Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.37 KB, 106 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NÀNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG QUANG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO
HIÉM XÃ HỘI BẢT BUỘC TẠI BẢO HIÉM XÃ
HỘI HUYỆN TUN HĨA-TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VÃN THẠC sĩ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

2021 I PDF I 114 Pages


Đà Nano - Năm 2021


ĐẠI HỌC ĐÀ NÀNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOANG QUANG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO
HIẾM XÃ HỘI BẢT BUỘC TẠI BẢO HIÉM XÃ
HỘI HUYỆN TUN HĨA-TỈNH QUẢNG BÌNII

LUẬN VĂN THẠC sĩ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 8.34.02.01

NGÌ HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC vũ


Đà Nằng - Năm 2021
LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện cơng tác quàn lý thu bảo hiểm xã hội
bắt buộc tụi Bảo hiểm xfi hội huyện Minh Hóa" là cơng trình nghiên cứu cùa riêng
tôi. Các sả liệu, kết quả sử dụng trong luận văn này cỏ nguồn gốc rò ràng và dưực thu
thập, sử dụng một cách trung thực.

Hoàng Quang


MỤC LỤC

MỞ ĐÀU.............................................................................................................
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................1
2. Mục tiêu cũa đề tài...................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................3
5. Tồng quan tình hình nghiên cứu...............................................................5
6. Bố cục của đề tài......................................................................................9
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
BẢO HIẾM XÃ HỘI BÁT BUỘC.....................................................................10
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUÀN LÝ THU BÀO HIẾM XẢ HỘI
BÁT BUỘC..........................................................................................................10
1.1.1. Khái niệm vê BHXH và công tác quàn lý thu bào hiêm xã hội
bẩt buộc................................................................................................................10
1.1.2. Dặc điêm cùa công tác quàn lý thu bão hiêm xà hội bat buộc ..14
1.1.3............................................................................................................. Ý
nghía của thu bảo hiểm xà hội bắt buộc................................................................15

1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUÂN LÝ THU BẢO HIẾM XÀ HỘI BÁT
BUỘC................................................................................................................... 16
1.2.1. Tổ chức bộ máy quàn lý thu BHXH bắt buộc..................................16
1.2.2. Tuyên truyền, phồ biến chính sách thu bảo hiêm xã hội bắt buộc
.............................................................................................................................. 19
1.2.3. Hoạch định công tác thu bảo hiếm xà hội bắt buộc..........................22
1.2.4............................................................................................................. Tồ
chức hoạt động thu báo hiểm xã hội bẳt buộc.......................................................23
1.2.5. Thanh tra, kiềm tra về BHXH bẩt buộc............................................26
1.3. CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG DÉN QUẢN LÝ THU BÀO HIÉM


XÀ HỘI BẤT BUỘC............................................................................................27
1.3.1. Hệ thống chính sách pháp luật về BHXH.........................................27
1.3.2. Sự quan tâm cùa các cấp ủy Đàng, chính quyền; Phối hợp giừa
cơ quan BHXH và các cơ quan ban ngành liên quan tại địa phương trong công tác
quản lý thu bảo hiểm xà hội bẳt buộc....................................................................28
1.3.3. Cơ quan BHXH...............................................................................28
1.3.4. Nhận thức của người lao động, chủ sừ dụng lao động, người dân
về việc tham gia BHXH.......................................................................................29
1.3.5. Trình độ phát triển kinh tế xà hội.....................................................30
1.3.6. Một số chi tiêu đánh giá kết quã hoạt động quân lý thu Báo hiểm
xà hội bắt buộc.....................................................................................................31
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1.....................................................................................33
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIÉM XÃ
HỘI BÁT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA ...........................34
2.1. DẶC ĐIỂM Cơ BẢN CÙA HUYỆN TUN HĨA ÁNH HƯỞNG DÉN
CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ QUẢN LÝ THU BẢO
HIẾM XẢ HỘI BẤT BUỘC.................................................................................34
2.1.1. Dặc diểm của huyện Tuyên Ilóa, tinh Quàng Bình..........................34

