Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.12 KB, 106 trang )

Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài
PHÂN TÍCH KH
Ả NĂNG SINH LỢI CỦA
NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
ThS.ĐÀM THỊ PHONG BA LÊ THỊ DIỄM CHI
MSSV: 4053706
L
ớp : Tài chính – Ngân hàng khoá31
Cần Thơ - 2009
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 2
LỜI CẢM TẠ
Sau thời gian thực tập tại VIB chi nhánh Cần Thơ, em đã hoàn thành xong luận
văn tốt nghiệp “Phân tích khả năng sinh lời của VIB chi nhánh Cần Thơ”. Để ho
àn thiện
luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng
dẫn tận tình của các thầy cô và các anh chị trong ngân hàng.
Em xin chân thành c
ảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế
Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với môi trường làm việc
tại ngân hàng. Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị, đặc biệt là Phòng Tổng Hợp


đ
ã giúp em hiểu thêm về các quy chế trong ngân hàng và Phòng Tài Trợ Thương Mại đã
t
ạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc nghiên cứu thực tiễn các lĩnh vực hoạt động
của ngân hàng.
Em vô cùng bi
ết ơn quý Thầy Cô trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường
Đại học Cần Thơ đ
ã tận tình truyền đạt những kiến thức vô cùng quý giá, làm nền tảng
nhận thức trong việc tiếp xúc thực tiễn và hành trang trong môi trường làm việc sau này
c
ủa em. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Đàm Thị Phong Ba đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Kính chúc quý Thầy Cô luôn dồi dào sức khỏe và công tác tốt!
Kính chúc Ban Giám đốc, các anh
chị trong Ngân hàng VIB Cần Thơ luôn hoàn
thành tốt công tác và những lời chúc tốt đẹp nhất!
Trân trọng kính chào!
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2009
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Diễm Chi
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu
khoa học nào.
Cần Thơ, ngày…...tháng…..năm 2009
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Diễm Chi
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2009
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2009
ĐÀM THỊ PHONG BA
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 6
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
 Họ và tên người hướng dẫn: ...........................................................................................
 Học vị: ............................................................................................................................
 Chuyên ngành:................................................................................................................
 Cơ quan công tác: ...........................................................................................................

 Tên học viên: ..................................................................................................................
 Mã số sinh viên:..............................................................................................................
 Chuyên ngành:................................................................................................................
 Tên đề tài: .......................................................................................................................
.............................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Về hình thức
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được
(theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
7. Kết luận
(Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh
sửa,…)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2009
NGƯỜI NHẬN XÉT
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 7
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU ---------------------------------------------------------------------1
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------1
1.1.1 S
ự cần thiết nghiên cứu của đề tài -------------------------------------------------1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn-------------------------------------------------------2
1.2 M
ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------------------------2
1.2.1M
ục tiêu chung------------------------------------------------------------------------2
1.2.2 M
ục tiêu cụ thể -----------------------------------------------------------------------2
1.3 PH
ẠM VI NGHIÊN CỨU-----------------------------------------------------------------2
1.3.1 Không gian----------------------------------------------------------------------------2
1.3.2 Th
ời gian ------------------------------------------------------------------------------2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ---------------------------------------------------------------3
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO-----------------------------------------------3
CH
ƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU -----------------------------------------------------------------------------------------------4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN-------------------------------------------------------------------4
2.1.1 T

ổng quan về ngân hàng thương mại ---------------------------------------------4
2.1.2 Ch
ỉ tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại --------------------6
2.3.1 Mô hình CAMEL --------------------------------------------------------------------8
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------ 14
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin------------------------------------------------- 14
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu---------------------------------------------------------- 14
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIB CHI NHÁNH
CẦN THƠ 17
3.1 T
ỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN
THƠ
---------------------------------------------------------------------------------- 17
3.1.1 V
ị trí địa lí và Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ --------------17
3.1.2 Quá trình hình thành và phát tri
ển VIBBank Cần Thơ ----------------------- 18
3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy VIBBank Cần Thơ ------------------------------------ 19
3.2 PHÂN TÍCH K
ẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH QUA
3 NĂM
---------------------------------------------------------------------------------- 22
3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HỌAT ĐỘNG CỦA NH TRONG NĂM 2009 VÀ NHỮNG
NĂM TIẾP THEO
----------------------------------------------------------------------------- 22
3.3.1 M
ục tiêu hoạt động ---------------------------------------------------------------- 22
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 8

