập kế hoạch thực hiện Dự án
- Ban Quản lý Dự án có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch
chi tiết hàng năm để thực hiện dự án, bao gồm: kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải
ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu và các kế hoạch cụ thể khác để thực hiện
Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và ADB thông qua, trong đó xác định
rõ các nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, phơng tiện thực hiện (tài chính, nguồn
nhân lực và các phơng tiện khác), địa điểm thực hiện, kết quả dự kiến, mục tiêu chất
lợng, tiêu chí chấp nhận kết quả từng nội dung công việc và những khó khăn, rủi ro
có thể xảy ra đối với từng hoạt động của dự án để làm cơ sở theo dõi, đánh giá.
- Kế hoạch chi tiết hàng năm đợc xây dựng trên cơ sở thống nhất với ADB và
trình Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, phù hợp với lịch biểu xây dựng kế
hoạch hàng năm của các cơ quan đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc về ODA,
đảm bảo tiến độ thực hiện Dự án theo điều ớc cụ thể về ODA đà ký; xây dựng kế
hoạch sử dụng vốn đối ứng hàng năm theo cơ chế tài chính trong nớc.
b. Thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng
-Thực hiện nhiệm vụ đấu thầu do Bộ Giáo dục và Đào tạo giao phù hợp với
quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định đấu thầu của ADB.



-Ban Quản lý Dự án đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời
thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu đối với các hợp đồng
có giá trị dới 01 (một) tỷ đồng Việt Nam. Đối với các gói thầu có giá trị từ 01 (một)
tỷ đồng Việt Nam trở lên, Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm trình cơ quan, đơn vị
liên quan của Bộ để xem xét, thẩm định và tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo: Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; phê duyệt hồ sơ mời thầu v kết quả lựa chọn
nhà thầu; xin ý kiến xử lý các tình huống và các vi phạm pháp luật trong đấu thầu.
-Ban Quản lý Dự án triển khai thực hiện các quy định tại hợp đồng đà đợc
Giám đốc Ban Quản lý Dự án ký kết với nhà thầu về tiến độ, khối lợng, chất lợng.
Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động và kết quả hoạt động của nhà thầu. Kịp thời
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các hợp ®ång theo thÈm
qun.
-Tỉ chøc thùc hiƯn nghiƯm thu hỵp ®ång và thanh quyết toán theo các quy
định hiện hành của Nhà nớc.
c. Quản lý tài chính, tài sản và giải ngân
Quản lý tài chính, tài sản và thực hiện các thủ tục giải ngân theo quy định của
pháp luật và phù hợp với các quy định của ADB.
d. Công tác hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình
-Tổ chức văn phòng và quản lý nhân sự Ban Quản lý Dự án: Căn cứ vào cơ
cấu tổ chức đà đợc phê duyệt trong Kế hoạch hoạt động tổng thể và Hiệp định Vay
vốn, Ban Quản lý Dự án xác định chức năng, nhiệm vụ cho các vị trí trong Văn
phòng Ban Quản lý Dự án; tổ chức tuyển chọn cán bộ, nhân viên hợp đồng cho Dự
án theo đúng vị trí, yêu cầu. Việc tuyển chọn cán bộ, nhân viên phải đảm bảo tiêu
chuẩn về chuyên môn, phẩm chất, trình độ của cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc;
thực hiƯn viƯc tun chän chuyªn gia t vÊn trong níc theo các quy định hiện hành;
phối hợp với ADB tuyển chọn t vấn quốc tế làm việc cho Dự án.
- Chuẩn bị yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật của hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho
các hoạt động của Dự án. Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, tập hợp, phân loại, lu
trữ toàn bộ thông tin, t liệu gốc liên quan đến Dự án và Ban Quản lý Dự án theo các

quy định của pháp luật.
- Cung cấp thông tin chính xác và trung thực cho các cơ quan bảo vệ pháp
luật, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, nhà tài trợ, các cơ quan thông tin đại chóng vµ


các cá nhân liên quan trong khuôn khổ nhiệm vụ và trách nhiệm đợc giao, ngoại trừ
những thông tin đợc giới hạn phổ biến theo luật định. Chuẩn bị để Bộ Giáo dục và
Đào tạo công khai hóa nội dung, tổ chức, tiến độ thực hiện và ngân sách của Dự án
cho chính quyền địa phơng, các cơ quan dân cử, các tổ chức chính trị, xà hội và phi
chính phủ tại địa bàn Dự án.
- Là đại diện theo uỷ quyền của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong các giao dịch
dân sự trong phạm vi đại diện đợc xác định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của
Ban Quản lý Dự án và tại các văn bản uỷ quyền.
- Làm đầu mối của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan tham gia thực hiện
Dự án trong việc liên hệ với các nhà tài trợ về các vấn đề liên quan trong quá trình
thực hiện Dự án.
- Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
tham gia các hoạt động của dự án. Hớng dẫn, giám sát và giúp đỡ các Ban Quản lý
Dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung của Dự án; giải quyết các
bất đồng về mặt kỹ thuật giữa các đơn vị tham gia thực hiện Dự án (nếu có).
e. Công tác theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện Dự án
- Tổ chức đánh giá về hoạt động của Ban Quản lý Dự án.
- Tổ chức theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện Dự án theo quy định hiện hành:
+ Báo cáo tình hình thực hiện Dự án định kỳ và đột xuất theo kế hoạch đà đợc phê duyệt cho Bộ Giáo dục và Đào tạo để Bộ gửi báo cáo trên tới Bộ Kế hoạch và
Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc và ủy ban Nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện
Dự án để theo dõi, giám sát và hỗ trợ quá trình thực hiện; cung cấp, chia sẻ thông tin
qua hệ thống quốc gia theo dõi, đánh giá dự án ODA;
+ Làm đầu mối phối hợp với các nhà tài trợ, cơ quan quản lý có thẩm quyền
để đánh giá Dự án.
- Chấp hành đúng chế độ báo cáo theo quy định tại Nghị định số

131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc ban hµnh Quy chÕ Quản
lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và Quyết định số 803/2007/QĐBKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu t về việc ban hành Chế độ báo cáo
tình hình thực hiện các chơng trình, dự án ODA.
- Thuê t vấn tiến hành đánh giá ban đầu, giữa kỳ và kết thúc theo nội dung
Hiệp định ®· ký kÕt.


