Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.07 KB, 63 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, đất nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực về
nhiều mặt. Đặc biệt là về kinh tế, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vạch ra
đường lối đúng đắn: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tranh thủ nội lực
kết hợp với phá huy ngoại lực phát triển, đẩy mạnh nền kinh tế.
Để có thể đạt được kết quả đó cần có sự đầu tư hợp lý nhằm đảm bảo
hiệu quả dự án nói riêng và chiến lược phát triển nóí chung. Việc thẩm định
dự án do đó có vai trị cần thiết khơng thể thiếu.
Bộ kế hoạch đầu tư nói chung và vụ thẩm định và giám sát đầu tư nói
riêng đã được Nhà nước tin tưởng giao trọng trách quan trọng đó. Cơng tác
thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp, to lớn
đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng một nước Việt Nam độc lập,
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩ
xã hội
Nhằm tìm hiểu cơng tác thẩm định-một cơng tác khó khăn và quan
trọng, em chọn đề tài “tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và
giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch đầu tư”làm đối tượng cho chuyên đề thực tập
của mình.
Bài viết tập trung nội dung cơ bản của công tác thẩm định dự án ở vụ
thẩm định và giám sát đầu tư cùng một số ý kiến của tác giả.Với mục đích đó
bài viết chia làm hai chương:
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát
đầu tư
Chương II: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự
án đầu tư.

Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

1




CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ
ÁN Ở VỤ THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ĐẦU TƯ - BỘ KẾ
HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
I. Một số nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư
1. Chức năng nhiệm vụ của Vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Vụ thẩm định có những nhiệm vụ sau:
Chủ trì tổ chức thực hiện cơng tác thẩm định qui hoạch phát triển
ngành, qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, các dự án
đầu tư trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngồi, đầu tư ra nước ngồi do thủ
tướng chính phủ quyết định hoặc cho phép đầu tư và các dự án thuộc thẩm
quyền cấp phép của Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư.
Tham gia với các Vụ liên quan trong bộ xem xét để Bộ có ý kiến đối
với các dự án đầu tư, cácdự án qui hoạch thuộc thẩm quyền quyết định của
các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Làm nhiệm vụ Thường trực của hội đồng thẩm định Nhà nước về các
dự án đầu tư, tổ chức thẩm định các dự án đầu tư quan trọng quốc gia theo
quy chế làm việc của hội đồng .
Làm đầu mối tổ chức thực hiện công tác giám sát đầu tư trong phạm vi
cả nước;giám sát, đánh giá các dự án đầu tư trong nước do thủ tướng chính
phủ quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc thủ tướng giao ;phối hợp với các
đơn vị trong bộ thực hiện đánh giá đầu tư của nền kinh tế quốc dân.
Tham gia nghiên cứu soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luạt về
đầu tư, chủ trì soạn thảo các văn bản quy phạm cụ thể trong lĩnh vực thẩm
định và giám sát đầu tư;hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu tư cho
các bộ ngành và địa phương.
Tổng kết, đánh giá, báo cáo về công tác thẩm định giám sát các dự án

đầu tư;cung cấp thông tin cần thiết cho mạng thông tin của bộ .
Phối hợp với Văn phịng Bộ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định heo
qui định của Nhà nước.
Thưc hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư giao.
2. Cơ cấu tổ chức vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Vụ thẩm định và giám sát đầu tư gồm có vụ trưởng và một số vụ phó.
Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên. Biên chế của vụ do bộ kế hoạch đầu tư
quyết định riêng.
Mọi thành viên trong đơn vị có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện đầy
đủ nghiêm túc quy chế làm việc của cơ quan.
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