3.3.2 Định hướng hoạt động trong năm 2009 và những năm tiếp theo----------- 23
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VIB CT ------------------- 24
4.1 PHÂN TÍCH KH
Ả NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH
CAMEL 25
4.1.1 V
ốn (Capital) ----------------------------------------------------------------------- 25
4.1.2 Tài s
ản (Assets)--------------------------------------------------------------------- 33
4.1.3 Qu
ản trị (Management) ----------------------------------------------------------- 51
4.1.4 Phân tích kh
ả năng sinh lợi qua các chỉ tiêu tài chính (Earning)------------54
4.1.5 Thanh kho
ản (Liquidity) ---------------------------------------------------------- 59
4.2 PHÂN TÍCH KH
Ả NĂNG SINH LỢI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ
NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LI
ÊN
HOÀN
4.2.1 Thu nh
ập ---------------------------------------------------------------------------- 62
4.2.2 Chi phí ------------------------------------------------------------------------------ 69
4.2.3 L
ợi nhuận---------------------------------------------------------------------------- 76
CHƯƠNG 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH 81
5.1 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN----------------------------------------- 81
5.2 ĐỐI VÓI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG ---------------------------------------------------------------------------------- 84

5.2.1. Ch
ủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa rủi ro tín dụng---------------------- 84
5.2.2. Th
ực hiện bảo hiểm tín dụng ----------------------------------------------------85
5.2.3. Linh ho
ạt trong công tác thu nợ ------------------------------------------------- 85
5.2.4. Thay đổi cơ cấu tín dụng --------------------------------------------------------- 86
5.3 PHÁT TRI
ỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ CÔNG NGHỆ NH -------------- 87
5.4 V
Ề CHI PHÍ-------------------------------------------------------------------------------- 87
5.5. NÂNG CAO CH
ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ QUẢN LÍ, NHÂN VIÊN NH NGÂN
HÀNG 88
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ----------------------------------------------89
6.1 K
ẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 89
6.2 KI
ẾN NGHỊ-------------------------------------------------------------------------------- 91
6.1.2 Đối với Hội Sở --------------------------------------------------------------------- 91
6.2.2 Đối với VIB Cần Thơ ------------------------------------------------------------- 92
6.2.3
Đối với chính quyền địa phương------------------------------------------------- 92
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO -------------------------------------------------------------------- 93
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 9
DANH MỤC BIỂU BẢNG
****

Trang
B
ảng 1 Kết quả HĐKD của VIB- CT qua 3 năm --------------------------------- 22
B
ảng 2: Tình hình nguồn vốn của VIB- CT qua 3 năm -------------------------- 26
B
ảng
3
: Cấu trúc vốn huy động của VIB- CT qua 3 năm------------------------ 27
B
ảng 4: Tỉ lệ VHĐ trên vốn tự có qua 3 năm ------------------------------------- 30
B
ảng 5: Giá trị tài sản có rủi ro nội bảng qua 3 năm ----------------------------- 31
B
ảng 6: Giá trị tài sản có rủi ro ngoại bảng qua 3 năm -------------------------- 32
B
ảng 7: Tỉ lệ VCSH trên giá trị TSRR quy đổi qua 3 năm---------------------- 32
B
ảng 8: Tình hình tài sản của VIB- CT qua 3 năm ------------------------------- 35
B
ảng 9: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng ------------------------------- 38
B
ảng 10: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ---------------------------- 38
B
ảng 11: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng -------------------------------- 41
B
ảng 12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế------------------------------- 41
B
ảng 13: Dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng ---------------------------------- 45
B

ảng 14: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế -------------------------------- 45
B
ảng
15
: Dư nợ trên vốn huy động ------------------------------------------------- 47
B
ảng 16: Nợ xấu theo thời hạn tín dụng ------------------------------------------- 49
B
ảng 17: Nợ xấu theo thành phần kinh tế------------------------------------------ 49
B
ảng 18: Tỷ Lệ Nợ xấu cho vay
--------------------------------------------------------- 50
Bảng 19: Hệ số thu nợ --------------------------------------------------------------- 51
B
ảng 20: Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lí chi phí của NH----------- 52
B
ảng 21: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của NH----------------------- 54
B
ảng 22: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thanh khoản --------------------------- 59
B
ảng 23: Trạng thái thanh khoản của VIB-CT qua 3 năm ---------------------- 60
B
ảng 24 Tình hình thu nhập của VIB – CT qua 3 năm -------------------------- 63
B
ảng 25: Lãi suất bình quân đầu ra tại VIB- CT qua 3 năm -------------------- 68
B
ảng 24 Tình hình chi phí của VIB – CT qua 3 năm ---------------------------- 70
B
ảng 25: Lãi suất bình quân đầu vào tại VIB- CT qua 3 năm ------------------ 74
B

