Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập đồ thị trong môn Hoá Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.01 KB, 20 trang )

Trường THPT Thạch Thành 1

MỤC LỤC
Nội dung
I: MỞ ĐẦU

Trang
1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

1

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1

II: NỘI DUNG
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

2

2.2 THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU



2

2.3 PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỒ THỊ

2

Loại 1 : Khí CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2)

3

Loại 2 : Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2
(hoặc Ca(OH)2)
Loại 3 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch muối kẽm
(Zn2+)
Loại 4 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch muối nhôm
(Al3+)
Loại 5 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit
(H+) và muối nhôm (Al3+)
Loại 6 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối
Fe3+ và Al3+
Loại 7 : Dung dịch axit HCl (H+) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2
(AlO2)
Loại 8 : Dung dịch axit (H+) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2
2.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN
3.2 KIẾN NGHỊ

GV: Trịnh Thị Thu


5
7
9
12
14
15
17
19
19

1
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

I. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn ti.
Trong học tập hoá học, việc giải bài tập cã mét ý nghÜa rÊt quan träng. Ngoµi
viƯc rÌn lun kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đà học một cách
sinh động; bài tập hoá học còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về
hoá học. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông
minh, sáng t¹o, båi d­ìng høng thó trong häc tËp.
Dạng bài tập về đồ thị tuy là vấn đề không mới đã xuất hiện từ lâu nhưng hiện
nay các tài liệu tham khảo còn hạn chế, bài tập sách giáo khoa chưa đề cập đến vấn
đề này.
Đề thi trung học phổ thông quốc gia mấy năm gần đây luôn đề cập đến dạng bài
tập đồ thị, khi tiếp cận với dạng bài tập này , giáo viên và học sinh còn nhiều lúng
túng vì vậy để giải quyết vấn đề trên tơi mạnh dạn đưa ra đề tài:


“PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỒ THỊ
TRONG MƠN HỐ HỌC ” .
1.2 Mục đích nghiên cứu
Để giáo viên và học sinh có cái nhìn tổng quan về các dạng bài tập đồ thị và
phương pháp giải. Trong đề tài này tôi tập chung đưa ra các dạng bài tập và hướng
giải của từng dạng
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Dạng bài tập đồ thị hiện nay tập trung ở các dạng bài tập tạo kết tủa sau đó kết tủa
tan dần vì vậy đề tài này tôi tập trung khai thác các dạng bài tập này
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình học tập, giảng dạy tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu kĩ lý thuyết trong sách giáo khoa.
- Tìm hiểu khả năng tiếp thu của học sinh trường THPT Thạch Thành 1 để có
những cách trình bày thật dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
GV: Trịnh Thị Thu

2
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

- Thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh và đồng nghiệp, rút kinh nghiệm sữa chữa,
bổ sung, hoàn thiện hơn.

II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong ho¸ häc, mét sè dạng bài tập được giải dựa trên cơ sở nội dung của phương
pháp này. Đó là trường hợp mà trong thí nghiệm hoá học có hai quá trình lượng kết

tủa tăng dần, sau đó giảm dần đến hết khi lượng chất phản ứng có dư. Có thể vận
dụng phương pháp này trong hoá học ở các trường hợp chủ yếu sau:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2)
-Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2)
-Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+)
-Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+)
-Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+) và muối nhôm
(Al3+)
-Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Fe3+ và Al3+
-Dung dịch axit HCl (H+) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 (AlO2)
-Dung dịch axit (H+) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2
2.2 THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Bài tập đồ thị là một vấn đề không mới tuy nhiên gây khá nhiều lúng túng cho học
sinh và giáo viên đặc biệt là trường THPT Thạch Thành 1 . Qua khảo sát thực tế và
nghiên cứu cách thức thi THPT quốc gia hiện nay tôi mạnh dạn đưa ra đề tài này
2.3 PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỒ THỊ
Loại 1 : Khí CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2)
Sơ đồ phản ứng:
CO2
+ Ba(OH)2  BaCO3 , Ba(HCO3)2.
Các khái niệm: (chất thêm vào) ; (chất đầu)
(sản phẩm)
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau.
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
(1) (đồ thị đồng
biến- nửa trái)
Nếu dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (tan)
(a) (đồ thị
nghịch biến- nửa phải)

hoặc:
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2
(2)
Vẽ đồ thị: Số liệu các chất thường tính theo đơn vị mol.
GV: Trịnh Thị Thu

