Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn phân loại và đổi mới phương pháp giải bài tập chủ đề tính vận tốc trung bình trong chương trình vật lí thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.37 KB, 14 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong chương trình Vật lý THCS, phần kiến thức về “chuyển động cơ học”,
trong đó có chủ đề về “chuyện động khơng đều- vận tốc trung bình” có vị trí
quan trọng nhất định. Nếu học sinh được trang bị tốt phần kiến thức này sẽ có
những nền tảng, cơ sở để giải những bài tập đại trà và nâng cao có liên quan,
biết vận dụng vào trong đời sống thực tiễn hàng ngày và để học tốt chương trình
Vật lý tiếp theo khi học lên Trung học phổ thông. Bởi vậy, Sách giáo khoa Vật
lý Trung học cơ sở, các tài liệu nâng cao đều viết nhiều về chủ đề này. Trong
các đề thi học kỳ, thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đa số đều có câu hỏi, bài
tập phần kiến thức về “chuyển động cơ học”, trong đó có chủ đề về “chuyển
động khơng đều- vận tốc trung bình”.
Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên khi giảng dạy về chủ đề “chuyển động
khơng đều- vận tốc trung bình” khơng chú trọng nhiều. Một số tài liệu đại trà và
nâng cao viết về chủ đề này chưa nghiên cứu sâu, thậm chí lặp đi, lặp lại, copy
các tài liệu viết trước. Từ đó dẫn đến tình trạng một bộ phận học sinh chưa nắm
vững kiến thức cơ bản, nhất là việc hình thành những kỹ năng giải bài tập tính
vận tốc trung bình.
Nhận thức rõ những tình hình nêu trên nên trong quá trình giảng dạy Vật lý
và dạy đội tuyển học sinh giỏi THCS, tôi luôn chú ý phần kiến thức “Chuyển
động khơng đều- vận tốc trung bình” và ln tìm tịi, đúc rút những kinh nghiệm
để đề ra những phương pháp giải các bài tập về chủ đề này và cũng đã đạt được
một số kết quả nhất định.
Từ những vấn đề nêu trên, bản thân đã chọn đề tài:
PHÂN LOẠI VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “VẬN TỐC
TRUNG BÌNH” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THCS

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài nhằm mục đích hệ thống những kinh nghiệm mà bản thân đã áp
dụng để nâng cao kết quả giảng dạy chủ đề “vận tốc trung bình” trong chương
trình Vật lý THCS.


1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu, tổng kết về những vấn đề:
- Phân loại và định dạng các bài tập về chủ đề “vận tốc trung bình” trong
các tài liệu.
- Xác định rõ phương pháp giải các dạng bài tập, đặc biệt là cải tiến
phương pháp tính vận tốc trung bình ở các bài tập nâng cao khi trong đề bài
quãng đường hoặc thời gian chia làm nhiều khoảng khác nhau.

skkn


2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết, cơ sở lý luận.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, sử lý số liệu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.1. Cấu trúc chương trình của chủ đề “chuyển động khơng đều- vận
tốc trung bình”:
Kiến thức của chủ đề “chuyển động không đều” được đưa vào chương trình
sách giáo khoa Vật lý lớp 8- chương I: CƠ HỌC – bài 3: CHUYỂN ĐỘNG
ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.
2.1.2. Các đơn vị kiến thức cơ bản như sau:
- Khái niệm về chuyển động không đều: là những chuyển động có vận tốc
ln thay đổi.
- Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều trên một qng đường nào
đó (tương ứng với thời gian chuyển động trên quãng đường đó) được tính bằng
cơng thức: vtb=
trong đó: s là qng đường đi

t là thời gian đi hết quãng đường s
- Vận tốc trung bình trên những đoạn đường khác nhau thường có giá trị
khác nhau. Vì vậy phải nêu rõ vận tốc trung bình trên đoạn đường cụ thể (hoặc
trong thời gian cụ thể).
- “Vận tốc trung bình” hồn tồn khác với ‘trung bình cộng của vận tốc”:
vtb=

 chứ khơng phải là: vtb=

2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
Trong quá trình giảng dạy và chỉ đạo chuyên mơn về chủ đề “vận tốc trung
bình”, bản thân nhận thấy học sinh thường gặp phải một số khó khăn sau:
- Học sinh đại trà đang còn nhầm lẫn giữa 2 khái niệm và cách tính tốn về
“vận tốc trung bình” và “trung bình cộng của vận tốc”.
- Kỹ năng giải các bài tập về “vận tốc trung bình” của nhiều học sinh đại trà
còn hạn chế. Đặc biệt, khi đề bài cho quãng đường hoặc thời gian chia làm nhiều
khoảng khác nhau thì việc tính vận tốc trung bình vẫn chưa định hình được
“cơng thức”, phương pháp chung, kể cả học sinh khá giỏi.