- Tổ chức thực hiện các quyết định và chịu sự giám sát, kiểm tra của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, ADB và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện các trờng hợp cần điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung Dự án, chuẩn
bị các tài liệu cần thiết và làm thủ tục đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Hớng dẫn, giám sát và giúp đỡ các Ban Quản lý dự án cấp tỉnh hoạt động
theo kế hoạch điều hành chung của dự án.
f. Công tác nghiệm thu, bàn giao, quyết to¸n dù ¸n
- Sau khi kÕt thóc Dù ¸n, trong vòng 6 tháng, Ban Quản lý Dự án phải hoàn
thành báo cáo kết thúc Dự án và báo cáo quyết toán Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo phê duyệt.
- Chuẩn bị để Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiệm thu sản phẩm của Dự án và
bàn giao các sản phẩm đà hoàn thành của Dự án cho đơn vị tiếp nhận theo Quyết
định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đồng thời, bàn giao toàn bộ tài sản của
Ban Quản lý Dự án cho Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Trong trờng hợp Dự án cha thể kết thúc đợc các công việc theo thời gian
quy định, Ban Quản lý Dự án phải làm văn bản giải trình trình cơ quan, đơn vị liên
quan của Bộ để xem xét, thẩm định và tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo tiến hành các thủ tục theo quy định hiện hành của Nhà nớc và của ADB, xem xét
gia hạn cho Ban Quản lý Dự án tiếp tục hoàn thành các công việc dở dang và bảo
đảm kinh phí cần thiết để Ban Quản lý Dự án duy trì hoạt động trong thời gian gia
hạn.
g. Các nhiệm vụ khác
- Căn cứ nội dung, quy mô, tính chất và năng lực của Ban Quản lý Dự án, Bộ

Giáo dục và Đào tạo uỷ quyền cho Ban Quản lý Dự án quyết định hoặc ký kết các
văn bản thuộc thẩm quyền của mình trong quá trình quản lý thực hiện Dự án và chịu
trách nhiệm về việc tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ớc quốc
tế ký kết với ADB đối với các công việc đợc ủy quyền.
- Ban Quản lý Dự án thực hiện các nhiệm vụ khác trong khuôn khổ Dự án do
Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Dự án
a. Cơ cấu tổ chức


- Thành phần Ban Quản lý dự án gồm có: Giám đốc Ban Quản lý dự án. Giúp
việc cho Giám đốc Ban Quản lý dự án có Phó Giám đốc, các Trợ lý và Kế toán trởng
Ban Quản lý dự ¸n.
- Ban Qu¶n lý dù ¸n cã c¸c bé phËn chức năng để thực hiện các thành phần
của Dự án là: Th ký tổng hợp; Tài chính; Mua sắm đấu thầu; Xây dựng cơ bản; Đào
tạo bồi dỡng; Tài liệu và chơng trình đào tạo bồi dỡng; Phát triển xà hội và cộng
đồng; Công nghệ thông tin và Truyền thông.
- Giám đốc Ban Quản lý dự án do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về toàn bộ hoạt động của dự án và làm việc
theo chế độ biệt phái toàn thời gian.
- Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án, các Trợ lý cho Giám đốc Ban Quản lý Dự
án và Kế toán trởng dự án do Giám đốc Ban Quản lý dự án đề xuất trình Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định bổ nhiệm; làm việc theo chế độ biệt phái
toàn thời gian hoặc kiêm nhiệm theo Quyết định của Bộ trởng Bộ GD &ĐT
b. Nhân sự của Ban Quản lý Dự án
- Giám đốc Ban Quản lý dự án
+ Ban Quản lý Dự án làm việc theo chế độ Thủ trởng, Giám đốc Ban Quản lý
Dự án quyết định và chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB
và pháp lt vỊ viƯc tỉ chøc thùc hiƯn dù ¸n, sư dụng các nguồn lực có sẵn của Dự
án một cách năng suất và hiệu quả nhất;

+ Thành lập các tổ chức, bộ phận trong dự án; ban hành Nội quy hoạt động
của dự án trong đó quy định cụ thể về lề lối làm việc, chế độ công tác, chế độ báo
cáo, nghĩa vụ, quyền hạn, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, các thành viên Ban
Quản lý dự án và các quy trình xử lý công việc của dự án. Trờng hợp cần sáp nhập,
chia tách các bộ phận đà có cho phù hợp với công việc thực tế thì Giám đốc Ban
quản lý dự án quyết định và báo cáo cấp có thẩm quyền biết;
+ Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo làm việc với các đối tác nớc ngoài và các
cơ quan có thẩm quyền trong nớc về các vấn đề liên quan đến hoạt động của dự án;
+ Thực hiện nhiệm vụ Chủ tài khoản dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả và
đúng quy định các nguồn tài chính của dự án; phê duyệt và ký kết các Hợp đồng đấu
thầu, Hợp đồng t vấn trong phạm vi dự án;


+ Giao việc, uỷ quyền một phần công việc cho Phó Giám đốc Ban Quản lý
Dự án thực hiện các công việc theo yêu cầu nhất định;
+ Chỉ đạo, phân công, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các
thành viên trong Ban Quản lý dự án; cùng với các Trợ lý các bộ phận phân công, đôn
đốc, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa tÊt c¶ các cán bộ, nhân viên dới quyền;
+ Chịu trách nhiệm tuyển chọn chuyên gia trong nớc và chuyên gia quốc tế
làm việc cho Dự án theo kế hoạch, đúng quy trình thủ tục theo quy định hiện hành
của Nhà nớc và ADB;
+ Trực tiếp tuyển dụng, điều chuyển nhân sự hợp đồng cho các bộ phận chức
năng trên cơ sở đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, phẩm chất
và có sự trao đổi thống nhất với trợ lý phụ trách bộ phận. Thực hiện việc ký hợp
đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, chế độ chính sách đối với lao động hợp
đồng theo quy định của pháp luật;
+ Chỉ đạo giải quyết các vấn đề phát sinh của Dự án (nếu có); thông báo kịp
thời cho các cán bộ trong Ban Quản lý Dự án về chủ trơng, chính sách của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, các cơ quan quản lý cấp trên và của ADB về Dự án;
+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ hài hoà, tin cậy giữa cán bộ, nhân viên

trong Ban Quản lý Dự án với các cơ quan hữu quan của Việt Nam và ADB;
+ Chủ trì các cuộc họp giao ban định kỳ hàng tháng. Trờng hợp bất khả
kháng, có thể uỷ quyền cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án điều khiển phiên họp.
Nội dung họp giao ban: kiểm điểm về kết quả, tiến độ triển khai các hoạt động của
Dự án và thông báo, thảo luận công việc trong thời gian tới;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
- Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án
Giúp Giám đốc Ban quản lý dự án phụ trách, chỉ đạo các bộ phận hoặc cán
bộ nhân viên có liên quan thực hiện phần việc đợc phân công; kiểm tra, đôn đốc cán
bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ; chịu trách nhiệm trớc Giám
đốc Ban Quản lý Dự án và trớc pháp luật về kết quả giải quyết công việc của các bộ
phận và cán bộ, nhân viên phụ trách. Khi đợc ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc
Ban Quản lý Dự án, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án có thể thay mặt Giám đốc