ảng 28: Các nhân tố ảnh hưởng lợi nhuận của VIB CT qua 3 năm----------- 77
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 10
DANH MỤC HÌNH
****
Trang
Hình 1: T
ổng quan các nghiệp vụ của NHTM --------------------------------------5
Hình 2: S
ơ đồ bộ máy tổ chức và điều hành của VIB CT ----------------------- 19
Hình 3: Tình hình t
ổng tài sản của NH qua 3 năm ------------------------------- 33
Hình 4: Tình hình cho vay theo th
ời hạn tín dụng -------------------------------- 36
Hình 5: Tình hình cho vay theo thành ph
ần kinh tế ------------------------------ 38
Hình 6: Tình hình doanh s
ố thu nợ theo thời hạn tín dụng ---------------------- 40
Hình 7: Tình hình doanh s
ố thu nợ theo thành phần kinh tế--------------------- 42
Hình 8: Tình hình d
ư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng ------------------------ 44
Hình 9: Tình hình d
ư nợ cho vay theo thành phần kinh tế----------------------- 46
Hình 10: Bi
ểu đồ cơ cấu thu nhập của NH qua 3 năm --------------------------- 62
Hình 11: Bi
ểu đồ cơ cấu chi phí của NH qua 3 năm ----------------------------- 69
Hình 12: LSBQ

đầu ra và LSBQ đầu vào tại NH--------------------------------- 75
Hình 13: L
ợi nhuân của VIB CT qua 3 năm--------------------------------------- 76
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 11
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐS Bất động sản
BH Bảo hiểm
CBTD Cán bộ tín dụng
CK Chứng khoán
CP Chính phủ
CT Cần Thơ
DSCV Doanh số cho vay
DSTN Doanh số thu nợ
DN Dư nợ
DV Dịch vụ
GVLD Góp vốn liên doanh
KD Kinh doanh
LSBQ Lãi su
ất bình quân
HĐV Huy động vốn
HSSDTS Hệ số sử dụng tài sản
VIB Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam
VHĐ
Vốn huy động
VĐC
Vốn điều chuyển
VN Việt Nam
NH Ngân hàng

NHNN
Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
TCKT Tổ chức kinh tế
TCP Tổng chi phí
TCTD Tổ chức tín dụng
TG Tiền gửi
TGTK Tiền gửi tiết kiệm
TGTT Tiền gửi thanh toán
TP Thành phố
TS Tài sản
TSCĐ
Tài sản cố định
TSSL Tài sản sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 12
TTCK Thị trường chứng khoán
TTN Tổng thu nhập
RR Rủi ro
SPDV Sản phẩm dịch vụ
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 13
TÓM TẮT
Hòa nhập vào quá trình phát triển chung của nền kinh tế, tạo ra sự cạnh tranh gay
g
ắt giữa các ngân hàng đòi hỏi VIB Cần Thơ luôn không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt

động của m
ình. Đề tài “Phân tích khả năng sinh lời của Ngân hàng quốc tế chi
nhánh Cần Thơ” đã cho thấy được qua 3 năm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đã
không ng
ừng tăng lên.
Trước hết, nội dung của đề tài đi vào phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh
bằng khung phân tích tài chính - CAMEL cho thấy một số vấn đề sau:
- Về tiềm lực vốn: Nguồn vốn của Ngân hàng đã không ngừng tăng lên qua các
năm. Mặc dù, nguồn vốn huy động đã được cải thiện đáng kể nhưng Ngân hàng vẫn
chưa chủ động được trong nguồn vốn của m
ình vì vốn điều chuyển vẫn còn chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn.
- Về tài sản: Qua việc đánh giá tài sản có khả năng sinh lời; các chỉ tiêu phản ánh
chất lượng tín dụng của Ngân hàng cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng là tốt.
Đồng thời cũng cho thấy chất lượng t
ài sản có của VIB Cần Thơ đang chuyển biến theo
hướng tích cực và được tăng cao.
- Về năng lực quản lý: Điều này được nhìn thấy rõ qua mô hình cơ cấu tổ chức,
khả năng quản lý chi phí của Ngân hàng, mạng lưới hoạt động đã đạt kết quả khả quan.
Điều quan trọng l
à Ban lãnh đạo Ngân hàng có đầy đủ trình độ chuyên môn, kinh
nghi
ệm thực tiễn về năng lực quản lý, đây là yếu tố quan trọng để đánh giá chỉ tiêu này.
- V
ề khả năng sinh lời: Qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, ta tính
được một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời. Mặc d
ù các chỉ tiêu này qua 3 năm có
biến động nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn đạt hiệu quả.
- Về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của Ngân hàng qua 3 năm được
xem là ngày càng chủ động. Tuy nhiên vẫn còn phụ thuộc vào Hội sở chính.