2


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Mỗi thành viên làm việc theo sự phân cơng của lãnh đạo vụ và có
thách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo quy chế .
Mỗi thành viên chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các công việc được
phân công, đảm bảo chất lượngcông việc và thời hạn theo quy định .
3. Vài nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Trong năm gần đây, Vụ TĐ&GSĐT đã thực hiện các công việc chủ
yếu sau:
* Thực hiện thẩm định, thẩm tra các dự án đầu tư:
Thực hiện thẩm định, thẩm tra các dự án đầu tư, bao gồm các dự án do
Thủ tướng Chính phủ quyết định, dự án do Thủ tướng Chính phủ cho phép
đầu tư, Báo cáo NCTKT do Thủ tướng Chính phủ thơng qua; dự án đầu tư
nước ngoài do Bộ KH&ĐT cấp phép, các dự án nhóm A do các bộ, ngành và
địa phương quyết định đầu tư. Tình hình thực hiện nhiệm vụ này như sau

(tính đến 25/12/2005):

Bảng 1: Tình hình thực hiện nhiệm vụ của vụ thẩm định và giám
sát đầu tư:
T
T

1

Loại dự án
Tổng số DA nhóm A trong nước
phải trình TTCP, gồm:

-

Dự án TKT
Quy hoạch + CTMTQG
Dự án điều chỉnh
Các KCN

Các dự án khác
- DA đã trình TTCP

2

Số lượng

137
31
26

19
31
30

Ghi chú
Trong đó có 32 DA
chuyển tiếp từ 2004,
tăng so với năm
2004 (25)

116
23
21
15
33
25

97

82

- Dự án chuyển xử lý tiếp năm
2006

40

34

Góp ý kiến thẩm tra DA nhóm A
trong nước do các Bộ, ngành, địa

phương quyết định

46

Góp ý kiến cho các vụ trong Bô

159

Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

Đã có văn bản 61
góp ý 42 DA
(còn 4 dự án xử lý
tiếp)

3


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

3

4

Tổng số DA đầu tư trực tiếp
nước ngoài, dự án đầu tư ra
nước ngoài, trong đó:

118


trong đó có 18 DA
chuyển tiếp từ 2004

115

- Số dự án đã xử lý xong

94

98

- Đang thẩm định tiếp chuyển sang
năm 2006

24

+ 46 DA trình Thủ
tướng Chính phủ
+ 48 DA thuộc thảm
quyền cấp phép của
Bộ
Trong đó đã trình
LĐ Bộ 23 DA

- Đã cấp phép

68

- Từ chối / ngừng xem xét cấp
phép


11

Thẩm định bổ sung chức năng
kinh doanh trò chơi điện tử

5

Chưa trình TTCP
hồ sơ đang xử lý
tiếp

15

Tổng số hồ sơ DA xử lý trong năm

255

Đã xử lý xong 180
hồ sơ, 64 hồ sơ
chuyển sang năm
2006 xử lý tiếp

231

Do các vụ khác chủ
trì xử lý 159

190


Tổng số lượt góp ý kiến các dự án

205

17

16

Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.

Tổng số trong năm 2005 Vụ đã tiếp nhận và tổ chức thẩm định, thẩm tra
tổng số 255 hồ sơ dự án và quy hoạch (năm 2004 là 231 dự án), trong đó có
137 hồ sơ dự án trong nước (năm 2004 là 116 dự án); 118 dự án đầu tư trực
tiếp nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài (năm 2004 là 115 dự án); 5 hồ sơ xin
đăng ký kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngồi.
Ngồi ra, Vụ cịn tham gia góp ý kiến 205 dự án theo yêu cầu của các bộ,
ngành, địa phương và theo yêu cầu của các vụ chuyên ngành. Như vậy tổng
số hồ sơ xem xét thẩm tra, thẩm định, có ý kiến năm 2005 là trên 460 hồ sơ
(năm 2004 là 400 hồ sơ).
So với năm 2004 số hồ sơ dự án xử lý tăng khoảng 60 hồ sơ, trong đó
số hồ sơ thẩm định dự án trong nước tăng 21 dự án, hồ sơ dự án đầu tư nước
ngoài tăng 3 dự án; còn lại số hồ sơ phải xem xét có ý kiến. Như vậy, trong
điều kiện phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền quyết định đầu tư cho bộ và địa
phương nhưng số lượng dự án cần thẩm định hoặc có ý kiến tại Bộ Kế hoạch
và đầu tư vẫn tăng nhiều hơn.

Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

4



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trong năm 2005 với vai trò là cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm
định nhà nước về các dự án đầu tư, cán bộ và chuyên viên của Vụ đã tham
gia và tổ chức thẩm định các dự án do Hội đồng thẩm định nhà nước về các
dự án đầu tư thực hiện thẩm định các dự án: Vùng nguyên liệu và nhà máy
giấy Bãi Bằng, Dự án liên hợp sắt Thạch Khê. Ngoài ra, cán bộ của Vụ còn
tham gia thẩm định lại kết quả thanh tra về VNPT và thẩm định dự tốn gói
thầu CP7A do Bộ và Hội đồng thẩm định nhà nước chủ trì.
Hiện tại Vụ đang là đầu mối tổ chức thẩm định nhiều quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh, các đề án phát triển của các địa phương
và các ngành.
* Giám sát và đánh giá đầu tư:
Năm 2005 Vụ đã thực hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư với các
công tác cụ thể như sau:
- Đã lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu
tư 2004 theo quy định tại Nghị định 07/CP và Thông tư hướng dẫn của Bộ;
đôn đốc các bộ, ngành, địa phương các chủ đầu tư dự án nhóm A thực hiện
báo cáo, tổ chức thực hiện giám sát các dự án,.... Bước đầu đã hình thành quy
trình thực hiện giám sát, đánh giá dự án và giám sát tổng thể đầu tư, giám sát
chuyên đề một số loại dự án.
Trong năm đã hồn thành gửi Thủ tướng Chính phủ 2 báo cáo giám sát
tổng thể (1 báo cáo năm 2004 và 1 báo cáo 6 tháng năm 2005); các báo cáo
chuyên đề theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ (Thốt nước và quản lý
chất thải rắn đơ thị, các dự án của ngành giáo dục đào tạo, các báo cáo phục
vụ báo cáo chung của Bộ về thực hiện Nghị quyết 36 của Quốc hội) ; hiện
đang thực hiện một số chương trình giám sát đầu tư chuyên đề khác (các dự
án thuỷ lợi, các dự án giáo dục, giao thông đường bộ,…).
- Thực hiện giám sát một số dự án nhóm A: Trên cơ sở báo cáo của các

Bộ, ngành, địa phương và các ban quản lý, Vụ đã theo dõi, xem xét tình hình
thực hiện nhiều dự án A (tổng số khoảng 120 dự án, trong đó đã báo cáo Thủ
tướng Chính phủ một số dự án để xin ý kiến hoặc kiến nghị các giải pháp xử
lý như dự án đường 32, dự án Nhà máy điện Phú Mỹ 4, dự án đường vành đai
3 Hà Nội,…). Đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan cùng chủ đầu tư và
ban quản lý dự án thực hiện giám sát đầu tư nhiều chương trình dự án thuộc
các ngành và các địa phương như: giao thông, thuỷ lợi, nông nghiệp, kết cấu
hạ tầng và dịch vụ đô thị, y tế, giáo dục. Đã thực hiện giám sát nhiều dự án
quan trọng như: dự án giao thông (đường Hồ Chí Minh, cầu Thanh Trì, cầu
Bãi Cháy, Đại lộ Đơng Tây TP Hồ Chí Minh,…), nhiều dự án quan trọng
trong lĩnh vực y tế, phát triển và kinh doanh cơ sở kỹ thuật hạ tầng đơ thị; các
cơng trình cơng nghiệp quan trọng như (Lọc dầu Dung Quất, Khí - Điện Đạm Cà Mau, sản xuất DAP,…), các dự án, cơng trình văn hố, xã hội
(Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Làng Văn hoá Việt Nam,…).
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