Ban Quản lý Dự án quyết định các công việc thuộc Dự án; thờng xuyên báo cáo
công việc cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án.
- Các Trợ lý Ban Quản lý dự án
Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án thực hiện phần việc đợc phân công; chỉ
đạo các bộ phận hoặc cán bộ nhân viên có liên quan thực hiện phần việc đợc phân
công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ;
chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án về tiến độ, chất
lợng, hiệu quả các công việc đợc giao; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc
Ban Quản lý dự án.
- Kế toán trởng dự án
Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án về toàn bộ công việc kế toán và kiểm soát
các giao dịch chi tiêu của dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả các nguồn tài chính của
dự án và tuân thủ các quy định của Nhà nớc và ADB. Kế toán trởng dự án chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án và Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về

công việc chi tiêu của dự án; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban
quản lý dự án.
- Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án
+ Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án đợc tuyển dụng theo cơ chế hợp đồng
lao ®éng, thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ cơ thĨ theo c¸c điều khoản tham chiếu quy định
trong hợp đồng đà ký và theo phân công, điều động của Giám đốc Ban Quản lý và
các Trợ lý phụ trách bộ phận;
+ Cán bộ, nhân viên có trách nhiệm hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, chức
trách đợc giao; kết quả công tác và đánh giá về cán bộ, nhân viên của Giám đốc Ban
Quản lý dự án đợc lu trong hồ sơ cán bộ tại dự án;
+ Các cán bộ, nhân viên phải có tinh thần phối hợp, học hỏi và hỗ trợ công
tác với đồng nghiệp để thực hiện hiệu quả các hoạt động của dự án; nếu có khó khăn
vớng mắc phải báo cáo với Giám đốc Ban Quản lý hoặc các Trợ lý phụ trách bộ
phận để xử lý kịp thời;
+ Tất cả cán bộ nhân viên phải tuân thủ các quy định trong Quy chế tổ chức
và hoạt động này và tuân thủ các quy định chi tiết trong Nội quy hoạt động của dự
án.
c. Chế độ đÃi ngộ của Ban Quản lý dự án


- Chế độ đÃi ngộ đối với Giám đốc Ban Quản lý dự án và các chức danh khác
do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cử, làm việc theo chế độ biệt phái hoặc kiêm
nhiệm thực hiện theo các quy định hiện hành, có tính đến tính chất, cờng độ công
việc, thời gian thực tế để đảm bảo khuyến khích các cán bộ có năng lực làm việc lâu
dài và chuyên nghiệp cho dự án.
- Chế độ đÃi ngộ đối với các chức danh khác của Ban Quản lý dự án làm việc
theo chế độ hợp đồng lao động, căn cứ vào tính chất công việc, năng lực, kinh
nghiệm công tác đợc thoả thuận trên cơ sở hợp đồng và tuân thủ theo những qui
định hiện hành.
1.2.Phân tích thực trạng quản lý đầu t xây dựng cơ bản tại Dự án THCS vùng

khó khăn nhất, Bộ GD- ĐT
1.2.1.Đặc điểm của Dự án THCS vùng khó khăn nhất liên quan đến công tác
quản lý Dự án
a. Đặc điểm
D ỏn giáo dục THCS vùng khó khăn nhất được xây dựng nhằm hỗ trợ nhằm
giảm thiểu thiệt thịi của những nhóm đặc biệt khó khăn, nâng cao chất lượng giáo
dục vùng dân tộc và những vùng khó khăn nhất góp phần thực hiện các mục tiêu
chiến lược của Chính phủ về phổ cập giáo dục THCS, giảm đói nghèo và giảm bớt
khoảng cách phát triển giữa các vùng, các dân tộc .
Dự án đặt ra mục tiêu cụ thể là:
+ Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu về phổ cập giáo dục THCS, bình đẳng giới và
chính sách đối với các nhóm đối tượng đặc biệt khó khăn.
+ Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc, góp phần khắc
phục tình trạng phát triển khơng đồng đều giữa các vùng, các dân tộc.
+ Tăng cường năng lực quản lý giáo dục ở vùng khó khăn, vùng dân tộc.
Dù án THCS vùng khó khăn nhất đợc xây dựng theo các hớng sau:
+ Tập trung giải quyết những khó khăn cấp bách cho giáo dục trung học vùng
khó khăn, vùng dân tộc, những vấn đề mà kế hoạch tổng thể giáo dục trung học
2006-2010 đà đề xuất trong chơng trình hành động hỗ trợ nhóm đối tuợng khó khăn
nhất;


+ Dựa trên nhu cầu thực tế của các địa phong (xem xét nhu cầu cụ thể trên
địa bàn các huyện, xà khó khăn nhất);
+ Đầu t theo nguyên tắc tập trung, hiệu quả và không trùng lặp với các chơng
trình, dự án khác;
+ Thiết kế khung giám sát đánh giá dựa trên các đầu ra mà Dự án cần đạt.
Bao gồm kết quả cần đạt của 4 thành phần: Cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáo
dục THCS vùng khó khăn nhất đợc tăng cờng ; Chất lợng và tính phù hợp của giáo
dục THCS vùng khó khăn nhÊt ; Thư nghiƯm c¸ch tiÕp cËn míi trong viƯc hỗ trợ

tăng cờng công bằng và cơ hội tiếp cận giáo dục THCS cho trẻ em nữ, trẻ em dân
tộc thiểu số và trẻ em nghèo; Năng lực quản lí, lập kế hoạch cho giáo dục THCS
vùng khó khăn nhất.
b. Các bên có liên quan đến dự án THCS vùng khó khăn nhất
Cơ quan quản lý và thực hiện dự án
- Cơ quan chủ quản: Bộ GD & ĐT
- Cơ quan thực hiện dự án: Bộ GD & ĐT và 17 Sở GD & ĐT của 17 tỉnh dự án.
Bộ GD&ĐT là cơ quan chủ quản, điều hành chung, giám sát toàn bộ các hoạt
động của dự án và chịu trách nhiệm trớc chính phủ về quá trình quản lý, tổ chức
thực hiện, giám sát- đánh giá cũng nh kết quả của dự án, đảm bảo thực hiện đợc các
mục tiêu đà đề ra. Cơ cấu quản lý và thực hiƯn dù ¸n c¸c cÊp tỉ chøc nh sau:
+ CÊp quốc gia: Ban quản lý dự án quốc gia (BQLDAQG)
+ Cấp tỉnh: Ban quản lý dự án tỉnh (BQLDAT)
+ Cấp huyện và trờng: có nhóm thực hiện dự án huyện ( nhóm THDAH) và
Hiệu trởng các trờng đợc dự án đầu t.
Trong đó Ban quản lí dự án quốc gia là cơ quan có chức năng triển khai kế
hoạch đầu t mà Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng Ngân hàng phát triển châu á đà thống
nhất. Ban quản lí dự án cấp tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch đầu t cho những cơ sở
giáo dục của địa phơng mình. Nhóm thực hiện dự án cấp huyện có trách nhiệm giám
sát tiến độ thực hiện kế hoạch đầu t và chất lợng đầu t.
Ban quản lý dự án cấp quèc gia ( BQLDAQG)
BQLDAQG do bé trëng Bé GD & ĐT ra quyết định thành lập. BQLDAQG
có nhiệm vụ giúp Bộ GD&ĐT tổ chức quản lý và thực hiện dự ¸n. Gi¸m ®èc