3
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

+ Trục tung biểu diễn số mol chất sản phẩm tạo thành.
+ Trục hoành biểu diễn số mol chất thêm vào.
Dựng đồ thị dựa theo trục dự đoán sản phẩm theo tỉ lệ số mol các chất.

 Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và
(a)).

 Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1).
 Dự đốn điều kiện có kết tủa, khơng có kết tủa theo phương trình phản ứng

(2).
Tính số mol các sản phẩm:
Cách 1: Tính tuần tự dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng
(1) và (a)).
Cách 2: Dự đoán sản phẩm trong dung dịch theo tỉ lệ số mol

n CO2
n Ba(OH)2


.

Tính theo các phương trình phản ứng tạo sản phẩm (phản ứng (1)
và (2)).
Biểu thức tinh nhanh số mol BaCO3 (hoặc CaCO3)
 Nửa trái đồ thị: Dư Ba(OH)2, chỉ xảy ra phản ứng (1), n BaCO  n CO .
3

2

 Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), n BaCO  2n Ba(OH) - n CO .
2

3

2

Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y.
Ta có: x + y = số mol Ba(OH)2 (*) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với
2, trừ (**)
x + 2y = số mol CO2
(**)
x=
n BaCO  2n Ba(OH)2 - n CO2
3

Đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng)
n BaCO3
n BaCO3 max


a mol

0,5a

0

 45o

45o 

a1

Sản phẩm:

(dư Ba(OH)2)
1 muối BaCO3

a

a2

;

2a mol

n CO2

(dư CO2)
(dư CO2)

2 muối BaCO3 ; CO2 dư

GV: Trịnh Thị Thu

4
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2
Phản ứng xảy ra:
Số mol các chất:

(1)

Nửa trái: n BaCO  n CO
3

2

; 1 muối

;
(1) và (2)
; (2)
; Nửa phải: n BaCO  2n Ba(OH) - n CO ;
3


2

2

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 thu được vào số mol
CO2 (b mol) phản ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2.
Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được
thể hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là
A. 2 và 4.
B. 1,8 và 3,6.
C. 1,6 và 3,2.
D. 1,7 và 3,4.
Giải: Tam giác cân, cạnh đáy bằng: 2a = x.
Hai tam giác vng cân hai cạnh góc vng bằng a, góc bằng 45o.
Tam giác vng cân nhỏ đồng dạng, cạnh góc vng bằng: 0,5a = x - 3.
Ta có hệ phương trình: 2a = x
0,5a = x - 3  a = 2 ; x = 4.
Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc.
Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,5.
Giải: Kéo dài một nhánh của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu.

GV: Trịnh Thị Thu


5
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

x = 1,8 - 1,5 = 0,3

Loại 2 : Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc
Ca(OH)2)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
(đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
dư CO2:
Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3
phương trình chung:
CO2 + NaOH  NaHCO3
(đoạn (II), kết tủa không đổi đoạn nằm ngang)
dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch
biến- nửa phải)
Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol
Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 48 và 1,2.
B. 36 và 1,2.
C. 48 và 0,8.