skkn


3
Thông qua vấn đáp và khảo sát 34 học sinh lớp 8 trường THCS Thành Tân
và 33 học sinh lớp 8 trường THCS Thành Minh về khả năng giải các bài tập về
chủ đề “vận tốc trung bình”, bản thân có được số liệu như sau:
NỘI DUNG KHẢO SÁT
KẾT QUẢ
GHI

(được tính bằng TL %) CHÚ
1. Khả năng giải các BT mức độ “nhận biết”
100% HS khá giỏi
86% HS TB
6% HS yếu
2. Khả năng giải các BT mức độ “vận dụng”
75% HS khá giỏi
9% HS TB
0% HS yếu
3. Khả năng giải các BT mức độ “nâng cao”
16% HS khá giỏi
chia nhiều khoảng quãng đường và thời gian từ 3
2% HS TB
trở lên.
0% HS yếu
4. Xác định phương pháp chung có tính “công
0% HS khá giỏi
thức” khi giải các BT “nâng cao”
0% HS TB
0% HS yếu
Từ kết quả khảo sát trên, trong phạm vi của đề tài này, mong muốn của bản
thân sẽ cải thiện các vấn đề 2; 3 và nhất là vấn đề 4 đã nêu trong bảng khảo sát
nói trên.
2.3. CÁC SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG
ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.3.1. Phân loại dạng bài tập theo từng mức độ:
2.3.1.1. Các bài tập mức độ “nhận biết”: tính vận tốc trung bình khi đã
biết qng đường và thời gian chuyển động tương ứng với mỗi qng đưỡng.
- Ví dụ 1: một xe ơ tơ lên dốc AB dài 0,5 km trong thời gian 1,2 phút,
xuống dốc BC dài 1,5 km trong thời gian 1,5 phút. Tính vận tốc trung bình của ơ

tơ trên đoạn đường AC.
2.3.1.2. Các bài tập mức độ “vận dụng”:
Dạng 1: Tính vận tốc trung bình khi đã biết 2 giá trị vận tốc trung bình trên
2 đoạn đường thành phần. (để phân biệt với bài tập dạng 2 dưới đây, bài tập
dạng 1 được gọi là BÀI TẬP CHIA QUÃNG ĐƯỜNG)
- Ví dụ 2: một vật chuyển động từ A đến B. Trong 1/n quãng đường đầu
chuyển động với vận tốc v1, quãng đường còn lại chuyển động với vận tốc v2.
Tính vận tốc trung bình trên cả qng đường AB.

skkn


4
Dạng 2: Tính vận tốc trung bình khi đã biết 2 giá trị vận tốc trung bình trên
2 khoảng thời gian thành phần. (bài tập dạng 2 được gọi là BÀI TẬP CHIA
THỜI GIAN)
- Ví dụ 3: một vật chuyển động từ A đến B. Trong 1/n thời gian đầu
chuyển động với vận tốc v1, thời gian còn lại chuyển động với vận tốc v2. Tính
vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB.
2.3.1.3. Các bài tập mức độ “nâng cao”: Tính vận tốc trung bình của vật
khi đã biết từ 3 (hoặc >3) các giá trị vận tốc trung bình trên các đoạn đường
hoặc thời gian thành phần.
- Ví dụ 4: Một ô tô chuyển động trên nửa đầu đoạn đường với vận tốc
60km/h. Phần cịn lại, nó chuyển động với vận tốc 15 km/h trong nửa thời gian
đầu và 45 km/h trong nửa thời gian sau. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả
đoạn đường.
- Ví dụ 5: Một người đi từ A đến B.
vận tốc v1,

qng đường đầu người đó đi với


thời gian cịn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối cùng đi với

vận tốc v3. tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường.
2.3.2. Phân loại bài tập trong các tài liệu bổ trợ và nâng cao:
BT NHẬN
BIẾT

BT VẬN
DỤNG

BT Vật lý chuyên- nhà XBGD-1994tác giả: Lương Tất Đạt; Phạm Trương
Hưng
Tuyển chọn 180 BT Vật lý lớp 7- 9; 11; 12;
NXB Đà Nẵng. TG: Trương Thọ Lương;
Phan Hoàn Văn.
200 BTVL chọn lọc- NXB Hà NộiTG: Vũ Thanh Khiết; Lê Thị Oanh;
Nguyễn Phúc Thuần.
121 BTVL nâng cao lớp 7- NXB
Đồng Nai- TG: Vũ Thanh Khiết; Nguyễn
Đức Thâm; Nguyễn Đức Hiệp.
500 BTVL THCS- NXB ĐHQG 1.6;
TPHCM- TG: Phan Hoàn Văn.