BQLDAQG do Bộ trởng Bộ GD&ĐT bổ nhiệm. Thành viên của BQLDAQG gồm
một số trợ lý giúp việc cho giám đốc:
+ Trợ lý hành chính tài chính, kế hoạch.
+ Trợ lý xây dựng cơ bản và đấu thầu mua sắm.
+ Trợ lý đào tạo, bồi dỡng giáo viên.

+ Trọ lý giáo dục dân tộc và phát triển cộng đồng.
+ Trợ lý công nghệ thông tin.
+ Trợ lý theo dõi- đánh giá cà một số nhân viên : kế toán, phiên dịch, cán bộ
hành chính....
Hỗ trợ BQLDAQG còn có các chuyên gia t vấn quốc tế và trong nớc.
BQLDAQG sẽ đợc trang bị đầy đử các điều kiện để hoạt động, kinh phí hoạt
động sẽ lấy từ dự án. BQLDAQG có chức năng nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết hàng năm về thực hiện và
chuẩn bị thực hiện dự án ( kế hoạch giải ngân, kế hoạch đấu thầu, kế hoạch tái định c,...)
trong đó xác định rõ các nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục
tiêu chất lợng và tiêu chí chấp nhận kết quả đối với từng hoạt động của dự án.
+ Thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng ( mua sắm hàng hóa
ở cấp quốc gia, thuê dịch vụ t vấn và tổ chức đấu thầu cạnh tranh theo yêu cầu của
Chính phủ và ADB).
+ Quản lý tài chính, tài sản , giải ngân theo quy định của pháp luật và phù
hợp với các quy định của ADB ( dự trù chi phí, thực hiện các yêu cầu rút vốn, giải
ngân, kiểm toán, thanh toán theo quy định của Bộ Tài chính và ADB).
+ Quản lý hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình ( tổ chức văn
phòng dự án và quản lý nhân sự; thiết lập hệ thống thông tin quản lý, thực hiện dự
án; cung cấp các thông tin cần thiết trong phạm vi trách nhiệm đợc giao; đại diện
cho Bộ GD&ĐT trong các giao dịch dân sự trong phạm vi đợc uỷ quyền; làm đầu
mối trong việc liên hệ các nhà tài trợ cũng nh các cơ quan liên quan thuộc Bộ
GD&ĐT trong quá trình thực hiện dự án).
+ Theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện dự án( tổ chức theo dõi,
đánh giá tình hình thực hiện dự án ở các cấp; tổ chức các khảo sát đầu kỳ, giữa kỳ,


cuối kỳ; lập báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện dự án theo quy định,
đề xuất những khó khăn cần hỗ trợ ).
+ Lập báo cáo kết thúc và báo cáo quyết toán dự án theo quy định.

+ Điều phối công việc của các t vấn.
Mô hình tổ chức của BQLDAQG:
01 lónh o b GD&T

Ban QLDATW (Giám đốc DA, Phó giám đốc
DA, 9 bộ phận trực thuộc)

Hành
chính
- Trợ

- Nhân
viên
- Lái
xe

Tài
chính
- Trợ

- Kế
tốn
trưởn
g
- Các
kế
tốn
- Thủ
quỷ


Phát
triển
Tài
liệu
-Trợ lý
- Thư


Phát
triển
đội
ngũ
-Trợ lý
- Thư


XDC
B Trợ

- Thư


Đấu
thầu
mua
sắm Trợ

- Thư



CNTT
& TT
-Trợ lý
- Thư


Phát
triển
XH
-Trợ

- Th


Giỏm
sỏt,
ỏnh
giỏ
-Tr

- Th


Chỉ đạo, hớng dẫn
Hợp tác, báo cáo
Ban Quản lý dự án tỉnh (BQLDAT)
Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm trớc UBND tỉnh và Bộ GD&ĐT về quản lý, tổ
chức thực hiện dự án trong phạm vi tỉnh. Sở GD&ĐT sẽ thành lập BQLDAT do một
Phó Giám đốc Sở GD&ĐT làm Giám đốc. Hiệu trởng trờng CĐSP sẽ là Phó giám



đốc chuyên trách các hoạt động đào tạo, bồi dỡng giáo viên. Giúp việc cho Giám
đốc BQLDAT sẽ gồm 1 số nhân viên chủ chốt nh:
+ Trợ lý tài chính và kế hoạch.
+ Trợ lý đào tạo, bồi dỡng.
+ Trợ lý đấu thầu mua sắm.
+ Trợ lý theo dõi và đánh giá, và một số nhân viên khác.
BQLDAT sẽ đợc trang bị điều kiện để hoạt động. BQLDAT sẽ chịu trách nhiệm: +
Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, bao gồm cả kế hoạch đấu thầu và giải nhân
trình UBND tỉnh phê duyệt, gửi BQLDAQG và Bộ GD&ĐT; + Báo cáo thờng xuyên
về tiến độ thực hiện dự án cho UBND tỉnh và BQLDAQG; + Làm việc với Sở
GD&ĐT để tiến hành phân phối sách và tài liệu hớng dẫn của BQLDA; + Quản lý,
tổ chức bồi dỡng giáo viên và triển khai chơng trình học bổng; + Phê duyệt hồ sơ
mời thầu và kết quả đấu thầu do cấp huyện thực hiện; + Phê duyệt đơn xin rút vốn
của cấp huyện, thực hiện giải ngân cho cấp huyện; + Thu thập báo cáo tháng từ
các Phòng GD&ĐT huyện theo quy định và tổng hợp các báo cáo quý cho toàn tỉnh
trình BQLDAQG; + Giám sát các hoạt động dù ¸n do cÊp hun thùc hiƯn.
Nhãm thùc hiƯn dù án cấp huyện (nhóm THDAH )
Để các hoạt động dự án gần với ngời hởng lợi hơn nhằm nâng cao chất lợng cung cấp
dịch vụ giáo dục và đào tạo, dự án sẽ thực hiện phân cấp quản lý, thực hiện dự án thông
qua việc trao quyền thực hiện cho một số họat động về xây dựng cơ bản, bồi dỡng giáo
viên trên địa bàn huyện. Nhóm THDAH có nhiệm vụ:
+ Lựa chọn cán bộ, giáo viên của huyện tham gia các khóa đào tạo, tập huấn của dự án.
+ Nhận tài liệu bồi dỡng giáo viên từ BQLDAT và phân phát cho các trờng
theo kế hoạch.
+ Tổ chức các hoạt động bồi dỡng giáo viên tại huyện theo chỉ đạo của
BQLDAT.
+ Hỗ trợ và theo dõi- đánh giá các hoạt động của dự án thực hiện tại các trờng nh: bồi dỡng giáo viên tại trờng, lập kế hoạch năm học, kế hoạch phát triển trờng, xây dựng quy chế nhà trờng.
+ Thực hiện giải phóng mặt bằng, đền bù tái định c( nếu có) để đảm bảo mặt
bằng cho việc xây dựng mới phòng học, khu nội trú cho học sinh bán trú và nhà

