Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.65 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 8
Năm học 2022 - 2023
I. PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1:
a) Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu các dạng chuyển động cơ học.
b) Khi nào một vật được coi là đứng yên?
Cho 1 ví dụ về chuyển động cơ học, 1 ví dụ về đứng yên, chỉ rõ vật làm mốc.
c) Tại sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối?. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2:
a) Độ lớn của vật tốc cho biết điều gì và được xác định như thế nào?
b) Viết cơng thức tính vận tốc. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
c) Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết điều gì?
Câu 3: a)Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động khơng đều? Cho ví dụ.
b)Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Câu 4: Tại sao lực là một đại lượng vectơ? Nêu kí hiệu và cách biểu diễn vectơ lực.
Câu 5: a) Thế nào là hai lực cân bằng?
Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
- Vật đang đứng yên?
- Vật đang chuyển động?
b) Giải thích các bài tập về quán tính : câu C6, C7, C8/ sgk.19,20
Câu 6: Trình bày lực ma sát trượt, ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. Mỗi loại lực cho 1 ví dụ.
Câu 7 : Áp lực là gì? Áp suất là gì ? Viết cơng thức tính áp suất (chất rắn).
Câu 8: a) Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết cơng thức tính áp suất của chất lỏng.
b) Nêu đặc điểm bình thơng nhau.
c) Áp suất khí quyển tồn tại như thế nào ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 9 : a) Trình bày lực đẩy Ác-si-mét? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét.
b) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
c) Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
II. PHẦN BÀI TẬP
1/ Xem lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập Vật Lý 8.


2/ Bài tập tham khảo :
Bài 1: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ
hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.
1./ Người nào đi nhanh hơn ?
2./ Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều với nhau thì sau 20 phút, hai
người cách nhau bao nhiêu km ?
Bài 2: Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2km với vận tốc 36km/h, trên đoạn
đường thứ hai dài 9km với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5km với
vận tốc 45km/h. Tính vận tốc trung bình của mơ tơ trên toàn bộ quãng đường.
Bài 3: Hãy biểu diễn những lục dưới đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 20N)
b) Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn)


Bài 4: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực ở hình vẽ sau:
Fc

A

B

15N

Fk
50N
P

Bài 5: Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe
lên mặt đất là 1,25m2.Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.
Bài 6: Một bể nước cao 1,5m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể

và lên điểm A cách đáy bể 80cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 7: Một chiếc tàu ngầm đang đi ở dưới biển áp suất của nước tác dụng lên tàu
0,86.106 N/m2
1) Tính độ sâu của tàu ngầm. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m 3.
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất đó có thay đổi khơng? Vì sao?
Bài 8 : Thể tích của một miếng sắt là 2dm3.
1) Tính lực đẩy ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong rượu. Biết trọng
lượng riêng của rượu là 8000N/m3
2) Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy ac-si-met có thay đổi
khơng ? Vì sao ?
Bài 9 : Treo một vật ở ngồi khơng khí vào lực kế chỉ 4,8N. Khi vật nhúng chìm nước,
lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1) Tính lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật.
2) Tính thể tích của vật.
Bài 10: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/
m3.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng và lên một điểm cách mặt nước 0,6m.
b. Thả một vật có thể tích 0,05m3 nổi trên mặt nước .
Biết phần thể tích chìm trong nước là 0,039m3.
- Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật.
- Xác định trọng lượng và khối lượng của vật.
- Tính trọng lượng riêng của chất làm vật.
Bài 11:Một bộ áo lặn chỉ chịu được tác dụng áp suất tối đa là 300000N/m2.
a. Hỏi người thợ lặn có thể lặn sâu tối đa bao nhiêu trong nước?
b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 150cm2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên
phần diện tích này?
c. Tính áp suất mà người thợ lặn phải chịu khi lặn ở 23m. Biết trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3



 CÁC CƠNG THỨC CẦN NHỚ.
1) Cơng thức tính vận tốc:
- chuyển động đều: v= s/t.
- chuyển động không đều: vtb= s/ t.
trong đó:
vtb: là vận tốc ( m/s hoặc km/h)
s: quãng đường( m hoặc km)
t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinùh áp suất chất rắn. p = F/S.
Trong đó:
p là áp suất ( N/m2 hoặc là Pa)
F: là áp lực( N)
S: là diện tích bị ép.( m2).
3) Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h
Trong đó:
p : áp suất chất lỏng ( Pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thống của chất lỏng (m).
4) Cơng thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V.
Trong đó:
FA: là lực đẩy Acsimet (N)
d: trong lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
5) Cơng thức tính cơng cơ học: A= F.s.
Trong đó: A: cơng của lực F ( J)
F: là lực tác dụng vào vật( N)
S: quãng đường vật dịch chuyển (m).


 ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ

1km = 1000m
1h = 60 phút = 3600 giây
1 phút = 60 giây

1 m2 = 100 dm2 = 10000 cm2
1m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3
1kJ = 1000 J.

 CÁC CƠNG THỨC CẦN NHỚ.
1) cơng thức tính vận tốc:
- chuyển động đều: v= s/t.
- chuyển động khơng đều: vtb= s/ t.
trong đó:
vtb: là vận tốc ( m/s hoặc km/h)
S: quãng đường( m hoặc km)
t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinùh áp suất chất rắn.
p = F/S.
Trong đó:
p là áp suất ( N/m2 hoặc là Pa)
F: là áp lực( N)
S: là diện tích bị ép.( m2).
3) Cơng thức tính áp suất chất lỏng:
p= d.h
Trong đó:
p : áp suất chất lỏng ( Pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thống của chất lỏng (m).
4) Cơng thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V.

Trong đó:
FA: là lực đẩy Acsimet (N)
d. trong lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3)
5) Cơng thức tính cơng cơ học:
A= F.s.
Trong đó: A: cơng của lực F ( J)
F: là lực tác dụng vào vật( N)
S: quãng đường vật dịch chuyển (m).



×