Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.44 KB, 35 trang )

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH
LỢI
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
Thành viên nhóm
Nguyễn Xuân Vinh
1
Trần Anh Vĩnh Thịnh
5
Bùi Thị Tuyết Oanh
4
Thái Trần Diệu Thy
3
Đỗ Thị Kim Tuyến
2
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH
LỢI
Phân tích chi phí
Phân tích giá vốn
Phân tích doanh thu
Tổng quan về phân tích khả năng sinh lợi Title
NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH
LỢI
 Sự cần thiết của phân tích khả năng sinh lợi:
 Kết quả phân tích khả năng sinh lợi là khá quan trọng
đối với tất cả những người sử dụng, đặc biệt là những
nhà đầu tư và nhà cung cấp tín dụng.
 Đối với nhà đầu tư, thu nhập thường là nhân tố quan
trọng nhất làm thay đổi giá trị vốn cổ phần. Quá trình
đo lường và dự báo thu nhập là một trong các nhiệm


vụ then chốt của các nhà đầu tư.
 Đối với các nhà cung cấp tín dụng, thu nhập và dòng
tiền hoạt động là nguồn quan trọng và được mong đợi
để hoàn trả lãi vay và vốn vay.
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH
LỢI
Mục tiêu của phân tích khả năng sinh lợi:
 Phân tích khả năng sinh lợi thông qua thước đo lãi ròng
nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là có
chất hay không, tức là lãi ròng trên báo cáo thu nhập có bị
tác động bởi các nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán
nào,
 Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp có bền vững hay
không
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
SINH LỢI
 Phương pháp phân tích:
 Bước 1: Xác định lãi ròng công ty qua các năm và lãi
ròng các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành. chất
lượng của lãi ròng là có hay không.
 Bước 2: Dùng phương pháp so sánh:
 So sánh lãi ròng của công ty qua các năm xu hướng
biến động qua các năm về khả năng sinh lợi của công
ty là như thế nào?
 So sánh lãi ròng của công ty với các đối thủ cạnh tranh
trong cùng ngành khả năng sinh lợi của công ty so
với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành.
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3

NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH
LỢI
Phương pháp phân tích:
 Bước 3: Đưa ra những nhận định, đánh giá, tìm hiểu nguyên
nhân dẫn đến sự biến động trong lãi ròng của công ty qua các
năm cũng như sự khác biệt của công ty với các đối thủ cạnh
tranh trong cùng ngành.
 Bước 4: Đưa ra các kiến nghị, cảnh báo cho công ty.
Company Logo
MỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH
LỢI
 Nội dung phân tích khả năng sinh lợi
 Phân tích doanh thu
 Phân tích giá vốn
 Phân tích chi phí
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
 Mục tiêu:
 Nghiên cứu biến động của doanh thu trong doanh nghiệp
 Xác định được vai trò vị thế của doanh nghiệp trên thị
trường trong một khoảng thời gian dài.
 Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp
theo kết cấu và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến
động của doanh thu.
 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
 Nhiệm vụ của phân tích doanh thu trong doanh nghiệp:
 Doanh thu phải phản ánh chính xác tổng doanh thu trong
kỳ kinh doanh cũng như doanh thu thuần của doanh

nghiệp.
 Phản ánh những biến động trong kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp, ngay trong kỳ và giữa các kỳ từ đó phản
ánh uy tín kinh doanh và phản ánh quy mô khả năng chiếm
lĩnh thị trường của doanh nghiệp.
 Chỉ rõ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới
doanh thu và sự biến động doanh thu giữa các kỳ.
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
 Phương pháp phân tích doanh thu:
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp cân đối
 Các phương pháp khác
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
 Nội dung phân tích doanh thu:
 Các nguồn doanh thu chính của doanh nghiệp
 Tính bền vững của các nguồn doanh thu
 Mối quan hệ giữa doanh thu với các khoản phải thu, hàng
tồn kho, tiền mặt, tất cả các tài sản tham gia vào hoạt động
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
 Các nguồn doanh thu chính của doanh nghiệp:
Nguồn thu chính đến từ hoạt động nào là chủ yếu: kinh
doanh – tài chính – hoạt động khác. Đồng thời với một
công ty da dạng hóa thì việc phân tích các nguồn doanh
thu chính là rất quan trọng
khi phân tích đối với những trường hợp này thì người
phân tích nên phân tích theo tỷ trọng
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3

PHÂN TÍCH DOANH THU
Biểu đồ 01: cơ cấu doanh thu năm 2010 và 2011 của HPG
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của HPG năm
2010 và năm 2011
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
 Tính bền vững của các nguồn thu:
 Đánh giá tính ổn định và xu hướng biến động doanh thu
qua các năm là như thế nào. phân tích độ nhạy cảm của
doanh thu đối với các họat động kinh doanh.
 Đánh giá nhu cầu đối với nhu cầu sản phẩm dịch vụ mới.
 Phân tích khách hàng  chỉ rõ có sự tập trung hay phân
tán, sự ổn định, sự tín nhiệm của khách hàng đối với các
sản phẩm của doanh nghiệp, nhu cầu của khách hàng đối
với sản phẩm hiện hữu sản phẩm mới ra sao
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
 Mối quan hệ giữa doanh thu với các khoản phải thu, hàng
tồn kho, tiền mặt, tất cả các tài sản tham gia vào hoạt
động:
 Khoản phải thu: Tốc độ tăng trưởng khoản phải thu so
với doanh thu như thế nào, có vượt quá sự gia tăng doanh
thu hay không? Nguyên nhân của sự gia tăng này.
 Hàng tồn kho: phát hiện ra các đầu mối có giá trị đối với
doanh thu và hoạt động kinh doanh tương
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
ĐVT: Triệu đồng
2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu

thuần (1)
5,733,717 8,364,805 8,123,395 14,267,084 17,851,897
% thay đổi
45.89% -2.89% 75.63% 25.13%
Khoản phải thu
(2)
84,381 720,219