Tiếp đó, đề tài tập trung phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận thông qua
phân tích cơ cấu thu nhập, chi phí và xác định lãi suất bình quân đầu vào và đầu ra. Sau
đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bằng phương pháp thay thế li
ên
hoàn.
T
ừ đó, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH.
CHƯƠNG 1
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 14
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với thế
giới theo lộ trình đã cam kết khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới – WTO,
theo đó các doanh nghiệp nói chung và hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt
Nam nói riêng đang đứng trước t
ình thế cạnh tranh dường như gay gắt và khốc
liệt hơn, trước hết là cuộc đua giữa các Ngân hàng Thương mại trong nước với
nhau, giữa Ngân hàng Thương mại trong nước với các Ngân hàng nước ngoài
đang hoạt động tại Việt Nam và sau đó, là làn sóng thành lập Ngân hàng có
100% v
ốn nước ngoài . Từ đó, buộc các NHTM trong nước phải có sự chuẩn bị
về nội lực, về chiến lược và tự hoàn thiện mình hơn nếu không muốn bị loại bỏ
khỏi cuộc chơi.
Trước
bối cảnh đó, để đủ sức cạnh tranh, đứng vững trên thị trường và
không ng
ừng phát triển, thì các Ngân hàng phải có bước đi đúng đắn, trong đó

đáng lưu
ý là củng cố nguồn vốn tài chính, nguồn nhân lực, thay đổi công nghệ,
xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh cho phù hợp, ngân hàng phải biết rõ
th
ực trạng của chính Ngân hàng mình và phải dự đoán được điều kiện kinh doanh
trong tương lai, c
òn phải hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh...
Với mục tiêu “luôn gia tăng giá trị của bạn”, Ngân hàng quốc tế Việt
Nam đ
ã đưa việc tối đa hóa lợi nhuận lên hàng đầu để đảm bảo kinh doanh có
hiệu quả và khả năng bảo tồn vốn để tái đầu tư. Nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề nên em chọn đề tài: “Phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng
qu
ốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của
mình nhằm giúp cho nhà quản lí ngân hàng thấy được những điểm mạnh, những
điểm cần được phát huy và nâng cao hơn nữa
việc tối đa hóa lợi nhuận của ngân
hàng, đồng thời cũng thấy được những mặt yếu kém, những mặt n
ày cần được
khắc phục nhằm hạn chế những rủi ro đến mức có thể chấp nhận được trong hoạt
động kinh doanh của ngân h
àng.
1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 15
Cần Thơ là một thành phố trung tâm của khu vực đồng bằng Sông Cửu
Long, là vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời là thành phố trực thuộc Trung ương.
Nơi đây tập trung rất nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp, trung tâm thương mại, khu
công nghiệp,…với lượng dân cư tập trung khá lớn, tất yếu phải phát triển dịch vụ

ngân hàng để đáp ứng y
êu cầu phát triển kinh tế xã hội.Nắm bắt được cơ hội kinh
doanh ma các NHTM không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng trong đó
có VIB Cần thơ. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn
vấn đề an toàn và ổn định trong kinh doanh của các NH luôn làm đau đầu các
nhà quản lý.
Vì vậy, Phân tích khả năng sinh lợi của từng NHTM là việc làm tất
yếu,việc phân tích ở mức độ nào là tùy vào mối quan tâm của nhà quản lý. Tuy
nhiên, trong bất kì trường hợp nào cũng có sự phân tích, đánh giá đúng đắn. Việc
tìm kiếm các “mảnh đất màu mỡ” có khả năng mang lại lợi nhuận cao luôn là
điều hấp dẫn đối với nhà quản trị
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng quốc tế Việt Nam chi nhánh
Cần Thơ nhằm giúp cho nhà quản lí ngân hàng xác định và tìm ra những giải
pháp hữu hiệu nhất trong các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng từ năm 2006, 2007, 2008
- Phân tích các nhân t
ố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng
-
Đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
qu
ốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài này được thực hiện tại ngân hàng quốc tế Việt Nam chi nhánh Cần
Thơ
.Các số liệu được cung cấp để phân tích từ phòng tín dụng và phòng tổng
hợp

Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 16
1.3.2 Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 02/02/2008 cho đến ngày 02/06/2008.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phân tích và đánh giá khả năng
sinh l
ời tại VIB chi nhánh Cần Thơ. Số liệu sử dụng để phân tích đề tài được lấy
chủ yếu là trong ba năm 2006, 2007, 2008
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, em có tham khảo một số bài
vi
ết có nội dung liên quan như sau:
- Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Bến Tre - SVTH: Võ
Minh Ni
ềm, tài chính K29 - GVHD: ThS Nguyễn Hữu Đặng. Luận văn Đánh giá
hiệu quả hoạt động của ngân hàng thông qua các tỷ số tài chính. Đồng thời, đưa
ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng Đầu tư
& Phát triển chi nhánh Bến Tre.
- Lu
ận văn tốt nghiệp:Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng
đầu tư và phát triển Hậu Giang- SVTH: Phạm Thanh Trúc,Tài chính K29 -
GVHD: Bùi Văn Trịnh. Luận văn giới thiệu về đặc điểm tự nhiên và đặc điểm
kinh tế - xã hội của Tỉnh Hậu Giang. Nội dung trọng tâm được đi sâu phân tích
hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn mà không đi sâu vào hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
- Đề tài của tôi sẽ phân tích sâu khả năng sinh lời của Ngân hàng và các
nhân t

ố ảnh hưởng và chứ không đi sâu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng và
ho
ạt động huy động vốn. Qua phân tích sẽ giúp ta có được những giải pháp sát
với tình hình thực tế nhằm giúp cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn.
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 17
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
2.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo Luật NHNN Việt Nam năm 1997 xác định “Ngân hàng thương
mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận
tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,
thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”.
Ta có thể tóm tắt định nghĩa bằng sơ đồ sau:
2.1.1.2 Vai trò, chức năng của NHTM
a. Chức năng
+ Chức năng trung gian tín dụng: Hoạt động chính của NHTM là đi vay
để cho vay, điều n
ày thể hiện rõ ngân hàng thương mại thực hiện chức năng
trung gian tín dụng (giữa những chủ thể dư thừa về vốn và những chủ thể có nhu
cầu sử dụng vốn). Với chức năng này NHTM là kênh điều chuyển vốn quan
trọng.
+ Chức năng trung gian thanh toán: Bên cạnh hoạt động cho vay,
NHTM còn cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Thay vì thanh toán trực
tiếp, các doanh nghiệp, cá nhân… có thể nhờ NHTM thực hiện công việc này
d
ựa trên những khoản tiền họ đã gửi ở ngân hàng. Khi thực hiện chức năng này,

NHTM
đã tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hổ trợ cho sự phát triển
của hoạt động huy động tiền gửi và hoạt động cho vay.
+ Ch
ức năng “tạo tiền”: tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia
tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế.
Hộ gia đình
Gi
ới SXKD
Tổ chức
Cá nhân
NHTM
Hộ gia đình
Gi
ới SXKD
Tổ chức
Cá nhân
Nhận
tiền gửi
Tiết
kiệm
Cho vay,
cung
cấp
Nghiệp
vụ NH
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 18
Các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh

Nghiệp vụ
sử dụng vốn
Nghiệp vụ trung
gian, dịch vụ ngân
hàng
1. Cho vay
2. Chi
ết khấu
3. Đầu tư, liên
doanh
Thu lãi tiền
vay, tiền đầu
tư, liên doanh
Thu hoa hồng từ các
dịch vụ trung gian
Tổng thu
Lợi nhuận trước thuế của NHTM
Thuế thu nhập
Lợi nhuận ròng
Các quỹ ngân hàng
c
ộng
trừ
trừ
1. Nguồn vốn phát sinh
2. Nguồn vốn quản lý
và huy động
3. Nguồn vốn đi vay
Trả tiền gửi, tiền vay,
chi phí hoạt động kinh