D. 36 và 0,8.
Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị):
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
(đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
GV: Trịnh Thị Thu

6
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

dư CO2:
Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3
phương trình chung:
CO2 + NaOH  NaHCO3
(đoạn (II), kết tủa không đổi đoạn nằm ngang)
dư CO2: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch
biến- nửa phải)

Theo đồ thị đoạn (II): Số mol CO2 = số mol NaOH = 1,2 mol  m = 401,2 =
48 gam.
Theo đồ thị, trên trục hoành, số mol CO2 = a + 1,2 + a = 2,8  a = 0,8 mol.
Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị
mol):

Giá trị của x là

A. 0,10.

B. 0,12.

C. 0,11.

D. 0,13.

Giải: Đọc trên đồ thị  x = 0,50 - 0,40 = 0,10 mol.

GV: Trịnh Thị Thu

7
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

Loại 3 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+)
Dung dịch kiềm (KOH, NaOH…) tác dụng với dung dịch muối kẽm (ZnSO4 ,
Zn(NO3)2).
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2KOH + ZnSO4  Zn(OH)2 + K2SO4
(1) (đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
Nếu dư kiềm:
Zn(OH)2 + 2KOH  K2ZnO2 + 2H2O
(a) (đoạn (II), đồ thị
nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4KOH + ZnSO4  K2ZnO2 + 2H2O

(2)
Đồ thị (Zn(OH)2 - NaOH) (hai nửa đối xứng)
n Zn(OH)2
n Zn(OH)2 max

a
x

0
a1

Sản phẩm:
Phản ứng xảy ra:

(dư Zn2+)
Zn(OH)2
và Zn2+ dư
(1)

2a a2

4a

;

;
;

GV: Trịnh Thị Thu


(dư OH)
Zn(OH)2
và ZnO22
(1) và (2)

n NaOH

(dư OH)

; OH dư
; và ZnO22
; (2)

8
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

Số mol các chất: Nửa trái: n Zn(OH) 
2

n OH
2

; Nửa phải: n Zn(OH) 

4.n Zn 2 - n OH
2


2

. ; (

n ZnO2  n Zn 2 )
2

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol
NaOH phản ứng với dung dịch chứa a mol ZnSO4.
Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2
 Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư Zn2+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Zn(OH) 

n OH

2

 Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư OH, xảy ra đồng thời (1) và (2),
n Zn(OH) 
2

4.n Zn 2 - n OH
2

2

.

.

Gọi số mol Zn(OH)2 và ZnO22 lần lượt là x và y.

Ta có:
x + y = số mol Zn2+
(*)
2x + 4y = số mol OH
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**)  x = n Zn(OH) 
2

4.n Zn 2 - n OH
2

Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x là:
A. 0,125.
B. 0,177.
C. 0,140.
Giải: Số mol ZnSO4 = số mol Zn(OH)2 max = x mol.

GV: Trịnh Thị Thu

D. 0,110.

9
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1
n OH


0, 22
 0,11 mol.
2
2
4.n Zn 2 - n OH
4x - 0, 28

 0,11 
 x = 0,125
2
2

- Nửa trái (I) của đồ thị: a = n Zn(OH) 

=

2

- Nửa phải của đồ thị: a = n Zn(OH)

2

mol.
Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ x : y là:
A. 10 : 13.


B. 11 : 13.

C. 12 : 15.

D. 11 : 14.

0, 2
Giải: Số mol Zn2+ = số mol Zn(OH)2 max = a =
= 0,1 mol.
2
4.n 2 - n OH
Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị: n Zn(OH)2  Zn
, thay số, tìm
2

x và y.
(*) 0, 09 

4  0,1- x
4  0,1 - y
 x = 0,22 mol; và (**) 0, 06 
 y = 0,28 mol.
2
2

Loại 4 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch muối nhơm (Al3+)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
(1) (đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)

Nếu dư NaOH:
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
(a) (đoạn (II), đồ thị
nghịch biến-nửa phải)
hoặc: 4NaOH + AlCl3  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2)
Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng)