883,067 2,281,712 2,346,402
% thay đổi
753.53% 22.61% 158.38% 2.84%
Tỷ lệ (2)/(1)
1.47% 8.61% 10.87% 15.99% 13.14%
% thay đổi
khoản PT
469,58 59,2 -631.94 270.86 -67
Số liệu tính toán của nhóm dựa trên báo cáo thường niên hàng năm của HPG
Mối quan hệ giữa doanh thu và các khoản phải thu: Thay đổi trong khoản phải
thu phản ánh thay đổi trong doanh thu.
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH DOANH THU
ĐVT: Triệu đồng
2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần (1)
5,733,717 8,364,805 8,123,395 14,267,084 17,851,897
Tổng NNVL, TP (2)
1,401,456 1,919,818 2,430,404

4,406,926 6,335,845
Tổng hàng hóa (3)

179,902 80,060 134,450

142,604 88,055
Tổng hàng TK (4)
1,580,076 1,820,239 2,556,676

4,540,810 6,347,046
Dự phòng GG HTK (5)
-1,282 -179,639 -8,178 -8720 -76,854
NNVL, TP/Tổng TK (2)/
(4)
88.70% 105.47% 95.06% 97.05% 99.82%
Hàng hóa/Tổng TK (3)/(4)
11.39% 4.40% 5.26% 3.14% 1.39%
DP GG HTK/Tổng TK
(5)/(4)
-0.08% -9.87% -0.32% -0.19% -1.21%
Số liệu tính toán của nhóm dựa trên báo cáo thường niên hàng năm của HPG
Mối quan hệ giữa doanh thu và hàng tồn kho
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN
 Mục tiêu:
 Nghiên cứu biến động của giá vốn hàng bán trong mối
tương quan với sự biến động của doanh thu trong doanh
nghiệp.
 Nắm vững kỹ thuật cơ bản để phân tích giá vốn hàng bán.
 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
 Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của giá
vốn hàng bán dẫn đến thay đổi trong lợi nhuận gộp.
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3

PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN
 Phương pháp phân tích
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp phân chia (chi tiết)
 Phương pháp liên hệ, đối chiếu
 Phương pháp phân tích nhân tố
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN
 Nội dung phân tích: thông qua 4 bước
 Bước 1: Tính toán biến động giá vốn hàng bán và tỷ trọng
giá vốn hàng bán trong doanh thu thuần của công ty và các
đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành qua các năm.
 Bước 2: Dùng phương pháp so sánh phân tích
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Nội dung phân tích: thông qua 4 bước
 Bước 3: Đưa ra những nhận định, đánh giá, tìm hiểu nguyên
nhân dẫn đến sự biến động trong giá vốn hàng bán của công ty
qua các năm cũng như sự khác biệt của công ty với các đối thủ
cạnh tranh trong cùng ngành
 Bước 4: Đưa ra các kiến nghị, cảnh báo cho công ty.
Company Logo
PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Số liệu tính toán của nhóm dựa trên báo cáo thường niên hàng năm của HPG
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
2010 so với 2009 2011 so với 2010
Số tuyệt
đối
%

Số tuyệt
đối
%
Doanh
thu thuần
(tỷ đồng)
8.123 14.267 17.852 6.144 76% 3.585 25%
Giá vốn
hàng bán
(tỷ đồng)
6.147 11.808 14.979 5.661 92% 3.171 27%
Tỷ trọng
GVHB
trong
DTT (%)
76% 83% 84% 7% - 1% -
PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN
 Nghiên cứu biến động của giá vốn hàng bán trong mối
tương quan với sự biến động của doanh thu trong doanh
nghiệp:
 Sản lượng tiêu thụ
 Cơ cấu sản lượng tiêu thụ
 Thay đổi trong chi phí đơn vị sản phẩm (giá vốn hàng bán)
 Thay đổi kết hợp trong khối lượng hàng bán và chi phí đơn
vị sản phẩm.
 Phân tích so sánh trong công ty và các công ty cùng ngành:
Số liệu tính toán của nhóm dựa trên báo cáo thường niên hàng năm của HPG
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
 Mục tiêu:

 Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của
mình vào các điểm mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn
đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh
 Quản trị chi phí giúp người ra quyết định nhận diện được
các nguồn lực có chi phí thấp nhất trong việc sản xuất và
cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ.
 Giúp cho doanh nghiệp nhận định được các nguồn lực bị
lãng phí, sức cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp
khác
Số liệu tính toán của nhóm dựa trên báo cáo thường niên hàng năm của HPG
Nhóm 4 – TCDN Đêm 3

×