doanh
Nghiệp vụ
huy động vốn
1. Dịch vụ trung gian
2. Dịch vụ kinh doanh
vàng bạc, ngoại tệ
3. Dịch vụ nhận ủy thác
Tổng chi phí
b. Vai trò
+ NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ NHTM góp phần phân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong
qu
ốc gia,tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế.
+ NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của
ngân hàng trung ương.
+ NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc
gia.
2.1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại
Hình 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 19
2.1.2 Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
2.1.2.1 Thu nhập
Thu nhập của Ngân hàng bao gồm các khoản thu nhập từ lãi và các
kho
ản thu nhập ngoài lãi. Trong đó, thu nhập từ lãi trên tài sản sinh lợi của ngân
hàng là nguồn thu nhập chủ yếu nhất. Tất cả thu nhập lãi suất trừ đi phần chi phí
liên quan là phần chịu thuế, ngoại trừ thu nhập lãi của chứng khoán được miễn

trừ thuế.
a. Các khoản thu nhập của Ngân hàng
- Thu nhập từ lãi suất: thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn, các
khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín
d
ụng dài hạn và các khoản tín dụng khác mà ngân hàng nhận được trên từng loại
tài sản cụ thể này.
- Thu nh
ập ngoài lãi: gồm nhiều khoản thu như:
+ Thu phí dịch vụ, hoa hồng bao gồm các khoản thu nhập do những
dịch vụ khác nhau của ngân hàng như nhận ủy thác của khách hàng, mở L/C cho
khách hàng, b
ảo lãnh tín dụng, lệ phí cấp tín dụng….
+ Thu nhập ngoài lãi suất khác bao gồm thu nhập ròng từ bộ phận hoạt
động kinh doanh, từ cho thu
ê tài chính trực tiếp….
b. Tỷ trọng từng khoản mục thu nhập
Phân tích tỷ trọng từng khoản mục này nhằm xác định được cơ cấu thu
nhập, từ đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận cho ngân hàng; đồng
thời có thể kiểm soát được rủi ro trong kinh doanh.
Tỷ trọng % từng Số thu từng khoản mục
khoản mục thu nhập Tổng thu nhập
Khi phân tích thu nhập thì nhà phân tích luôn chú ý đến lãi suất bình
quân đầu ra của ngân hàng.
Lãi su
ất bình quân Tổng thu nhập lãi
đầu ra Tổng tài sản sinh lời
x 100%
=
=

x 100%
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 20
2.1.2.2 Chi phí
Chí phí của Ngân hàng bao gồm các khoản chi phí lãi và các khoản chi
phí ngoài lãi. Trong đó, chi phí lãi cần để huy động được nguồn quỹ tiền tệ của
ngân hàng thường l
à chi phí chủ yếu.
a. Các khoản chi phí của Ngân hàng
- Chi phí lãi: là khoản chi phí trả cho các khoản tiền gửi, các khoản vay
ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác....trên từng loại nợ phải trả cụ
thể. Chi phí lãi suất là chí phí được trừ ra khi xác định thuế thu nhập của ngân
hàng.
- Chi phí ngoài lãi: bao g
ồm:
+ Dự phòng tổn thất tín dụng: là một khoản tiền trích từ thu nhập để
hình thành một khoản dự trữ bù đắp cho khoản tổn thất tín dụng có thể phát sinh.
+ Tiền lương và các khoản thu nhập của công nhân viên .
+ Chi phí ho
ạt động bao gồm khoản khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mướn
văn ph
òng máy móc, và thuế trên máy móc thiết bị.
+ Chi phí khác: quảng cáo, bảo hiểm, chi phí cho các cuộc thanh tra,
bưu phí, chi phí in ấn....
b. Tỷ trọng từng khoản mục chi phí
Tỷ trọng % từng Số chi từng khoản mục
khoản mục chi phí Tổng thu nhập
Chỉ số này giúp nhà phân tích có thể biết được kết cấu các khoản chi
phí để có thể hạn chế các khoản chi bất hợp lý, tăng cường các khoản chi có lợi

cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà Ngân hàng đã đề ra.
Khi phân tích chi phí thì yếu tố lãi suất bình quân đầu vào cũng được
các nhà phân tích chú tâm đến vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
của ngân hàng.
Lãi su
ất bình quân Tổng lãi chi trả
đầu v
ào Tổng vốn huy động
x 100%
=
=
x 100%
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 21
2.1.2.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản thu nhập sau khi trừ hết các khoản chi phí phục vụ
cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh và nó còn là chỉ tiêu tổng hợp để đánh
giá chất lượng kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
2.1.3 Mô hình CAMEL
Người ta thường dùng 5 chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá một doanh nghiệp
nói chung và ngân hàng nói riêng,
ở một số nước gọi là theo mô hình CAMEL
(C- Capital – V
ốn của bản thân ngân hàng; A- Asset quality – Chất lượng tài sản
có; M- Management ability – Năng lực quản lý; E- Earning – Sinh lời; L-
Liquidity- Kh
ả năng thanh khoản).
Lý thuyết CAMEL cho rằng nếu quản lý tốt các yếu tố trên ngân hàng

s
ẽ giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Mô hình CAMEL
được dùng để đánh giá sự ổn định trong hoạt động
của ngân hàng qua các khía cạnh cơ bản: Sự an toàn của vốn chủ sở hữu, chất
lượng t
ài sản Có, năng lực quản trị, khả năng sinh lời và tính thanh khoản của
ngân hàng.
2.1.3.1 Vốn (Capital)
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn tự có của một NH mặc dù
chi
ếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn ngân hàng nhưng nó giữ vai trò rất quan
trọng, quyết định quy mô và phạm vi kinh doanh. Thông thường, theo luật NH và
các quy ch
ế an toàn trong kinh doanh tiền tệ thì phạm vi hoạt động và quy mô
ho
ạt kinh doanh của một ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào vốn tự có.
a. Vốn tự có là căn cứ để xác định quy mô huy động vốn của NH
H
1
=
Theo
quy định của pháp lệnh NHNN, các TCTD không được huy động
quá 20 lần vốn tự có nghĩa là H
1
>=5%. Chỉ số H
1
xác định khả năng huy động
của đồng vốn tự có
Vốn tự có

Vốn huy động
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 22
b. Vốn tự có là căn cứ để xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu
Theo nghiên cứu của ngân hàng Thế giới, một ngân hàng sẽ đạt mức an
toàn khi hệ số an toàn vốn >= 8 %. Hệ số này càng cao thì mức chịu đựng rủi ro
của ngân hàng càng lớn. Các ngân hàng hoạt động quốc tế có hệ số an toàn vốn
tới 12-14 %. Các ngân hàng khu vực Đông Nam Á có hệ số an toàn vốn 10-12 %.

Vốn tự có
Hệ số an toàn vốn =
 tài sản có rủi ro quy đổi
Tổng tài sản rủi ro quy đổi = (Tài sản rủi ro nội bảng x hệ số rủi ro) +
( Tài sản rủi ro ngoại bảng x hệ số chuyển đổi x hệ số rủi ro)
c. Vốn tự có là căn cứ để xác định giới hạn sau đây
- Đầu tư cổ phần hoặc liên doanh không quá 50% vốn tự có
- Cho vay các đối tượng ưu đãi, nội tại không quá 5% vốn tự có
- Cho vay tối đa một khách hàng không quá 15% vốn tự có....
2.1.3.2 Chất lượng tài sản có (assets)
Tài sản có là phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanh. Chất lượng
tài sản có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về mặt tài chính, khả
năng sinh lời, năng lực quản lý v
à phần lớn rủi ro trong hoạt động kinh doanh
tiền tệ. Trong đó, chất lượng các khoản cho vay và đầu tư là yếu tố quyết định
đến chất lượng t
ài sản của ngân hàng. Nếu tổn thất trong cho vay lớn sẽ dẫn đến
lỗ, làm giảm vốn tự có, ảnh hưởng đến khả năng chi trả và biểu hiện sự quản lý
yếu kém của ngân hàng.
Để phân tích đánh giá chất lượng tài sản, ta tiến hành các bước sau:

a. Đánh giá khái quát tình hình tổng tài sản: Phân tích tổng quát tổng
tài sản để xem xét sự tăng trưởng trong quy mô hoạt động của ngân hàng. Công
vi
ệc này cho ta thấy cơ cấu sử dụng vốn của ngân hàng, tỷ trọng tài sản sinh lời
của ngân hàng cao hay thấp và biến động hằng năm ra sao, Tỷ lệ giữa 2 nhóm tài
s
ản có sinh lời và tài sản không sinh lời. Tỷ lệ này cho ta mức độ tận dụng các
nguồn vốn của ngân hàng để tối đa hoá lợi nhuận. Tỷ lệ tài sản có sinh lời cần >=
70 %.
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 23
b. Phân tích chất lượng tín dụng: qua các chỉ tiêu phân tích sau
-
Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra
cho vay trong m
ột khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi
về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quí, năm.
- Doanh số thu nợ
Là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay
của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó.
- Dư nợ cho vay và Tỉ lệ dư nợ trên vốn huy động
+
Dư nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện
còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.
+ Tỉ lệ dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàng so với
tổng nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng

nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng.
Ta có công th
ức sau:
Dư nợ
Tỉ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động
=
x 100%
t
ổng vốn huy động
- Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu
+ Nợ xấu
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không
tr
ả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ
chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ xấu. Nợ xấu là
ch
ỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng
+ Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một Ngân hàng.
Thông thường chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng
bình th
ường. Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 24
trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng
kém, r
ủi ro tín dụng cao và ngược lại.
Ta có công thức
Nợ xấu

Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ = x 100%
t
ổng dư nợ
- Hệ số thu nợ
Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Ta có công thức sau
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = x 100%
Doanh s
ố cho vay
2.3.1.3 Năng lực quản trị
Năng lực quản trị của mỗi ngân hàng là yếu tố năng động nhất. Năng
lực quản trị tốt có thể biến một ngân hàng yếu kém thành một ngân hàng hoạt
động tốt hơn và ngược lại. Nói đến khả năng quả
n lý là nói đến yếu tố con người,
tổ chức và chính sách. Tất cả quy tụ lại ở năng lực quản lý của ban giám đốc điều
hành và biểu hiện chất lựợng quản lý bằng hiệu quả trong kinh doanh. Việc đánh
giá vấn đề này được xem xét qua các mặt sau:
- V
ạch ra các thủ tục quản lý nghiệp vụ, quy trình thực hiện nghiệp vụ
và đảm bảo sự tuân thủ các thủ tục v
à quy trình này trong giao dịch kinh doanh.
- Tạo nên một cơ cấu hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng trách
nhi
ệm và quyền hạn giữa các nhân viên và chuyên gia, cũng như giữa các khâu,
giữa các bộ phận guồng máy.
- Có chính sách nhân sự hợp lý, khuyến khích tính tích cực của mọi
thành viên trong công việc, duy trì được kỹ luật trong nội bộ tạo không khí cởi
mở, tinh thần và thái độ hợp tác trong công việc...
2.1.3.4 Khả năng sinh lợi (earnings)

Ta sẽ xem xét diễn biến tình hình lợi nhuận qua các năm của ngân hàng
để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu kém
trong hoạt động. Từ đó đề ra các biện pháp phát huy thế mạnh và hạn chế điểm
yếu. Ta cần phân tích các chỉ tiêu sau:
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 25
2.1.3.4.1 ROA (Lợi nhuận trên tổng tài sản)
Tỷ số này cho thấy khả năng tạo ra thu nhập từ tài sản của ngân hàng,
giúp phân tích hi
ệu quả kinh doanh của 1 đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu
quả kinh doanh tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý. Tuy nhiên ROA quá lớn
lại chứa đựng những rủi ro cho ngân hàng. Tỷ số này phản ánh năng lực quản trị
của ngân hàng về sử dụng tài chính và những nguồn vốn thực sự đem lại lợi
nhuận.
Lợi nhuận ròng
ROA =

2.1.3.4.2 ROS ( Chỉ số doanh lợi)
Lợi nhuận ròng
ROS =

Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh
giá hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng. Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ
ngân hàng đ
ã có những biện pháp tích cực trong việc giảm các khoản mục chi
phí không cần thiết và tăng lợi nhuận của ngân hàng.
2.1.3.4.3 ROE (Lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu)
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có, đo lường tỷ suất lợi
nhuận trên vốn tự có của các Ngân hàng. Là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá

kết quả kinh doanh của ngân hàng, chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ
đông có thể nhận được từ
việc đầu tư vốn của mình.

ROE =
2.1.3.4.4 Hệ số sử dụng tài sản
Là tiêu chuẩn để đánh giá một nhà quản lý đã sử dụng tài sản có của
mình như thế nào. Hệ số này phản ánh mức thu nhập ngân hàng đạt được từ việc
sử dụng tổng tài sản đem đầu tư. Hệ số này càng cao càng tốt, nó cho ta biết ngân
hàng sử dụng tài sản có hiệu quả hay không.
Tổng tài sản
Tổng thu nhập
Vốn tự có
Lợi nhuận ròng

×