2.1.2. Đặc điềm cơ bàn của BHXH huyện Tuyên Hóa..............................39
2.2. THỰC TRẠNG VÈ CỊNG TÁC QN LÝ THƯ BÁO HIÊM XÀ
HỘI BÂT BUỘC TRÊN DỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA...............................40
2.2.1. Thực trạng lập hoạch định thu bão hiểm xã hội bắt buộc trên địa
bàn Huyện Tun Hóa...........................................................................................40
2.2.2. Cơng tác tơ chức quân ỉý thu bão hiềm xã hội bắt buộc trên địa
bàn huyện Tuyên Hóa...........................................................................................43
2.2.3. Thực trạng lành đạo thực hiện thu bão hiểm xà hội bắt buộc....46


2.2.4. Cơng tác thanh tra, kiềm sốt thu BHXH bắt buộc trên địa bàn
huyện Tuyên Hóa..................................................................................................53
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÉ CÒNG TÁC QUẢN LÝ THU BÀO HIẾM
XÀ HỘI BẤT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA.......................55
2.3.1. Thành cơng đạt được......................................................................55
2.3.2. Hạn che và nguyên nhàn hạn che.....................................................57
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................66
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ( ỎNG TÁC QUÁN LÝ THU
BÃO HIẾM XÃ HỘI BÁT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA67
3.1. CẢN CỬ DẺ DÈ XUẤT CÁC KHUYÊN NGHỊ........................................67
3.1.1. Nhừng quan điêm hồn thiện cơng tác qn lý thu bào hiểm xà
hội bat buộc...........................................................................................................67
3.1.2. Chiến lược phát triển phục vụ cho công tác quan lý thu báo hiếm
xà hội bắt buộc trên địa bàn huyện Tuyên Hóa.....................................................69
3.1.3. Một số yêu cẩu khi xây dựng giải pháp............................................70
3.2. CÁC KHUYẾN NGHỊ cụ THẺ...................................................................71
3.2.1. Khuyến nghị với BHXH Tuyên Hóa..............................................71
3.2.2. Khuyến nghị với BHXH tinh Quãng Bình......................................82
3.2.3. Khuyến nghị với BHXH Việt Nam.................................................86
KÉT LUẬN.........................................................................................................89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO


DANH MỤC CÁC CHỮ* VIẾT TẢT

Từ viết tắt

Ý nghĩa các từ viết tắt

BHXH

Bảo hiếm xă hội

BHXH

Bão hiếm y tế

BHTN

Bào hiểm thất nghiệp

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sờ dừ liệu

DN


Doanh nghiệp

DNNỌD

Doanh nghiệp ngồi quốc doanh

HDLD

Hợp đồng lao động

KHTC

Kế hoạch - Tài chính

NLĐ

Người lao động

QLT

Quản lý thu

SDLĐ

Sừ dụng lao động

NLD

Người lao dộng


TNHS

Tiếp nhận hồ sơ

TN&TKQTTHC

Tiếp nhận và trả kết quã thú tục hành chính

TTHC

Thủ tục hành chính

ƯBND

ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BÂNG

Bâng 2.1. Diện tích, dân số và mật dộ dân số cùa huyện Tuyên Hóa năm
2017-2019...........................................................................................................36
Bâng 2.2. Dân số và lực lượng lao dộng cùa huyện Tuyên Hóa các năm
2017-2019...........................................................................................................37
Băng 2.3. Bâng giả trị sân xuất kinh tế tại BHXH huyện Tuyên Hóa các
năm 2017-2019....................................................................................................38
Bâng 2.4. Bâng số liệu Doanh nghiệp trên dịa bàn huyện Tuyên Hóa các
năm 2017-2019....................................................................................................40
Báng 2.5. Tình hình lập kểt hoạch và thực hiện kế hoạch về số đối tượng
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nãm 2017-2019...............................................4