công vụ cho giáo viên.
+ Báo cáo định kỳ hàng tháng cho UBND huyện, BQLDA tình hình và tiến
độ thực hiện dự án của huyÖn.


Các đối tác bên ngoài liên quan tới thực hiện dự án
Vai trò của nhà thầu
Các nhà thầu sẽ tham gia xây dựng và nâng cấp phòng học, cung cấp trang thiết
bị , đồ dùng dạy học, hàng hóa, dịch vụ và chuyển giao công nghệ sử dụng các hàng
hóa, dịch vụ đà cung cấp.
Vai trò của t vấn
- Các t vấn đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo và giám sát công trình
( trong hợp đồng xây lắp).
- Theo dõi và đánh gía kết quả thực hiện của các t vấn: BQLDAQG và các
BQLDAT sẽ theo dõi hoạt động của các chuyên gia t vấn và phối hợp đánh giá kết
quả hoạt động của các t vấn.
Vai trò của các tổ chức và những ngời tham gia dự án
Vai trò của các cơ quan chính quyền ( cấp tỉnh, huyện, xÃ), những ngời tham
gia khác: UBND tỉnh sẽ chịu trách nhiệm về các hoạt động dự án đợc phân cấp cho
tỉnh và cung cấp vốn đối ứng theo cam kÕt. UBND tØnh giao tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn
dù ¸n cho Së GD&§T. Së GD&§T sÏ thùc hiƯn c¸c hoạt động đợc phân cấp cho
tỉnh. UBND huyện chịu trách nhiệm về các hoạt động dự án trên địa bàn huyện,
cung cấp vốn đối ứng theo quy định và giải quyết các vớng mắc( nếu có) về đất đai
xây dựng. UBND huyện giao trách nhiệm cho Phòng GD&ĐT thực hiện các hoạt
động dự án đợc phân cho cấp huyện. UBND xà sẽ phối hợp với nhà trờng và ban đại
diện phụ huynh học sinh giám sát việc thi công và nhân bàn giao các công trình xây
dựng, các trang thiết bị dự án cung cấp cho nhà trờng. Các công trình xây lắp và
trang thiết bị của nhà thầu chỉ đợc nghiệm thu khi có chữ ký của đại diện UBND xÃ
và hiệu trởng trờng hởng lợi.
c. Những yêu cầu đối với công tác quản lý dự án

- Về công tác lập kế hoạch dự án cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể và kế
hoạch chi tiết hàng năm để thực hiện dự án một cách rõ ràng, minh bạch để có thể
làm cơ sở theo dõi cho quá trình thực hiện dự án.
- Trong quá trình thực hiện dự án cần phải theo dõi giám sát một cách sát sao
để từ đó có thể tìm ra đợc các mặt mạnh, mặt yếu của từng địa phơng để có đợc biện
pháp khắc phục kịp thời.
- Cần tiến hành tuyên truyền động viên nhân dân tham gia hởng ứng các hoạt
động của dự án để có thể khai thác tận dụng triệt để nguồn vốn đầu t thực hiện dự án
vào các địa phơng.
1.2.2.Phân tích thực trạng quản lý Dự ¸n


a.Mô hình quản lý tổ chức
B Giỏo dc v o tạo là cơ quan chủ quản Dự án đồng thời là cơ quan quản
lý và thực hiện Dự án. Hệ thống tổ chức bộ máy của Dự án gồm: Cơ quan thực hiện
Dự án cấp Trung ương- Ban Quản lý Dự án Trung ương và Ban Quản lý Dự án cấp
tỉnh.

BỘ GD- ĐT

ADB

UBND tỉnh- Sở
GD&ĐT
Ban quản lý DA Trung
ương ( Giám đốc, Phó
Giám đốc DA, các trợ
lý, thư kí các bộ phận và
và nhân viên hành
chính)


UBND huyện
Ban QLDA tỉnh
(Trưởng ban Quan lý
DA, các trợ lý và nhân
viên)

Chuyên viên cấp huận
là thành viên BQL dự
án tỉnh

Cộng đồng, Hội phụ
huynh, Hiệu trưởng.

Liên hệ về hoạt động
Liên hệ về thơng tin

Phịng GD&ĐT


b.Thực trạng quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu t
Để xây dựng kế hoạch đầu t dự án phát triển giáo dục THCS vùng khó khăn
nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà tiến hành khảo sát toàn diện các mặt về giáo dục
của vùng khó khăn nhất và quá trình đầu t cho phát triển giáo dục nói chung. Từ kết
quả khảo sát, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà nêu đợc 8 nhận định cơ bản. Đây là những
căn cứ quan trọng để xây dựng vốn đầu t cho toàn bộ dự án nói chung và đầu t xây
dựng cơ bản cho giáo dục THCS vùng khó khăn nhất nói riêng. Cụ thể là:
Nhận định 1: Mạng lới trờng, lớp THCS đà phát triển đều khắp cả nớc, hầu
hết các xÃ/phờng đều có trờng THCS/PTCS đáp ứng nhu cầu theo học THCS. Quy
mô học sinh THCS cả nớc tăng chậm, giảm và dần ổn định ở những vùng giáo dục