1.16; 1.17

TÊN TÀI LIỆU

10; 13; 14;
15


16; 17

5; 7

9

19

1.7; 1.9;
1.10; 1.11;

2.3.3. Phương pháp giải dạng bài tập “vận dụng”:
2.3.3.1. Dạng 1: BÀI TẬP CHIA QUÃNG ĐƯỜNG
Bài tập ví dụ 2:

skkn

BT NÂNG
CAO

1.12;
1.13


5
- Dùng công thức vtb=
- Chia thời gian: t= t1+t2 => vtb=
- Biến đổi biểu thức, thay số và tính tốn:


Vtb=
2.3.3.2. Dạng 2: BÀI TẬP CHIA THỜI GIAN
Bài tập ví dụ 3:
- Dùng công thức vtb=
- Chia quãng đường: s= s1+s2 => vtb=
- Biến đổi biểu thức, thay số và tính tốn:
vtb=
2.3.4. Phương pháp giải dạng bài tập “nâng cao”:
2.3.4.1. Phương pháp giải thông thường:
Đã được giáo viên và học sinh thường sử dụng lâu nay.
Bài tập ví dụ 4:
Gọi s là nửa quãng đường.
Thời gian đi nửa quãng đường là:
Phần cịn lại, ơ tơ đi hai giai đoạn với thời gian tương ứng là
Do đó, qng đường ơ tơ đi được trong mỗi giai đoạn này là:
Mặt khác:
Hay:
Vậy, vận tốc trung bình trên cả qng đường là:

Bài tập ví dụ 5:
Gọi S1 là

quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1

S2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2
S3 là quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3 trong thời gian t3

skkn



6
S là quãng đường AB.
Theo bài ra ta có:

(1)



Do t2 = 2t3 nên

(2)

(3)

Từ (2) và (3) suy ra
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
.
 Đánh giá về phương pháp giải thông thường:
a, Ưu điểm:
- Sau khi vận dụng mối tương quan giữa các đại lượng v, s, t để thành lập
được các phương trình quãng đường, thời gian hoặc vận tốc, giáo viên và học
sinh chỉ cần áp dụng 1 lần cơng thức vtb= . Sau đó, giải phương trình này sẽ cho
đáp số.
- Đối với học sinh giỏi, nếu áp dụng phương pháp này ở một số bài tập
nâng cao sẽ có phần ngắn gọn nếu tìm được phương trình có mối tương quan
giữa các đại lượng và giải phương trình đó để tìm được đáp số.
b, Nhược điểm:
- Phương pháp này tương đối khó đối với học sinh có học lực khá, rất khó
với học sinh trung bình, vơ cùng khó (khơng thể làm được) với học sinh yếu.
- Không tạo thành phương pháp giải chung mang tính “cơng thức”, mà chủ

yếu dựa vào sự nhạy bén trong việc tìm các biểu thức và giải phương trình đại
số, mỗi bài lại phải tìm và thành lập các biểu thức khác nhau. Vì vậy, giải bằng
phương pháp này chỉ áp dụng được với học sinh giỏi nhưng sẽ dễ quên nếu
không được luyện liên tục.

skkn


7
Từ những nhược điểm nêu trên, bản thân đã nghiên cứu và đúc rút được
kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập “nâng cao” về chủ đề “vận tốc trung
bình” khi trong đề bài quãng đường hoặc thời gian chia làm nhiều khoảng khác
nhau.
2.3.4.2. Phương pháp giải cải tiến:
- Bước 1: Luyện kỹ cho học sinh giải thành thạo 2 dạng bài tập “vận dụng”
nêu trên: “bài tập chia quãng đường” và “bài tập chia thời gian”.
- Bước 2: chuyển bài tập từ mức độ “nâng cao” thành 2 hoặc nhiều bải tập
nhỏ ở mức độ “vận dụng”.
Tiến trình giải bài tập: tính vận tốc trung bình của các đoạn đường cuối, sau
đó sẽ tính lần lượt vận tốc trung bình của các đoạn đường tiếp theo gần dần về
nơi xuất phát, cho đến khi tính được vận tốc trung bình cả đoạn đường.
Cụ thể: nếu cần tính vận tốc trung bình của vật chuyện động trên quãng
đường được chia thành n khoảng; ta gọi là vtb123....n. Trước hết ta tính vận tốc trung
bình của 2 đoạn đường cuối: vtb(n-1)n .... ; sau đó tính vận tốc trung bình 3 đoạn
đường cuối: vtb(n-2)(n-1).n => vtb3....n => vtb23....n => vtb123....n. Với n lần tính vận tốc
trung bình trên ta dễ dàng làm được với phương pháp từ 2 dạng cơ bản của mức
độ “vận dụng”.
Đây chính là cải tiến cốt yếu của việc đổi mới phương pháp giải bài tập
nâng cao.
*Giải các bài tập minh họa:

Bài tập ví dụ 4:
Bài giải:
Vận tốc trung bình của ơ tơ trên 2 đoạn đường cuối là:

Vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường là:
=
Bài tập ví dụ 5:
Bài giải:
Vận tốc trung bình của người đi trên 2 đoạn đường cuối là:

Vận tốc trung bình của người đi từ A đến B là:

skkn


8

=
Bài tập ví dụ 6: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Trong khoảng
1/4 thời gian đầu người đó đi với vận tốc v 1 = 12km/h, 1/3 qng đường cịn lại
người đó đi với vận tốc v2 = 16km/h, 1/2 thời gian còn lại đi với vận tốc v 3 =
19km/h, đoạn cuối người đó đi với vận tốc v 4 = 17km/h. Tính vận tốc trung bình
của người đó trên cả đoạn đường AB.
Bài giải:
Vận tốc trung bình của xe trên 2 đoạn đường cuối là:

Vận tốc trung bình của xe trên 3 đoạn đường cuối là:

Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB là:


2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG
+ Qua việc cải tiến phương pháp nói trên cho thấy:
- Kết quả giảng dạy đối với học sinh đại trà: việc giải các bài tập vật lý ở
mức độ “vận dụng” mà đặc biệt là ở mức độ “nâng cao” đã đơn giản hơn nên đại
đa số học sinh khá giỏi, kể cả học sinh có học lực trung bình vẫn có làm được.
Thậm chí, có một số học sinh yếu cũng làm được nếu được hướng dẫn chi tiết.
- Kết quả giảng dạy đối với học sinh giỏi: tất cả học sinh giỏi khi đi thi học
sinh giỏi văn hóa mơn vật lý cấp huyện, cấp tỉnh đều giải được các đề về “tính
vận tốc trung bình”, góp phần chung về số điểm của bài thi và số giải học sinh
giỏi. Do đó, bản thân đã có nhiều học sinh giỏi các cấp, 100% số lần ôn thi học
sinh giỏi đều có giải. Trong đó, kết quả cao nhất đã đạt được giải nhất cấp tỉnh.
Có được tính hiệu quả nêu trên bởi những lý do sau:
- Học sinh được xây dựng phương pháp chung và rèn luyện kỹ các bài tập ở
mức độ “vận dụng”. Từ đó, lấy bài tập “vận dụng” để làm cơ sở, căn cứ để giải
các bài tập mức độ “nâng cao”.

skkn


9
- Các bài tập ở mức độ “nâng cao” đã được “nhẹ hóa” quy về dạng bài tập
mức độ “vận dụng”, tạo thành phương pháp giải chung mang tính “cơng
thức”.
- Phương pháp giải các bài tập nâng cao được học sinh nhớ lâu, bền hơn,
kể cả không được luyện liên tục.
Qua quá trình nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm về phương pháp giải bài
tập chủ đề “chuyển động không đều- vận tốc trung bình” và cho học sinh áp
dụng các biện pháp nêu trên, kết quả khảo sát đã cho thấy chuyển biến tích cực.
Cụ thể:

NỘI DUNG KHẢO SÁT
KẾT QUẢ
GHI
(được tính bằng TL %) CHÚ
Khả năng giải các BT mức độ “vận dụng”
100% HS khá giỏi
81% HS TB
6% HS yếu
Khả năng giải các BT mức độ “nâng cao”
96% HS khá giỏi
chia nhiều khoảng quãng đường và thời gian
21% HS TB
từ 3 trở lên.
0,8% HS yếu
Xác định phương pháp chung có tính “cơng
91% HS khá giỏi
thức” khi giải các BT “nâng cao”
2% HS TB
0% HS yếu
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
3.1. KẾT LUẬN:
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện những nội dung của đề
tài, bản thân đã đạt được những kết quả sau:
- Hệ thống lại và nắm vững hơn về những kiến thức liên quan đến chủ đề
“chuyển động khơng đều- vận tốc trung bình”: cấu trúc chương trình, các đơn
vị kiến thức cơ bản.
- Nghiên cứu, tìm ra những giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả giảng
dạy về chủ đề “chuyển động không đều- vận tốc trung bình”
- Tổng kết những kinh nghiệm đã được áp dụng như sau:
+ Phân loại dạng bài tập theo từng mức độ.