................................................................................................................................ Ị
Bang 2.6. Tình hình lập dự toán và thực hiện dự toán về số thu bão hiếm xà
hội bắt buộc năm 2017-2019................................................................................42
Bang 2.7. số đơn vị và số đối tượng tham gia BHXH bẩt buộc từ năm 2017
-2019 tại BHXH huyện Tuyên Hóa......................................................................47
Bang 2.8. Mức lương tối thiểu vùng năm 2017-2019...........................................48
Bâng 2.9. Tình hình thực hiện thu tiền BHXH năm 2017 - 2019 tại BHXH
huyện Tun Hóa.................................................................................................49
Bảng 2.10. Tình hình nợ BHXH năm 2017 - 2019 tại BHXH..............................50
huyện Tun Hóa.................................................................................................50
Bảng 2.11. Tình hình quyết tốn thu năm 2017 - 2019.........................................52
Bàng 2.12. Tình hình thanh tra, kiểm tra đơn vị SDLĐ tại BHXH huyện
Tuyên Hóa năm 2017 - 2019................................................................................54
Báng 2.13. Kết quả tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại tại BHXH huyện
Tuyên Hóa năm 2017 - 2019................................................................................55
DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1. Sơ dồ mơ hình tồng quan về phàn cấp quân lý thu BHXH..................18
Hình 1.2. Ọuy trình quản lý thu...........................................................................19
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy cũa BHXH huyện Tun Hóa.........................43
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình quản lý thu bảo hiểm xà hội bắt buộc, BHXH,
BHTN.................................................................................................................. 44


MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết cúa đề tài
Bão hiểm xà hội và bão hiểm y tế là hai chính sách xà hội quan trọng, là trụ
cột chính của hệ thống an sinh xà hội, góp phấn thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã
hội, bão đâm ồn dịnh chính trị - xà hội và phát triền kinh tế - xà hội.

I loạt dộng quân lý công tác thu bào hiểm xà hội bắt buộc ãnh hưởng trực
tiếp đến công tác chi và q trình thực hiện chính sách BHXH trong tương lai. Neu
khơng thu dược BHXH thì quỹ BHX11 khơng có ngn đê chi trả cho các chế độ
BHXH cho NLD. Do đó, thực hiện cơng tác thu bào hiêm xà hội bắt buộc đóng một
vai trị quyết dịnh, then chơt trong q trình đám bào ơn định cho cuộc sống của
NLD cũng như các đơn vị sừ dụng lao động được hoạt động bình thường. Prong
thời gian qua cơng tác thu bao hiêm xâ hội bắt buộc tại Bão hiểm xà hội huyện
Tuyên Hóa có nhiêu co gang và đạt được kết q tốt ln hồn thành và vượt kế
hoạch được giao. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua công tác thu bão hiềm xà hội
bất buộc bắt buộc còn bộc lộ nhừng tồn tại, hạn chế như: số đơn vị sử dụng lao
động, số lao dộng chưa tham gia BIIXH bât buộc còn nhiều, tỳ lệ tâng về mức
lương, tiền công tham gia BHXH bắt buộc hàng năm chưa cao, số đơn vị nợ đọng,
trốn dóng BHXH bắt buộc tăng nhanh gây ra nhừng ãnh hưởng về quyền lợi cho
NLĐ. Việc tăng trường nguồn thu bảo hiểm xà hội bẳt buộc còn thấp chưa tương
xứng với tiềm năng.
Dể khắc phục nhừng hạn chế trên, nhằm mở rộng và tăng trường nguồn thu
báo hiêm xà hội bắt buộc, phát triên bền vừng quỹ BHXH, rất cần có nhừng khuyến
nghị thiết thực, hiệu quả trong thời gian tới.
Từ nhận thức nhừng vấn đê nêu trên, Học viên dà chọn đề tài “Hoàn


2

thiện công tác quán lý thu háo hiếm xà hội hất buộc tại Báo hiêni xà hội huyện
Tuyên Hóa - tinh Quang Bình"làm đề tài cho luận văn cũa mình, nhăm góp phân
giãi quyct nhừng vân dê cịn hạn chê nêu trên.
2. Mục tiêu ciia đề tài
2. /. Mục tiêu nghiên cứu
“Trên cơ sờ lý luận cơ bản về bảo hiếm xà hội, về quán lý thu bào hiềm xà hội
bắt buộc, luận văn sỗ làm rõ thực trạng công tác quân lý thu bảo hiềm xã hội bắt