phát triển. Tuy nhiên, một số xà thuộc vùng khó khăn còn thiếu trờng, lớp nghiêm
trọng trong khi quy mô học sinh THCS vẫn đang tăng mạnh; vì vậy để giải quyết
mâu thuẫn trên rất cần quan tâm hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất và tăng cờng năng
lực cho trờng THCS tại một số xà vùng khó khăn.
Nhận định 2: Mạng lới các trờng phổ thông dân tộc nội trú đợc củng cố và
phát triển; mạng lới trờng phổ thông bán trú thu hút học sinh ở xà trờng có nhu cầu
ngủ lại đà đợc hình thành góp phần tạo điều kiện cho học sinh theo học và hoàn
thành cấp THCS. Tuy nhiên điều kiện bán trú hiện tại vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu
thực tế, do mức sống của đồng bào dân tộc còn thấp, không đủ khả năng xây dựng
nhà bán trú cho học sinh. Vì vậy cần tập trung hỗ trợ các trờng phổ thông bán trú
vùng khó khăn phát triển mạnh trong thời gian tới.
Đáp ứng tình hình trên, yêu cầu đối với dự án phải xây dựng mới 819 phòng
học cho 252 trờng THCS; xây dựng mới hoặc cải tạo 252 khu vệ sinh cho các trờng
đợc chọn đầu t; Xây dùng 960 phßng ë néi tró cho häc sinh ë một số trờng bán trú;
cung cấp đồ gỗ tối thiểu cho 819 phòng học và 960 phòng ở nội trú cho học sinh.
Nhận định 3: Tỷ lệ huy động trẻ đi học thuộc vùng khó khăn, vùng nhiều
ngời dân tộc thiểu số, nhóm những ia đình nghèo (Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng
sông Cửu Long) thấp hơn nhiều so với mức trung bình trong cả nớc, trong đó tỷ lệ
huy động học sinh nữ thấp hơn học sinh nam. Để đạt đợc mục tiêu phát triển giáo
dục THCS ở những vùng khó khăn vào năm 2010, cần có những biện pháp tuyên
truyền vận động, mở rộng mạng lới trờng, tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng,
mở rộng chính sách hỗ trợ học sinh, tăng cờng bồi dỡng giáo viên,...phù hợp với


từng đối tợng để thu hút tối đa trẻ, đặc biệt là trẻ em nữ, trẻ em ngời dân tộc thiểu
số, trẻ em khuyết tật đến trờng và hoàn thành hết cấp học.
Nhận định 4: Chất lợng giáo dục THCS vµ THPT cha cao, thĨ hiƯn ë tû lƯ
HTCH vµ tỷ lệ chuyển cấp thấp. Hiệu quả giáo dục thấp với tỉ lệ học sinh bỏ học
cao hơn ở cả THCS và THPT gây nhiều lÃng phí cho giáo dục và xà hội. Chất lợng
và hiệu quả giáo dục đặc biệt ở vùng khó khăn, có đông ngời là DTTS sinh sống là

một thách thức lớn với mục tiêu nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách tiếp cận giáo
dục, đảm bảo công bằng xà hội, thực hiện phổ cập GDTHCS. Cần có cách tiếp cận
mới trong việc hỗ trợ công bằng và cơ hội tiếp cận GDTHCS đối với các vùng khó
khăn. Cần có những hỗ trợ trực tiếp về chính sách, chơng trình, nội dung, tài liệu bổ
trợ cũng nh công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên, tăng cờng quản lí... phù hợp với
đặc điểm của ngời DTTS để nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục cho những vùng
khó khăn mới có thể đạt đợc các mục tiêu chiến lợc và phát triển giáo dục và phát
triển kinh tế xà hội.
Nhận định 5: Phòng học không thiếu trên phạm vi toàn quốc nhng thiếu
nhiều ở những vùng khó khăn nh Tây Nguyên, ĐBS Cửu Long nơi có số lợng lớn
những phòng học bán kiên cố , tạm thời,...cần đợc đầu t đặc biệt để thay thế nhằm
đáp ững những điều kiện tối thiểu cho học tập của học sinh trong vùng. Các loại
phòng khác (phòng học bộ môn, phòng ở nội trú cho học sinh, nhà ở công vụ cho
giáo viên, nhà vệ sinh...) cần đợc quan tâm đầu t để đảm bảo triển khai có chất lợng
chơng trình, sách giáo khoa mới ở những vùng khó khăn. Ngoài kinh phí hỗ trợ mua
sắm đủ thiết bị, phơng tiện dạy học tối thiểu, cần có những hỗ trợ khác nh tập huấn
giáo viên sử dụng thiết bị trong giảng dạy, hớng dẫn bảo quản thiết bị, cải tiến hoặc
thiết kế các mẫu thiết bị giảng dạy cho nội dung chơng trình và đặc điểm riêng của
vùng khó.
Nhận định 6: Trên phạm vi toàn quốc, giáo viên THCS không thiếu nh
THPT, nhng ở vùng khó khăn, giáo viên không những vẫn thiếu mà còn yếu về
nghiệp vụ, ít kinh nghiệm trong công tác tổ chức dạy học, thiếu kĩ năng s phạm đặc
biệt là kĩ năng dạy học cho đối tợng học sinh ngời DTTS. Đội ngũ cán bộ quản lí
cấp trờng và phòng GD & ĐT tuy đà đợc quan tâm cung cấp những khoá đào tạo trớc khi đợc bổ nhiệm nhng nói chung còn hạn chế trong công tác quản lí so với yêu
cầu đổi mới và phân cấp của ngành. Để nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lí giáo dục, ngoài những hỗ trợ về thiết bị, cần có những hỗ trợ về
chuyên môn nh cung cấp c¸c kho¸ båi dìng, híng dÉn c¸ch tù båi dìng, tËp huÊn vÒ