5


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Qua giám sát đầu tư đã góp ý kiến và cùng chủ đầu tư các dự án bàn về
các biện pháp khắc phục khó khăn, trở ngại đẩy mạnh tiến độ thực hiện đầu
tư. Nhiều trong số các dự án đã thực hiện giám sát nói trên đã có báo cáo Thủ
tướng Chính phủ phản ảnh kịp thời tình hình và kiến nghị các giải pháp xử lý
cụ thể để đảm bảo điều kiện thực hiện tốt dự án.
- Thực hiện giám sát tổng thể đầu tư thông qua báo cáo của các bộ,
ngành, địa phương và đã có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công tác giám
sát, đánh giá đầu tư trên phạm vi toàn quốc 6 tháng đầu năm 2005; hiện đang
xem xét tiếp các báo cáo cuối năm của các ngành, địa phương và ban quản lý
dự án để lập báo cáo giám sát tổng thể và báo cáo giám sát các dự án nhóm A

năm 2005 (sẽ hồn thành vào Quý I năm 2006).
- Theo sự chỉ dạo của Bộ đã tổ chức thành cơng Hội nghị tồn quốc về
giám sát đầu tư (ngày 17 tháng 3 năm 2005).
- Trong năm một số cán bộ đã tham gia các đoàn thanh tra của Bộ và các
Bộ khác chủ trì.
* Các cơng tác khác:
Ngồi những cơng việc chính nêu trên, trong năm 2005 Vụ TĐ&GSĐT
đã thực hiện một số nhiệm vụ khác như:
- Chủ trì hồn chỉnh dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy
chế giám sát đầu tư của cộng đồng (Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định
số 80/2005/QĐ-TTg ban hành); hiện đang chủ trì cùng các đơn vị trong và
ngồi Bộ hồn thành dự thảo Thơng tư hướng dẫn thực hiện Quy chế giám
sát, cộng đồng; đang hoàn chỉnh Nghị định ban hành Quy chế đầu tư sử dụng
vốn nhà nước trình Chính phủ ban hành.
- Tham gia với các đơn vị trong Bộ nghiên cứu, hoàn thiện một số văn
bản, đề án về cơ chế, chính sách quản lý đầu tư như: Xây dựng Luật đầu tư;
Luật đấu thầu, sửa đổi Nghị định 17; Nghị định 77/CP; Nghị định về Thanh
tra; góp ý kiến đối với các nghị định hướng dẫn thực hiện các luật và nhiều
văn bản quy phạm pháp luật khác như góp ý sửa đổi bổ sung Nghị định
16/2005/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư cơng trình xây
dựng,.... Hiện đang tham gia cùng các vụ trong Bộ soạn thảo các nghị định
hướng dẫn Luật Đầu tư, Luật đấu thầu mới được Quốc hội thông qua.
- Tổ chức tập huấn và hội thảo về công tác thẩm định và giám sát đầu tư
(theo nội dung các thông tư hướng dẫn của Bộ) do địa phương, các bộ,
ngành, các đơn vị kinh tế tổ chức (một số khoá tập huấn do Trung tâm đào
tạo bồi dưỡng cán bộ và các khóa đào tạo của Thanh tra Bộ tổ chức).
- Tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, chun
mơn: 1 đ/c đã hồn thành và 1 đ/c đang tham gia lớp lý luận chính trị cao
cấp; 1 cán bộ hồn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên viên cao
cấp; một số cán bộ tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn trong nước và nước

Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

6


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ngoài (5 đ/c đã hoàn thành chương trình đào tạo tiền cơng chức). Một số cán
bộ đã tham gia các đoàn nghiên cứu, khảo sát ngắn hạn ở nước ngoài.
- Cán bộ của Vụ đã tham gia vào các hoạt động chung của cơ quan như
công tác tự vệ, thể dục thể thao,...