+ Phân loại bài tập trong các tài liệu bổ trợ và nâng cao.
+ Phương pháp giải dạng bài tập “vận dụng”.
+ Phương pháp giải cải tiến dạng bài tập “nâng cao”. Đây chính là nội
dung trọng tâm của sáng kiến kinh nghiệm này.

skkn


10
Tất cả các giải pháp, những kinh nghiệm nêu trên đã được áp dụng thành
công tại trường THCS Thành Tân và trường THCS Thành Minh và đã đem lại
những hiệu quả cao cho học sinh (như đã nêu trong phần 2.4. HIỆU QUẢ CỦA
SÁNG KIẾN).
Qua quá trình áp dụng các giải pháp tại đơn vị, tôi nhận thấy khả năng ứng
dụng tại đơn vị rất tốt, có tính khả thi cao, khơng gặp nhiều khó khăn trong q
trình thực hiện.
Cũng theo nhận định của bản thân, những giải pháp và kinh nghiệm nói
trên cịn có khả năng vận dụng ở các đơn vị trường học khác bởi tính khả thi và
hiệu quả đạt được của nó.
3.2. KIẾN NGHỊ:
- Giáo viên và học sinh cần chú trọng hơn về việc dạy và học chủ đề “vận
tốc trung bình- vận tốc trung bình”.
- Chương trình sách giáo khoa cần dành thời lượng nhiều hơn cho việc
luyện tập chủ đề “vận tốc trung bình- vận tốc trung bình”.
XÁC NHẬN

Thành Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2021

CỦA BAN GIÁM HIỆU
Phó hiệu trưởng


Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT

NGUYỄN MẠNH THẮNG

Trương Văn Kiệm

skkn


11

MỤC LỤC
NỘI DUNG
1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
2.
2.1.
2.1.
1.
2.1.

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Cấu trúc chương trình của chủ đề “chuyển động khơng
đều- vận tốc trung bình”
Các đơn vị kiến thức cơ bản

TRA
NG
1
1
1
2
2
2
2
2
2

2.
2.2.

2

2.3.

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
Các sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp đã sử dụng để

giải quyết vấn đề
Phân loại dạng bài tập theo từng mức độ

2.3.

Phân loại bài tập trong các tài liệu bổ trợ và nâng cao

4

2.3.

Phương pháp giải dạng bài tập “vận dụng”

4

2.3.

Phương pháp giải dạng bài tập “nâng cao”

5

2.4.
3.
3.1.
3.2.

Hiệu quả của sáng kiến
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị


2.3.

3
3

1.
2.
3.
4.

skkn

8
9
9
10


12

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ
XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN
XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Mạnh Thắng
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường THCS Thành Minh


T
T

Tên đề tài SKKN

1.

Kinh nghiệm nâng cao chất
lượng chủ nhiệm lớp

2.

Kinh nghiệm bồi dưỡng học
sinh giỏi mơn Vật lý

3.

Cấp
Kết
đánh giá
quả
xếp loại
đánh giá
(Phịng, Sở,
xếp loại
Tỉnh...)
Phòng
A
GD&ĐT
Phòng

A
GD&ĐT
Sở
C
GD&ĐT

Một số biện pháp giúp HS nắm
vững kiến thức cơ bản mơn Vật lý,
chương trình SGK mới THCS
4.
Phân loại, xây dựng và sử dụng
Sở
hệ thống bài tập Vật lý phần: Sự GD&ĐT
phản xạ ánh sáng- gương phẳng.
5.
Một số cách đặt vấn đề cho bài
Sở
học Vật lý 6
GD&ĐT
6
Một số phương án dạy học học
Sở
tự chọn môn Vật lý chủ đề: áp suất GD&ĐT
.

skkn

Năm học
đánh giá xếp
loại

1996-1997
1998-1999
2002-2003

C

2003-2004

C

2004-2005

B

2005-2006


13

.

.

.

chất lỏng- bình thơng nhau.
7
Đổi mới phương pháp tổ chức
Sở
và xây dựng nội dung cuộc thi kiến GD&ĐT

thức văn hóa và hiểu biết xã hội ở
trường THCS.
8
Nâng cao kết quả bài học “Thực
Sở
hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet” GD&ĐT
thông qua việc đổi mới phương án
thí nghiệm và sử dụng cơng nghệ
thông tin
9
Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ
Sở
năng sống cho học sinh tại trường GD&ĐT
THCS Thành Tân

skkn

B

2007-2008

B

2012-2013

C

2015-2016



14

skkn



×