buộc tại BHXH huyện Tuyên Hóa từ năm 2017-2019. Đề xuất nhùng khuyến nghị
nhàm tãng cường công tác quăn lý thu bão hiêm xà hội bắt buộc mà cụ thê là đề
xuất khuyến nghị tăng cường công tác thu hoi nợ cùa các đơn vị nợ đọng và khai
thác các đơn vị mới, đơn vị đà tham gia nhưng chưa đóng đù số lao động làm việc
tại đơn vị”.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thơng hóa nhừng van đê lý luận và thực tiễn về quàn lý thu bão hiểm xà
hội bắt buộc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quân lý thu bão hiểm xã hội bắt buộc tại
BHXH huyện Tuyên Hóa. Chi ra nhừng vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ciia
nhừng tồn tại dó.
- Đề xuất nhừng khuyến nghị nhẳm hồn thiện cơng tác quản lý thu bão hiềm
xà hội bầt buộc trên địa bàn huyện Tuyên Hóa tinh Quàng Bình
2.3. CỔM hỏi nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về công tác quân lý thu bảo hiểm xà hội bát buộc?
- Trực trạng công tác quản lý thu bào hiểm xà hội bẳt buộc trên địa bàn
huyện Tuyên Hóa như thê nào?
- Khuyến nghị nào để hồn thiện cơng tác quản lý thu bảo hiêm xà hội bắt
buộc trên địa bàn huyện Tuyên Hóa?


3

3. Đối tirọng và phạm vi nghiên cứu
3. ì. Đối tượng nghiên cừu
Luận văn nghiên cứu nhừng vân dê lý luận và thực tiền liên quan đên hoạt
động quản lý thu bao hiểm xà hội bắt buộc trên địa bàn huyện Tun Hóa, tinh
Qng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung: Hoạt dộng quăn lý thu bào hiểm xã hội bắt buộc trên địa

bàn huyện Tuyên Hóa, tinh Qng Bình
+ về khơng gian nghiên cứu: là về cơng tác quăn lý thu bão hiểm xà hội bắt
buộc của Bảo hiểm xã hội Huyện Tuyên Hóa.
+ về thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác quàn lý thu bảo hiểm
xà hội bẩt buộc tại BHXH huyện Tuyên Hóa từ nãm 2017 - 2019. Các khuyên nghị
được đê xuất trong luận vãn có ý nghía trong hiện tại và 5 năm đến.
4. Phưoìig pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
Luận vãn sừ dụng cách tiếp cận định tính dựa ưên cơ sớ kế thừa nhừng nghiên
cứu trước đây kết hợp nền táng lý thuyết và thực tiền về công tác quản lý thu
BHXH bắt buộc để đánh giá thực trạng, nhận diện ra nhừng tồn tại, từ dó có cơ sờ
dưa ra nhưng khuyến nghị dể hồn thiện cơng tác quân lý thu BHXH bắt buộc ờ cơ
quan BHXHnói chung và BHXH huyện Tuyên Hóa nói riêng.
4.2. Phương pháp thu thập sổ liệu
Luận văn thu thập thông tin số liệu thứ cấp bao gồm:
4- Hồ sơ thu bảo hiêm xà hội bẩt buộc tại BHXH huyện Tuyên Hóa.
+ Báo cáo thu theo biêu mẫu quy định cùa BHXH huyện Tun Hóa.
+ Báo cáo tơng kết cùa BHXH huyện Tun Hóa.


4

Các thông tin khác liên quan được thu thập từ các văn ban quy phạm pháp
luật, báo chí, tạp chi ngành BHXH, niên giám thống kơ huyện Tun Hóa.
Phương pháp thu thập thông tin: là thu thập, chọn ỉọc nhừng thông tin, ý kiến
trao đối của các nhà quản lý có liên quan đến cơng tác qn lý thu bão hiểm xà hội
bắt buộc như các lành dạo B1IXH dể rút ra dược mục tiêu chung về quản lý BHXH
bắt buộc. Thứ đển là các đề tài, cơng trình nghiên cứu trước dây về nội dung nghiên
cứu, từ đó tồng hợp và kế thừa có chọn lọc nhừng kết quà nghiên cửu cùa một số
tác già có cơng trình nghiên cứu liên quan đên công tác quán lý thu bão hiểm xà hội