II. Thực trạng công tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát
đầu tư:
1. Các căn cứ để tiến hành thẩm định:
Để có thể tiến hành cơng tác thẩm định cần dựa vào các căn cứ sau:
Hồ sơ trình duyệt
Đây là hồ sơ trình bày các giấy tờ có liên quan đến dự án và cần thẩm
định:
* Đối với các dự án trong nước thơng thường gồm có:
-Tờ trình chính phủ xin phép đầu tư
-Báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả nếu cần thiết.
- Báo cáo xin phép đầu tư
-Các văn bản đảm bảo tư cách pháp nhân của đầu tư như quyết định
thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh…
-Báo cáo tài chính hợp pháp
-Các văn bản liên quan đên quyền sử dụng đát đai.như giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
-Các văn bản liên quan đến giảI phóng mặt bằng, táI định cư
-Các văn bản cần thiết khác.

Khi được chính phủ phê duyệt cần gửi tới Bộ kế hoạch đầu tư văn bản
cho phép của chính phủ cùng các giấy tờ cần thiết nói trên.
* Đối với các dự án liên doanh hay nước ngoài:
-Đơn xin cấp giấy phép đầu tư.
-Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp
-Văn bản xác nhận tư cách pháp lý và tình hình tài chính.
-Giải trình kinh tế kỹ thuật
-Quyết định cho thuê đất
-Các văn bản khác.
Hệ thống văn bản pháp quy:
-Văn bản pháp luật chung :luật môi trường, luật đầu tư, luật doanh
nghiệp…Mọi hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam đều phảI tuân theo pháp
luật Việt Nam. Việc thực hiện các dự án không là một trường hợp ngoại lệ.
Phù hợp với pháp luật là điều kiện đầu tiên, có ý nghĩa quyết định để dự án
có thể thực hiện. Và như vậy việc thẩm định dự án có phù hợp pháp luât hay
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

7


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

không là vô cùng quan trọng. Để xem xét, cân nhắc dự án có hợp pháp
không, cán bộ thẩm định cần dựa vào hệ thống văn bản pháp luật và bằng
phương pháp so sánh đối chiếu để quyết định dự án có nội dung nào khơng
phù hợp với pháp luật hiện hành khơng. Từ đó sẽ có biện pháp xử lý thích
hợp.
-Các quy chuẩn tiêu chuẩn , định mức…Bên cạnh hệ thống pháp luật,
Dự án cần có các điều hiện khác để đảm bảo dự án có thể thành cơng tốt đẹp.
Dự án cần có đáp ứng đủ các đòi hỏi về khoa học kỹ thuật, môI trường…

Những điều này được quy định cụ thể thành các văn bản, thơng số kỹ thuật,
… Ví dụ một nhà máy có lượng rác thải cho phép là bao nhiêu, có lượng khí
thảI độc hại là bao nhiêu, có độ ồn cho phép là như thế nào…
_Các văn bản như công văn cho phép đặc biệt, giấy phép đặc
cách…..Rất nhiều dự án nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính phủ, của
nhân dân hay có những điểm thuận lợi hay khó khăn rất đặc biệt. Ví dụ để đặt
quan hệ ngoại giao tốt đẹp với một nước, chính phủ có quyết định phảI dành
sự ưu áI với một số dự án nước đó. Các cơng văn, thơng tư…thể hiện u cầu
của chính phủ lúc đó là một căn cứ quan trọng trong quả trình thẩm định dự
án.
Các thông tin liên quan:
Các tin liên quan khác cũng là những căn cứ quan trọng. Các thơng tin
đó được xem xét cùng những căn cứ nói trên để giúp các cán bộ thẩm định có
cái nhìn tồn diện hơn, có quyết định đúng đắn hơn. Các thơng tin đó có thể
về:
-Thông tin về chủ đầu tư
- Thông tin về các đặc điểm đặc trưng địa điểm tiến hành dự án
-Có nhiều hay ít dự án tương tự.
- Dự án mới hay đã gặp nhiều
…..vv
Việc xem xét các thơng tin đó là cần thiết. Ví dụ các thơng tin về chủ
đầu tư cho thấy họ tham gia nhiều dự án tương tự chưa, kinh nghiệm ra
sao,có đáng tin cậy khơng. Các thông tin náy sẽ củng cố chất lượng dự án
Hay thơng tin dự án đó là mới hay đã có nhiều dự án tương tự. Nếu là dự án
mới, hứa hẹn nhiều bất ngờ, khó khăn cần cử người có bề dày kinh nghiệm,
trình độ cao. Việc thẩm định cũng cần làm kĩ càng hơn, tài liệu tham khảo
nhiều hơn, nhận được sự quan tâm đúng mức hơn.
2. Quy trình thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
2.1. Thẩm định sơ bộ:
Hồ sơ dự án được gửi đến phòng văn thư của bộ. Phòng văn thư tiếp