kĩ năng s phạm, kĩ năng dạy học cho học sinh ngời DTTS, học tiếng DTTS, phơng

pháp lÃnh đạo, đánh giá, thu thập và sử dụng thông tin cũng nh cách áp dụng công
nghệ tin học trong dạy học, quản lí, lập kế hoạch phát triển trờng,...
Nhận định 7: Hệ thống trung tâm giáo dục thờng xuyên đà phát triển mạnh
đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng và thờng xuyên của ngời dân. Các TTGDTX thu
hút trẻ em ngoài nhà trờng (không có điều kiện vào các trờng chính quy) theo học
các chơng trình trung học tơng đơng đà góp phần quan trọng thực hiện PCGDTHCS,
nhất là đối với những vùng khó khăn. Vì vậy cần có những hỗ trợ tối thiểu (phòng
học, bàn ghế, bảng, tài liệu giảng dạy cho giáo viên, tài liệu hỗ trợ học sinh,...) cho
các TTGDTX ở những vùng đặc biệt khó khăn để góp phần tích cực vào việc thực
hiện PCGDTHCS.
Nhận định 8: Đạt chuẩn quốc gia PCGDTHCS vào năm 2010 là hiện thực đối
với đa số địa phơng trong cả nớc, nhng lại là nhiệm vụ hết sức khó khăn với các
huyện vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS. Câng có sự hỗ trợ đặc biêt đối với các xÃ, các
huyện khó khăn nhất để thực hiện phát triển giáo dục, huy động trẻ đến trờng. động
viên trẻ học hết cấp học; Các hoạt động hỗ trợ cụ thể đối với trẻ thuộc nhóm khó
khăn (trẻ DTTS, trẻ em gái, con gia đình nghèo, diện chính sách xà hội,...) nh: tăng
cờng tuyên truyền vận động gia đình, hỗ trợ học bổng, cấp lơng thực trong thời gian
giáp hạt, cho mợn/ cung cấp sách giáo khoa, tài liệu học tập, tạo điều kiện ở nội
trú,...là rất thiết thực.
Từ những nhận định trên, Dự án đà xác định tình hình và nhu cầu đầu t của
các địa phơng vùng khó. Từ đó xây dựng những tiªu chÝ chän lùa nh sau:
a/Lùa chän 17/64 tØnh xÕp hạng khó khăn nhất theo 11 tiêu chí, cụ thể:
1) HƯ sè gi¸o dơc Gini cđa tØnh (thĨ hiƯn møc công bằng trog tham gia giáo dục
theo tính toán của Tiến sĩ Holsinger Chuyên gia ngân hàng thế giới);
2) ChØ sè thùc hiƯn mơc tiªu thiªn niªn kØ cđa tỉnh (theo Báo cáo thực hiện các
mục tiêu thiên niên kØ cđa ViƯt Nam – MDGs2005);
3) Møc thu nhËp b×nh quân theo đầu ngời của tỉnh (theo Báo cáo thực hiện các
mục tiêu thiên niên kỉ của Việt Nam MDGs2005);
4) Tû lƯ hé nghÌo cđa tØnh (theo B¸o c¸o thực hiện các mục tiêu thiên niên kỉ
của Việt Nam – MDGs2005);



5) Tỷ lệ xà thuộc chơng trình 135 của Chính phủ (theo QĐ thánh 3/2007 của

Chính phủ);
6) Tỷ lệ phòng học tạm thời THCS của tỉnh (TK năm học 2006 2007);
7) Tỷ lệ nhập học tinh và thô THCS, THPT của tỉnh (TK năm học 2006
2007);
8) Tỷ lệ phòng học kiên cố trên tổng số phòng học (TK năm học 2006 2007);
9) Tỷ lệ xà đạt phổ cập THCS của tỉnh (TK năm học 2006 2007);
10)Mức đầu t XDCB và thiết bị bình quân tính theo học sinh từ các chơng trình,
dự án của mỗi tỉnh;
11)Chỉ số lớp học trên một phòng học của tỉnh (TK năm học 2006 - 2007);
Căn cứ trên các số liệu và tình hình thu thập đợc từ cuộc khảo sát 20 tỉnh, các
chuyên gia đà phân tích và đánh giá xếp hạng các huyện theo thứ tự từ khó khăn
nhất trở đi theo 8 tiêu chí:
1) Tỷ lệ hộ nghèo cđa hun;
2) Tû lƯ 11 – 14 ti cđa hun cha häc THCS;
3) Tû lƯ n÷ 11 – 14 ti cđa hun cha häc THCS;
4) Tû lƯ nhËp häc th« ë THCS cđa hun;
5) Tû lƯ x· trong hun cha có trờng THCS/PTCS;
6) Khoảng cách trung bình từ nhà đến trêng THCS cđa hun;
7) ChØ sè líp/phßng häc ë THCS;
8) Tỷ lệ phòng học ở THCS cần thay thế;
Các bảng thống kê dới dây (bảng 1,2,3) là kết quả khảo sát một số lĩnh vực
của 20 tỉnh đợc khảo sát


Bảng 1: Tỷ lệ ngời DTTS, trẻ thuộc nhóm tuổi (11 14) cha đi học THCS, xÃ
khó khăn và cha cã trêng THCS