bat buộc.
4.3. Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê mô tã: “là thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp; So
sánh các chi tiêu, dừ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau. Thông qua việc xử lý
số liệu bang phương pháp thống kê toán học trên excel, thấy dược sự thay đồi và
mức độ đạt dược cùa các hiện tượng, chi tiêu cằn phân tích trong công tác quán lý
thu bảo hiểm xà hội bắt buộc huyện Tuyên Hóa. Từ đó rút ra nhừng vần đề cịn
vướng mắc trong cơng tác quản lý thu bao hiếm xà hội bắt buộc, đề xuất khuyến
nghị hoàn thiện”.
- Phương pháp so sánh: Dây là phương pháp chù yếu dùng trong phân tích
hoạt động của các đơn vị có thu để xác định xu hướng, mức độ biến dộng cũa các
chi tiêu phân tích. Dể tiến hành dược cằn xác dinh số gốc dế so sánh, xác định điều
kiện để so sánh, mục tiêu đề so sánh.
Tác giả sư dụng phương pháp so sánh trong chương 2, đê xữ lý những dừ
liệu về các chì tiêu hoạt động của BHXH Tuyên Hóa.
+ So sánh số liệu năm này với năm trước liền kề để đánh giá sự tăng hay giâm
cùa mỗi chi tiêu và từ đó có nhận xét vê xu hướng thay đôi.


5

+ So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, đê thấy mức độ hoàn thành
kế hoạch.
4- So sánh theo chiều dọc đề xem tý trọng cùa từng chi tiêu so với tơng thể.
5. Tơng quan tình hình nghiên cứu
5. /. Các bài báo khoa học dồng trên các Tạp chi khoa học trong 3 năm gần
nhất
- Dương Văn Thang, Tạp chi vãn hóa xã hội Việt Nam số 6 - 2019 , Đồi mới
và phát triển, Bảo hiểm xà hội ỉ 'iệt Nam, nhà xuất hán văn hóa - Thơng tin:
“Nghiên cứu đà giới thiệu chính sách BHXH, BHXH là chinh sách xã hội quan

trọng bậc nhất, an sinh xà hội là tiêu chí cùa tiến bộ, bình đãng và cơng bang xà hội,
một ưong nhưng nhân tô cơ ban thê hiện sự văn minh và phát triẽn cùa quốc gia.
Tạp chí đã giới thiệu tơng qt q trình hình thành các chính sách an sinh xà hội
cua Việt Nam; cà về pháp lý cũng như thực tiền phát triên các chính sách an sinh xà
hội hiện hành”.
- Ts. Bùi Thị Hồng Việt (trường đại học Kinh Tế Quốc Dân) và Phạm Thị
Thanh Nga (bão hiềm xà hội tinh Diện Biên), tạp chí Cơng Thương số 30/08/2018,
Quản lý thu báo hiếm xà hội hắt buộc từ các doanh nghiệp ngoài nhà nước của
Báo hiềm xà hội tinh Điện Biên. “Bão hiểm xà hội (BHXH) là một chính sách lớn
trong hệ thống an sinh xà hội mang đậm tính nhân dạo và tính nhân văn sâu sắc.
Nếu quán lý thu BHXH bắt buộc tốt sẽ tránh thất thoát cho BHXH, đảm bão quỹ
tăng trường, tạo sự công bàng cho người tham gia và góp phân cùng co hệ thống an
sinh xã hội. Tuy nhiên, hiện nay, tỷ lệ doanh nghiệp ngoài nhà nước (DNNNN)
tham gia BHXH so với tồng số DNNNN do BHXH tinh Diện Biên trực tiếp quản lý
cùng như tý lệ lao động trong các DNNNN tham gia BIIXH so với tông sô lao động
trong các doanh nghiệp này cũng còn ở mức thấp, số tiền thực thu BHXH bắt buộc
từ các DNNNN cũa BHXH tinh Điộn Biên nhiều năm không dạt chi tiêu BHXH


6

Việt Nam giao. Nguyên nhân chu yếu của tình trạng này là do nhừng tồn tại, hạn
chế trong quản lý thu BIỈXH bắt buộc từ các DNNNN của BHXH tỉnh Điện Biên.
Bài viết này đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện quàn lý thu BHXH bắt buộc từ các
DNNNN cho BHXIỈ tinh Diện Biên nhằm đàm bảo thu đúng, thu đù, thu kịp thời số
tiền BHXH bắt buộc mà các DNNNN và người lao dộng trong các DNNNN trên
dịa bàn tinh phải nộp”.
5.2. Các luận vàn Cao học diì báo vệ gần nhất
- “Trương Quốc Thịnh (Năm 2018). Dề tài “Hoàn thiện quản lý thu bảo hiếm
xà hội bắt buộc tại Báo hiếm xà hội tinh Bắc Ninh Tác giá đà nghiên cứu về cơ chế