nhận hồ sơ. Sau đó một đến hai ngày hồ sơ được chuyển đến vụ thẩm định
và giám sát đầu tư. Để có báo cáo thẩm định vụ thẩm định có thể cần lấy ý
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

8


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

kiến của các vụ, bộ, ban, ngành liên quan. Do đó sau một đến hai ngày tiếp
nhận hồ sơ từ văn thư, vụ thẩm định cần gửi hồ sơ và các văn bản liên quan
đến các bộ, ngành liên quan và các vụ khác thuộc bộ nếu cần thiết.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ mười đến mười lăm ngày, các bộ, ban , ngành
hay các vụ liên quan cần gửi lại hồ sơ, văn bản liên quan cùng ý kiến nhận
xét có chữ ký hay đóng dấu trở lại vụ thẩm định và giám sát đầu tư để làm tài
liệu, căn cứ cho việc viết báo cáo thẩm định sơ bộ của chuyên viên được giao
nhiệm vụ phụ trách dự án.
2.2. Thẩm định chi tiết
Báo cáo thẩm định sơ bộ được trình lãnh đạo Bộ kế hoạch đầu tư xét
duyệt. Nếu lãnh đạo bộ thấy cần thiết thẩm định kỹ càng hơn thì sẽ tổ chức
họp tư vấn thẩm định. Thành phần tham gia trong cuộc họp gồm có :chủ đầu
tư hay đại diện hợp pháp của dự án đầu tư, đại diện cán bộ vụ thẩm định và
giám sát đầu tư, đại diện các bộ, ban, ngành hay các vụ khác liên quan đến dự
án, lãnh đạo bộ.
Tại hội nghị, chủ đầu tư sẽ trình bày dự án nói chung, những lợi ích, tính
khả thi của dự án và tiếp thu những ý kiến chỉ đạo và góp ý của Bộ kế hoạch
đầu tư và các bộ , ban, ngành liên quan. Sau đó sẽ là đóng góp ý kiến của Bộ,
ban, ngành liên quanvà của vụ thẩm định và giám sát đầu tư, lãnh đạo bộ kế
hoạch đầu tư. Cuối cùng người được cử làm chủ trì hội nghị sẽ tổng, hợp các
ý kiến và đưa ra những kết luận chung.

Sau đó cơ quan đầu mối là vụ thẩm định sẽ dựa vào các căn cứ là hồ sơ
dự án, ý kiến các bộ, ban, ngành liên quan, ý kiến tổng hợp của hội nghị tư
vấn sẽ lập dự thảo báo cáo thẩm định trình thủ tướng quyết định. Thủ tướng
chính phủ tiếp nhận hồ sơ và sau khoảng bảy ngày phê chuẩn hay bác bỏ dự
án Sau khi được thủ tướng chính phủ cho phép dự án mới được chấp nhận và
triển khai thực hiện. Bộ kế hoạch đầu tư với đầu mối là vụ thẩm định sẽ tiến
hành phân cấp về địa phương hay các bộ phận tổ chức thực hiện.

Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

9


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Bảng 2: Qui trình thực hiện thẩm định

Tiếp nhận hồ sơ dự ¸n
Lấy ý kiến các b ngnh, nh,
các v có liên quan n
d án

ý kiến phản biện của
c¸c tổ chức tư vấn vành,
c¸c chuyªn gia

Hội nghị tư vấn
thẩm định dự
án


Yªu cầu chủ
đầu tư bổ sung
gii trình h s

Lp báo cáo
thm nh

Lp báo cáo tr×nh thủ tướng
chÝnh phủ
Nguồn: Vụ thẩm định và giám sát đầu tư- Bộ kế hoạch và đầu tư

2.3 Việc thực hiện cơng việc trong đơn vị theo qui trình thẩm định ở vụ
thẩm định và giám sát đầu tư được tiến hành như sau:
Vụ tưởng hay vụ phó được uỷ quyền phân giao nhiệm vụ cho các vụ phó
phụ trách khối ,chuyên viên và qua văn thư chuyển hồ sơ tới người có trach
nhiệm xử lý kèm ý kiến chỉ đạo nếu thấy cần thiết.
Các vụ phó xem xét hồ sơ và chỉ đạo trực tiếp các chuyênviên theo
dõi ,thực hiện xử lý theo nhiệm vụ được ra .
Chuyên viên theo dõi và nghiên cứu hồ sơ, nội dung các nhiệm vụ được
giao thực hiện các công việc sau:
Lập kế hoạch thực hiện , tổ chức thực hiện công việc theo kế hoạch
được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc theo quy định chung của bộ
Tổ chức thực hiện các cơng việc theo kế hoạch hoặc lịch trình cơng tác;
chủ động phối động với các đơn vị trong bộ thực hiện các nhiệm vụ được ra.
Chuẩn bị các văn bản xử lý theo yêu cầu để lãnh đạo vụ xem xét trình
bày lãnh đạo bộ. Trong quá trình xem xét hồ sơ nếu có vướng mắc hoặc có
đề xuất khác cần báo cáo xin ý kiến lãnh đạo vụ hoặc lãnh đạo bộ xử lý.
Lập và ký vào phiếu giải quyết công việc hoặc báo cáo và chịu trách
nhiệm về nội dung dự thảo văn bản báo cáo do mình chuyển bị .
Trong trường hợp cần có sự phối hợp của hai hay một số chuyên viên để

giải quyết một việc lãnh đạo vụ phải phân công rõ người chịu trách nhiệm
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

10


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

chính và người phối hợp thực hiện. Người đươc giao chịu trách nhiệm chính
trao đổi với người phối hợp để thống nhất nội dung công việc và chịu trách
nhiệm cuối cùng. Người phối hợp thực hiện công việc được giao và chịu
trách nhiệm về phần việc của mình.
Chuyên viên trực tiếp gửi dự thảo các loại văn bản phải trình lãnh đạo
Bộ tới Vụ phó phụ trách khối xem xét để trình vụ trưởng .Trường hợp vụ
phóđI vắng hai ngày trở lên thì chun viên trình trực tiếp cho Vụ trưởng .
Vụ phó phải xem xét và cho ý kiến trước khi báo cáo vụ trưởng xem xét
trình lãnh đạo bộ. Vụ phó phảI nêu rõ ý kiến của mình(cả những ý kiến riêng
nếu cần thiết). Trong trường hợp cần hoàn chỉnh văn bản dự thảo vụ phó phụ
trách khối yêu cầu chuyên viên sửa chữa bổ sung văn bản trước khi trình vụ
trưởng.
Vụ trưởng xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản
trình.Khi vụ trưởng đi vắng vụ phó được uỷ quyền và chịu trách nhiệm
Trường hợp vụ trưởng có ý kiến khác với văn bản dự thảo cần trao đổi
với vụ phó để thống nhất ý kiến cuối cùng .Nếu vụ trưởng và vụ phó khơng
thống nhất ý kiến về nội dung nào đó thì sửa theo ý kiến vụ trưởngvà vụ phó
có quyền bảo lưu ý kiến.
Văn thư có nhiệm vụ sau;
Tiếp nhận vào sổ ,nhập dữ liệu vào chương trình theo dõi hồ sơ đến ,đi
bao gồm;hồ sơ dự án ,cơng văn tài liệu do văn phịng bộ chuyển đén ,các hố
sơ văn bản ,tài liệu gửi đi các bộ ngành và cơ quan liên quan,các đơn vị trong