GV: Trịnh Thị Thu

10
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1
n
Al(OH)3

n Al(OH) max
3
a
0,5a
45o 

0

Sản phẩm:
NaOH dư
NaAlO2
Phản ứng xảy ra


nNaOH

a1

3a

(dư AlCl3)
Al(OH)3

(dư NaOH)
(dư NaOH)
Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ;

AlCl3 dư
(1)

;

a2

;
;

4a

NaAlO2

(1) ; (1) và (2); (2)

Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n Al(OH)


3

(2)

n
 NaOH ; Nửa phải:
3

n Al(OH)  4n AlCl3 - n NaOH .
3

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol
NaOH phản ứng với dung dịch muối chứa a mol AlCl3.
Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3
 Nửa trái đồ thị: Dư Al3+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Al(OH) 

n OH

3

 Nửa phải đồ thị: Dư OH, xảy ra đồng thời (1) và (2), n Al(OH)

3

.

3
 4.n Al3 - n OH .


Gọi số mol Al(OH)3 và AlO2 lần lượt là x và y.
Ta có:
x + y = số mol Al3+
(*)
3x + 4y = số mol OH
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**)  x = n Al(OH)  4.n Al - n OH .


3



3

Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 2,4.
B. 3,2.

C. 3,0.

GV: Trịnh Thị Thu

D. 3,6.
11

SangKienKinhNghiem.net



Trường THPT Thạch Thành 1

Giải: Tính nhanh. Số mol Al(OH)3 max = số mol AlCl3 = 0,8 mol
- Nửa trái đồ thị (I): n Al(OH) 
3

n NaOH
, thay số  số mol Al(OH)3 = 0,6 : 3 = 0,2
3

mol.
- Nửa phải đồ thị (II) n Al(OH)  4n AlCl - n NaOH , thay số  nNaOH = 4.0,8 - 0,2 = 3,0
3

3

mol.

Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là
A. (x + 3y) = 1,26.
B. (x + 3y) = 1,68.
C. (x - 3y) = 1,68.
D. (x - 3y) = 1,26.
Giải: Gọi số mol kết tủa Al(OH)3 là a. Số mol Al(OH)3 max = 0,42 : 3 = 0,14
mol.


GV: Trịnh Thị Thu

12
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

- Nửa trái đồ thị (I): n Al(OH) 
3

- Nửa phải đồ thị (II) n Al(OH)

3

n OH

, thay số  số mol Al(OH)3 = a =

3
 4n Al3 - n OH , thay số  a = 4.0,14 - y .

x
.
3

x
Ta có: = 4.0,14 - y  x + 3y = 1,68.
3


Loại 5 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+) và
muối nhơm (Al3+)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
(*) (đoạn (I), khơng có kết tủa,
đoạn nằm ngang)
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
(1) (đoạn (II), đồ thị đồng biếnnửa trái)
Nếu dư NaOH:
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
(a) (đoạn (III), đồ thị nghịch
biến- nửa phải)
hoặc: 4NaOH + AlCl3  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2)
Nhận xét dạng đồ thị: Đồ thị tịnh tiến sang phía phải.
Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3.
B. 2 : 3 .
Giải:
- (I), số mol HCl: a = 0,8 mol.
-(II), số mol Al(OH)3 = 0,4 mol.

C. 1 : 1.

GV: Trịnh Thị Thu

D. 2 : 1.


13
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

- Nửa phải đồ thị (III), số mol NaOH(III) = 2,8 - 0,8 = 2,0 mol.
Áp dụng: n Al(OH)  4n Al - n OH , thay số  0,4 = 4b - 2 , b = 0,6 mol.
3



3

a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3.
Ví dụ 2: (Lương Thế Vinh-Quảng Bình-2016)- Câu 46: Cho từ từ đến dư dung
dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3
b mol/lít. Đồ thị dưới đây mơ tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số
mol NaOH đã dùng.