chính sách thu bão hiểm xã hội bắt buộc ờ Việt Nam, việc phân cấp quan lý thu bao
hiểm xà hội bẳt buộc, các chế tài về đóng BHXH và xử lý vi phạm về đỏng BHXH.
Trên cơ sờ phân tích cơ chế chính sách thu bao hiếm xà hội bẳt buộc ớ Việt Nam,
đề cập vấn đề chế tài xừ phạt vi phạm pháp luật BỈỈXH còn thấp, chưa dũ sức răn
de, đồng thời nghiên cứu chi ra nhừng mặt tích cực, nhừng hạn chế cần phải hoàn
thiện trong quân lý thu bão hiểm xã hội bắt buộc tại dịa bàn tinh Bắc Ninh. Và dề
tài cũng đưa ra một số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thu bảo hiềm xà hội
bát buộc tại dịa bàn tinh Bắc Ninh” [ 15].
- Dề tài "ỉỉồn thiện cơng tác quản lý thu hào hiểm xă hội bắt buộc tại háo
hiếm xà hội tinh Quáng Nam ”, “Nguyễn Thị Thanh 'Phanh (2019) hệ thống hóa
nhừng vấn đề lý luận cơ bản về công tác quán lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, các
nhân tô quan trọng ành hường đen công tác quán lý thu bão hiểm xà hội bắt buộc,
đề tài nghiên cứu đảnh giá thực trạng công tác quan lý thu bảo hiêm xà hội bất buộc
tại BHXH tinh Quang Nam giai đoạn 2014-2019; những thành công đạt được và
hạn chế trong công tác quản lý thu báo hiểm xà hội bắt buộc tại BHXH tinh Quang
Nam. Tác giả đề xuất các khuyến nghị nhàm hồn thiện cơng tác qn ỉý thu bão
hiểm xã hội bẩt buộc tại BHXH tinh Quàng Nam” [13].


7

- Dồ tài “Tăng cường cơng tác kiểm sốt thu háo hiếm xà hội hất buộc tại
BIỈXIỈ tình Quảng Nam’\ “Nguyền Thị Minh Trang (2019) đà dựa trẽn cơ sở lý luận
về kiêm sốt nội bộ, kiêm sốt quy trình quân lý thu báo hiểm xà hội bắt buộc đê
làm rõ thực trạng và đánh giá cơng tác kiểm sốt thu bão hiêm xà hội bắt buộc tại
BHXH tinh Quang Nam, bên cạnh đó tác giá đà tơng hợp các sai phạm, các hạn chế
và nguyên nhân cùa thực trạng kiêm soát thu bão hiếm xà hội bắt buộc tại bão hiếm
xà hội tinh Quáng Nam;trên cơ sở đó tác già đà đề xuất các khuyến nghị tãng cường
kiểm soát thu bão hiểm xà hội bẳt buộc tại BHXH tinh Quang Nam. Luận văn này
trình bày vê kicm sốt thu bão hiêm xà hội bãt buộc nên phạm vi nghiên cứu cùa

luận văn này chủ yếu về vấn đề quy định kiểm sốt thu” [14],
- Đe tài “Hồn thiện qn lý thu báo hiếm xă hội hắt buộc hắt buộc đoi với
doanh nghiệp có von đầu tư nước ngồi trên địa bàn tinh Bến Tre ”, Lê Hoàng
Diềm (2018) dà hệ thống các vẫn dề lý luận về quàn lý thu bão hiểm xà hội bắt
buộc và quản lý thu bảo hiểm xà hội bắt buộc đối với doanh nghiệp có vốn dầu tư
nước ngồi; các nhân tố quan trọng ãnh hưởng đến quán lý thu bảo hiểm xà hội bắt
buộc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đề tài đà nêu thực trạng và
đánh giá chung về quàn lý thu bão hiẻm xà hội bẩt buộc đối với doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn tinh Ben Tre. Tác giã cùng đà đưa ra một số
khun nghị hồn thiện cơng tác qn lý thu bảo hiêm xà hội bắt buộc đôi với
doanh nghiệp có vịn đầu tư nước ngồi trên địa bàn tinh Bến Tre [11].
5.3. Khoang trổng nghiên cứu:
Qua nẳm bắt tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, học viên
nhận thấy các đề tài nghiên cứu trước dây liên quan den quân lý thu bào hiêm xà
hội bắt buộc đều xuất phát từ thực ưạng và hướng tới các khuyến nghị hoàn thiện
quàn lý thu bão hiếm xà hội bắt buộc ở mỏi địa phương, mồi thời kỳ nhằm nuôi
dường và phát triển nguồn thu bảo hiểm xà hội bắt buộc một cách bền vừng. Tuy