Tû lƯ so víi tỉng sè
Ngêi
DTTS

TrỴ 11-14 XÃ diện 135
tuổi cha học
THCS

XÃ khó
PCTHCS

XÃ cha có
trờng THCS

Trà Vinh

30,4%

7,8%

35,3%

4,9%

17,6%

Yên Bái

50,9%


5,3

31,7

26,7

3,3

Kon Tum

55,2

18,7

61,5

40,6

7,3

Điện Biên

78,7

16,0

62,2

26,5


7,1

Cà Mau

2,2

7,1

14,4

12,4

4,1

Kiên Giang

7,5

10,4

25,9

18,7

8,6

Bạc Liêu

6,5


2,0

39,3

8,2

8,2

Hà Giang

81,5

6,9

62,8

14,8

0,5

Đăk Nông

34,3

8,9

46,4

37,5


14,3

Lào Cai

42,4

3,7

60,4

15,9

0,0

Sơn La

83,5

8,3

34,8

10,9

0,0

Gia Lai

36,6


9,3

29,1

29,1

7,4

Đồng Tháp

0,0

4,7

3,5

8,5

7,7

An Giang

5,1

5,1

11,7

10,4


5,8

Đăk Lăk

27,0

5,6

21,8

14,4

5,7

Cao Bằng

38,2

7,9

69,9

23,8

13,0

Lai Châu

74,4


11,5

81,1

17,8

0,0

Hoà Bình

73,9

1,9

38,3

8,9

0,9

Sóc Trăng

21,9

6,4

48,6

11,4


5,7

Ninh Thuận

23,3

7,1

27,4

24,2

24,2

Bảng 2: Tình hình CSVC trờng THCS của 20 tỉnh đợc khảo s¸t


Tỷ lệ trờng có các phòng so với tổng số
Phòng
thiết
bị

Th viện

Khu

Nhà nội trú GV

Nhà nội
trú HS


vệ sinh

Ph.học
cần
thay

Nhu
cầu

Hiện
đáp
ứng đợc

Trà Vinh

8,0%

82,8%

4,6%

58,6%

21,0%

19,2%

7,0%


Yên Bái

3,8

23,9

20,1

65,2

25,4

39,1

27,6

Kon Tum

4,0

56,6

11,1

48,5

32,1

42,6


23,0

Điện Biên

2,2

57,0

29.0

53,8

20,5

41,7

15,4

Cà Mau

11,2

74,8

0,9

86,9

33,3


34,4

16,0

Kiên Giang

26,8

73,8

2,0

100,0

23,8

11,5

9,3

Bạc Liêu

15,0

26,3

0,0

48,9


11,4

14,0

2,8

Hà Giang

2,6

6,8

38,9

51,1

30,4

54,2

47,9

Đăk Nông

0,0

16,1

0,0


35,5

15,8

41,8

26,6

Lào Cai

15,9

36,0

42,3

85,2

19,5

42,4

30,4

Sơn La

2,2

13,3


36,7

35,0

18,0

57,2

30,5

Gia Lai

5,2

40,0

7,1

47,7

19,4

24,6

14,7

Đồng Tháp

4,5


69,9

0,0

92,5

22,5

17,0

14,1

An Giang

8,8

83,7

0,0

92,5

11,8

14,8

10,3

Đăk Lăk


9,2

65,1

4,6

83,1

19,8

17,3

8,5

Cao Bằng

8,4

4,8

6,0

41,3

20,3

43,4

29,9


Lai Châu

2,0

10,9

17,8

30,7

23,7

75,6

39,8

Hoà Bình

9,1

51,3

3,5

66,1

33,6

31,0


19,9

Sóc Trăng

2,9

35,3

3,9

92,2

42,8

12,7

6,8

Ninh Thuận

8,0

82,8

4,6

58,6

21,0


13,4

9,0

Căn cứ vào thứ tự u tiên theo huyện thuộc các tỉnh trong bảng xếp loại 20
tỉnh đợc khảo sát và thứ tự u tiên trong bảng xếp loại 64 tỉnh , Bộ GD - ĐT quyết
định chọn 17 tỉnh tham gia dự án với 103 huyện khó khăn nhất gồm
1. Hà Giang (9 huyện): Mèo Vạc, Quản Bạ, Bắc Mê, Đồng Văn, Yên Minh,
Xín Mần, Vị Xuyên, Quang Bình, Hoang Xu Phì.


2. Cao Bằng (8 huyện): Thông Nông, Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm,
Thạch An, Hạ Lang, Trùng Khánh, Hà Quảng.
3. Lào Cai (4 huyện): Mờng Khơng, Si Ma Kai, Bát Sát, Bắc Hà.
4. Bắc Kạn (4 huyện): Ba Bể, Ngân Sơn, La Rì, Chợ Đồn.
5. Sơn La (6 huyện): Sông MÃ, Bắc Yên, Mờng La, Sốp Cộp, Mộc Châu, Yên
Châu.
6. Lai Châu (5 huyện): Phong Thổ, Xìn Hồ, Tam Đờng, Mờng Tè, Than
Uyên.
7. Điện Biên (6 huyện): Mờng Nhé, Tủa Chùa, Mờng Chà, Mờng áng, Điện
Biên Đông, Tuần Giáo.
8. Yên Bái (6 huyện): Trạm Tấu, Mù Căng Chải, Trấn Yên, Văn Yên, Văn
Chấn, Lục Yên.
9. Gia Lai (8 huyện): Kbang, Ch Prông, Mang Yang, Phú THiện, Yagrai, Ch
Sê, Ya pa, Đak pơ.
10. Kon Tum (7 huyện): KonPlong, Đăk Glêi, Ngọc Hồi, Sa Thầy, Đak Tô,
Kon RÃy, Tu Mơ Rông.
11. Đăk Nông (5 huyện): ĐăkGlong, SĐăk Rlâp, Gia Nghĩa, Đăk Song, Tuy
Đức.
12. Đăk Lăk (7 huyện): Buôn Đôn, M Đrăk, Ea H leo, Ea Kar, Krông Năng,

Ea Suop.
13 . Ninh Thuận: (5 huyện): Thuận Bắc, Bắc ái, Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh
Phớc .
14. Sóc Trăng (4 huyện ) : Mỹ Tú , Ngà Năm , Mỹ Xuyên , Long Phú .
15. Trà Vinh (6 huyện): Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải, Tiêu Cần, Châu
Thành, Cầu Kè.
16. Kiên Giang (6 huyện): Hòn Đất, An Biên, Kiên Lơng, Gò Quao, Vĩnh
Thuận, Kiên Hải.
17. Cà Mau (7 huyện): Thới Bình, Đầm Dơi, Phú Tân, U Minh, Trần Văn
Thời, Năm Căn, Ngọc Hiền.


Theo đó tổng chi phí dự kiến cho dự án là 64 triệu USD, trong đó 13,51triệu
USD (21,1%) chi ngoại tƯ vµ 0,49 triƯu USD (78,9%) chi néi tƯ. ADB cho vay 50
triƯu USD , chiÕm 78,1% tỉng chi phÝ. Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cung cấp
vốn đối øng 14triƯu USD, chiÕm 21,9% tỉng chi phÝ.
B¶ng 3: Dù trù kinh phí theo các thành phần của dự án (đơn vị tính: nghìn USD)
Tổng

% so với tổng chi phí

52.166

88,13%

Thành phần 1: Tăng cờng cơ hội tiếp cận, 21.677
công bằng giáo dục THCS vùng khó
khăn

37,17%


Thành phần 2: Chất lợng và tính phù hợp 20.818
của giáo dục THCS vùng khó khăn

34,92%

Thành phần 3: Thử nghiệm cách tiếp cận 2.361
mới

3,84%

Thành phần 4: Quản lý và lập kế hoạch

7.310

12,20%

B. Thuế

4.240

C. Dự phòng

5.944

9,29%

Dự phòng vật chất (a)

4.273


6,68%

Dự phòng trợt giá (b)

1.671

2,61%

D. LÃi suất và những chi phí khác (c)

1.650

2,58%

Tổng cộng ( A+B+C+D)

64.000

100%

A. Chi phí cơ bản

Bảng 4: Dự trừ chi phí theo hạng mục và nguồn kinh phí
Hoạt động

Tng cng

ADB


Chớnh
ph- Chớnh phTrung ng
a phng

A.Kinh phí
đâu tư
1.Giải phóng
mặt bằng

2.686

2.Xây dựng cơ 28.689
bản

2.686
25.103

3.586


3.Cung cấp
trang thiết bị
và đồ gỗ

5.764

5.314

450


4.Hỗ trợ cơ
hội tiếp cận
giáo dục

2.552

2.307

245

5.Đào tạo
trong nước

4.960

4.960

6.Đào tạo
nước ngoài

253

253

7.Tài liệu
hướng dẫn

1.241

1.241


8. Nghiên cứu
đảm bảo chất
lượng

489

489

9.Dịch vụ tư
vấn

2.384

2.384

10.Hỗ trợ triển 1.512
khai

1.512

Tổng (A)

43.563

50.530

4.281

4.281


B. Chi
thường
xuyên
1.Nhân viên

596

2.Bảo dưỡng

1.040

Tổng (B)

1.636

Tổng chi phí 52.166
cơ bản

596
1.040
596
43.563

1.040

4.877

3.726


C.Thuế

4.240

4.240

D.Dự phịng

5.944

4.787

1.157

Dự phịng vật 4.273
chất (a)

3.422

851


×