Tỉ số

a
gần giá trị nào nhất sau đây ?
b

A. 1,7.

B. 2,3.


C. 2,7.

D. 3,3.

Giải: Số mol H+ = 0,6a , số mol Al(OH)3 max = số mol Al3+ = 0,6b .
Số mol OH (I) = số mol H+ = 0,6a.
Số mol OH (II) = 2,4b - 0,6a.
Số mol OH (III) = 1,4a - 0,6a = 0,8a.

- Nửa trái đồ thị (II): n Al(OH) 
3

n OH (II)
3

, thay số  số mol Al(OH)3 = y =

2, 4b - 0, 6a
3

= 0,8b - 0,2a.
- Nửa phải đồ thị (III): n Al(OH)  4n Al - n OH (III) , thay y = 0,8b - 0,2a.
3



3

0,8b - 0,2a = 4.0,6b - 0,8a  0,6a = 1,6b ,


a
= 2,66  2,7.
b

Loại 6 : Dung dịch kiềm (OH) tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Fe3+ và
Al3+
GV: Trịnh Thị Thu

14
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

Các phương trình phản ứng xảy ra:
3OH + Fe3+  Fe(OH)3
(*)
(đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
3OH + Al3+  Al(OH)3
(1)
(đoạn (II), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
Nếu dư OH:
(a)
(đoạn (III), đồ thị nghịch
OH + Al(OH)3  AlO2 + 2H2O
biến- nửa phải)
hoặc: OH + Al3+  AlO2 + 2H2O

(2)

dư OH , Al(OH)3 hòa tan hết, còn lại Fe(OH)3.
(đoạn (IV), kết tủa khơng đổi,
đoạn nằm ngang)
Ví dụ 1: (Cà Mau-2016)Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn
hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 2 : 3.
Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3.

- (I), số mol Fe(OH)3 =

0,15
= 0,05 mol.
3

- (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15  b = 0,10 mol.
Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các
chất tính theo đơn vị mol):
GV: Trịnh Thị Thu

15
SangKienKinhNghiem.net



Trường THPT Thạch Thành 1

Tỉ lệ x : y là
A. 9 : 11.
B. 8 : 11.
C. 9 : 12.
D. 9 : 10.
Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3.
- Tổng số mol kết tủa max là 0,15 mol  x = 0,153 = 0,45. mol
- (I), số mol Fe(OH)3 =

0,15
= 0,05 mol.
3

- (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15  b = 0,10 mol.
- (III), y = 0,45 + 0,10 = 0,55 mol.

Loại 7 : Dung dịch axit HCl (H+) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 (AlO2
)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
HCl + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng
biến- nửa trái)
Nếu dư HCl:
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
(a) (đoạn (II), đồ thị
nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4HCl + NaAlO2  AlCl3 + NaCl + 2H2O

(2)
Đồ thị (Al(OH)3- HCl) (hai nửa không đối xứng)
n

Al(OH)3

n Al(OH) max
3
a
0,5aThu
GV: Trịnh Thị
0

 45o

16
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

(dư NaAlO2)
Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3;
NaAlO2 dư ;
Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ;
Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái:
n Al(OH) 
3

4.n AlO - n H

2

3

(dư HCl)
Al(OH)3
AlCl3
(1) và (2)

n Al(OH)  n HCl ; Nửa phải:

(dư HCl)
; AlCl3 ; HCl dư
;
AlCl3
; (2)
(2)

3

.

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol
HCl phản ứng với dung dịch muối chứa a mol NaAlO2.
Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3
 Nửa trái đồ thị: Dư AlO2+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Al(OH)  n HCl .
3

 Nửa phải đồ thị: Dư H+, xảy ra đồng thời (1) và (2), n Al(OH) 
3


Gọi số mol Al(OH)3 và Al3+ lần lượt là x và y.
Ta có:
x + y = số mol AlO2 (*)
x + 4y = số mol H+
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**)  x = n Al(OH) 
3

4.n AlO - n H

.

2

3

4.n AlO - n H
2

3

.

Ví dụ 1: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 11.