8

nhiên trong nhừng năm gằn dây, qua thực tế tại dịa bàn, BHXH huyện Tun Hóa
cịn phải đối mặt với vấn đề với tình hình nợ đọng BHXH cùa các DNNQD, nguyên
nhân là với dặc diêm chung quy mô doanh nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu là
doanh nghiệp nhô và siêu nhỏ, nâng lực tài chính yếu, hiệu qua hoạt động sán xuất
kinh doanh chưa cao, nhiều doanh nghiệp đang cịn khó khãn trong sân xt kinh
doanh dần đen nợ BHXH; thử hai là hiện tượng trốn đóng BHXH hoặc đóng khơng
đầy đù, đỏng khơng đúng mức lương thu nhập hàng tháng cũa chũ sứ dụng lao động
cho người lao động, nguyên nhân đến từ cà hai bên là người SDLĐ và người lao
dộng, người SDLD thì muốn hạn chế tối da các khoăn chi phí phái bõ ra nên khơng

quan tâm đến quyền lợi đóng BHXH của người lao động, người lao dộng thì vì
nhận thức về pháp luật BHXH chưa cao, chưa nghĩ dền quyền lợi lâu dài khi được
tham gia và hệ thống BHXH nên cũng khơng quan tâm lẳm đến vấn dề dóng
BHXH. Đây là hai trong nhùng vấn dề nối cộm và là thách thức lớn nhất mà ngành
BHXH phái đối mặt, giải quyết được hai vấn đề này theo tôi không chi là mục tiêu
cũa chi riêng BHXH huyện Tun Hóa mà cịn là của toàn ngành BHXH.
Trên cơ sờ lý luận khoa học và thực tiền, Dẻ tài "Hồn thiện cơng tảc quản lý
thu hào hiẻm xă hội hắt buộc trên địa hàn huyện Tuyên Hỏa, tinh Quáng Bình "của
tác giả sè đánh giá thực trạng công tác quán ỉý thu bao hiềm xã hội bất buộc trên địa
bàn huyện Tuyên Hóa, đồ ra nhũmg khuyến nghị đế tăng cường công tác quân lý
thu BHXH bẳt buộc trên địa bàn huyện Tuyên Hóa. Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng
các tài liệu hội thào cùa ngành, tạp chí BHXH đề có thể tham khảo thêm về nhừng
khuyến nghị có thể phù hợp với tình hình thực tiền ở BHXH huyện Tun Hóa.
6. Bố cục của dề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn dược kết cấu thành 03 chương, bao
gồm:
Chương 1: Cơ sờ lý luận về công tác quàn lý thu báo hiêm xà hội bat buộc.


9

Chương 2: Thực trạng công tác quan lý thu báo hiẻm xà hội băt buộc trên
địa bàn huyện huyện Tuyên Hóa, tinh Qng Bình
Chương 3: Khuyến nghị hồn thiện cơng tác quan lý thu bao hiềm xà hội bat
buộc trên địa bàn huyện Tun Hóa, tinh Qng Bình.


CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM
XÃ HỘI BÁT BUỘC

1.1. KHÁI QUÁT VÊ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BÁO HIÉM XÃ HỘI BẤT
BUỘC
1.1.1. Khái niệm về BHXII và công tác quân lý thu háo hiểm xă hội bắt
buộc
“Trên thế giới, BHXH ra đời cách dây hàng trăm năm và trở thành giãi pháp hừu
hiệu giúp con người vượt qua nhừng khó khăn, rủi ro ưong cuộc sống và trong quá
trình lao dộng. BHXH trờ thành nền tãng cơ bân cũa hệ thống an sinh xà hội của mồi
quốc gia, được thực hiện ờ hầu hết các nước trẽn thế giới và ngày càng phát triền. Dê
đảm bão quyền lợi cơ bán cho người lao động trên toàn thế giới và an toàn xà hội, ILO
ban hành Công ước số 102 ngày 04/6/1952 về quy phạm tối thiêu an tồn xà hội, có
quy định 09 che độ trợ câp gồm: chế độ chăm sóc y tế; chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chẻ độ trợ cap ôm đau; chê độ ượ cấp thai sán; chẻ dộ trợ cấp thât
nghiệp; chế độ trợ cấp tàn tật; chế độ trợ cấp tuồi già; ché độ trợ cắp tiền tuất và chế độ
ượ cấp gia đình” (Tồ chức Lao động Quốc tế).
Hiện nay trên thế giới tôn tại nhiều quan diêm và cách tơ chức hệ thơng BHXH
khác nhau. Tuy nhiên, có hai trường phái (quan điểm) có anh hương dến hệ thống
BHXH cũng như ASXH cùa nhiều nước trên the giới, đó là trường phái Bismarck và
trường phái Beveridge.
Trường phái BHXH cũa Bismarck (Tể tướng Đức, 1815-1898) gắn với mơ hình
Nhà nước xà hội. Theo trường phái này, thực hiện BHXH là bắt buộc, dổi tượng là
người lao dộng và người sứ dụng lao dộng, trên cơ sờ có dóng phí BHXH. Phí BHXH
được đỏng góp dựa trên thu nhập thực tê cùa người lao động đê hình thành quỹ BHXH
và quỹ này chi chi tra trợ cấp cho nhừng người tham gia BHXH. Nhà nước không tham


gia đóng góp vào quỹ BHXH, khơng quản lý quỹ BHXH, nhưng với vai trò bảo hộ cho
quỹ BHXH ưong nhừng trường hợp bất kha kháng, mất khã năng thanh toán. Hệ thống
BHXH gán kết chặt chè với các hệ thống khác trong xà hội Dửc đẽ hình thành và phát
triển hệ thống ASXH mang dấu ấn cùa Nhà nước xà hội Đức. Từ hệ thống BHXH Đức
đã hình thành trường phái BHXH Bismarck hay còn gọi là trường phái BHXH dựa trên
sự dóng góp và mức hương thụ dựa trẽn sự đóng góp và có sự chia sẻ giừa người lao

động và người sử dụng lao động.
Trường phái BHXH cũa Beveridge (Nhà kinh tế học người Anh, 1879- 1963) dựa
trên nền tâng của Nhà nước phúc lợi. Năm 1946 trên cơ sở đề xuất cũa Beveridge,
Quôc hội Anh đà thông qua Luật BHXH quốc gia. Luật này nhàm hồ trợ người lao
động trong các trường hợp suy giâm hoặc mất thu nhập do mất việc làm (thất nghiệp),
ốm đau, gia cà... Người hướng BHXH sè được hường một mức thơng nhất, khơng phụ
thuộc vào thu nhập hoặc sự đóng góp cùa họ (chi đóng ở mức tối thiểu). Quỹ BHXH
được hình thành thơng qua thuế của mọi người dân có thu nhập và qn lý thống nhất.
BHXH theo mơ hình này khơng tạo sức hấp dẫn vì mang tính “cào bằng” và mức
hường khơng cịn ý nghía dăm bão thu nhập từ việc làm khi người lao dộng bị giâm
hoặc mất thu nhập từ việc làm vì chi được hường mức tối thiếu, như nhau với tất cả
mọi người. Trường phái này cũa Beveridge còn dược gọi là trường phái Nhà nước phúc
lợi và gắn với ASXH. Hiện nay nhiều nước thực hiện theo mơ hình này nhưng với ý
nghía cũa ASXH.
Từ hai trường phái này, trên thế giới đã có nhiều cách tố chức BHXH khác nhau
hoặc theo trường phái Bismarck hoặc theo trường phái Beveridge hoặc là trường phái
hồn hợp. Trước năm 1995, Việt Nam thực hiện BHXH theo cơ chế bao cấp (nguồn tài
trợ chú yếu từ ngân sách nhà nước). Như vậy, gẩn giống với mơ hình Nhà nước phúc
lợi của Beveridge, nhưng khác ờ chồ người lao động khơng phải đóng góp vào quỳ



×