B. 3 : 10.

C. 2 : 11.

GV: Trịnh Thị Thu

D. 1 : 5.

17
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

Loại 8 : Dung dịch axit (H+) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2
Các phương trình phản ứng xảy ra:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
(*) (đoạn (I), khơng có kết tủa,
đoạn nằm ngang)
HCl + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaCl (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biếnnửa trái)
Nếu dư HCl:
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
(a) (đoạn (III), đồ thị nghịch
biến- nửa phải)
hoặc: 4HCl + NaAlO2  AlCl3 + NaCl + 2H2O (2)
Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol
NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 2.

B. 2 : 3
.
C. 3 : 4.
Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y.

D. 3 : 1.

- (I) số mol HCl = x = 0,6 mol.
- Số mol Al(OH)3 = 0,2 mol.
- (III), nửa phải: Số mol HCl = 1,6 - 0,6 = 1,0 mol.
Áp dụng: n Al(OH) 

4.n AlO - n H

3

2

3

, thay số: 0, 2 

4y -1
 y = 0,4 mol.
3

x : y = 0,6 : 0,4 = 3 : 2

GV: Trịnh Thị Thu


18
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

Ví dụ 2: (Thi thử TPTQG BGiang 4/2016) Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào
dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc
của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là
A. 1,4.

B. 1,8.

C. 1,5.

D. 1,7.

Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y.

- (I) số mol HCl = x = 1,1 mol.
- Số mol Al(OH)3 = 1,1 mol.
- (III), nửa phải đồ thị: Số mol HCl = 3,8 - 1,1 = 2,7 mol.
Áp dụng: n Al(OH) 
3

4.n AlO - n H
2


3

, thay số: 1,1 

4y - 2, 7
 y = 1,5 mol.
3

2.4 TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
+ Đưa ra đề tài nghiên cứu để tổ nhận xét, góp ý.
+ Đưa đề tài đến học sinh thơng qua các bài giảng, bài tập có liên quan đến nội
dung trong đề tài.
+ Lồng ghép các bài tập trong các bài kiểm tra.
+ Thu nhập các ý kiến phản hồi tổng hợp rút kinh nghiệm.

GV: Trịnh Thị Thu

19
SangKienKinhNghiem.net


Trường THPT Thạch Thành 1

KẾT QUẢ: áp dụng chuyên đề này ở lớp 12A1 với 46 em tham gia kiểm tra với
đề 40 câu kết quả thu được như sau :
Điểm từ 8-10

Điểm từ 6-8

Điểm < 6


Số lượng

40

6

0

Tỷ lệ

87%

13%

0%

TT

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :
1. Kết luận:
Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghĩ là
mục đích hướng tới của từng người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề
nghiệp, nhưng đây không phải là điều đạt được dễ dàng. Người giáo viên phải nhận
thức rõ vai trò là người “thắp sáng ngọn lửa” chủ động lĩnh hội tri thức trong từng
học sinh. Trong nội dung đề tài tôi đã phân loại và đưa ra hướng giải một số bài tập
đồ thị , hi vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích đối với giáoviên và
học sinh .
2. Kiến nghị:
Qua nghiên cứu và áp dụng cho học sinh Trường THPH Thạch Thành 1 tôi thu

được hiệu quả nhất định, để học tập mơn hóa học của các em có kết quả cao hơn và
kiến thức vững hơn. Tôi kiến nghị đồng nghiệp và hội đồng khoa học của trường
THPH Thạch Thành 1 cũng như hội đồng khoa học của Sở Giáo Dục và Đào Tạo
Tỉnh Thanh Hố góp ý kiến thêm để đề tài của tơi hoàn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thạch Thành, ngày 20 tháng 05 năm 2017

CAM KẾT KHÔNG COPPY
Tác giả
Đỗ Thận Do

Trịnh Thị Thu

GV: Trịnh Thị Thu

20
SangKienKinhNghiem.net



×