nội Bộ
Theo dõi tổng hợp tình hình xử lý các dự án hàng tuần để báo cáo lãnh
đạo vụ và lãnh đạo bộ.
Vào sổ và chuyển hồ sơ ,tài liệu văn bản đã đuợc lãnh đạo vụ ký trình
lãnh đạo bộ,hoặc đến các đơn vị trongBộ theo yêu cầu của lãnh đạo vụ.
Lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật sử dụng chung trong vụ và các
văn bản trình thủ tướng chính phủ,giấy phép đầu tư do bộ kế hoạch và đầu tư
cấp, các văn bản quan trong khác liên quan đến trách nhiệm của vụ.
Tiếp nhận hồ sơ:
Văn thư của vụ tiếp nhận hồ sơ từ văn phòng Bộ hoặc các đơn vị khác
chuyển cho Vụ trưởng (hoặc vụ phó được uỷ quyền trong trường hợp vụ
trưởng đI vắng) xem xét, phân công lãnh đạo vụ phụ trách và chuyên viên xử
lý.
Chuyên viên tiếp nhận hồ sơ theo sự phân công của lãnh đạo vụ qua văn
thư của vụ . Khi nhận hồ sơ phảI kiểm tra sơ bộ và ký xác nhận vào sổ theo
dõi của Vụ.
Chuyên viên kiểm tra tính hợp lệ của hồ sư theo quy định và xử lý bước
đầu trong thờ gian một ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ và thực hiện
ngay các việc sau:
- Đối với hồ sơ khơng hợp lệ thì báo cáo lãnh đạo vụ để chuyển lại văn
phòng bộ đề nghị trả lại người gử.
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

11


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Hồ sơ không thuộc phạm vi nhiệm vụ của vụ thì báo cáo lãnh đạo vụ
đề nghị chuyển lại văn phòng bộ để giao đơn vị khác xử lý.

- Hồ sơ thiếu một số bản cần bổ sung hồ sơ pháp lý cần có văn bản yêu
cầu bổ sung ngay.
* Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch được giao:
Chuyên viên phải xem xét, xử lý hồ sơ ngay sau khi nhận được hồ sơ
hợp lệ. Sau hai ngày kể từ khi nhận được hồ sơ phải có kế hoạch triển khai
thích hợp theo từng loại công việc:
- Đối với việc thẩm định dự án đầu tư trong nước hay dự án quy hoạch
do vụ tổ chức thẩm định theo quy định của bộ:phải lập kế hoạch thẩm định
theo nội dung quy định báo cáo lãnh đạo vụ để trình lãnh đạo bộ phê duyệt
(các dự án đầu tư nươc ngồi có quy mơ lớn, có nội dung phức tạp hoặc yêu
cầu thẩm định đặc biệt cần báo cáo lãnh đạo vụ về kế hoạch thẩm định). Kế
hoạch thẩm định phải thông qua lãnh đạo vụ phụ trách khối hoăc vụ trưởng
để ký trình hay xin ý kiến lãnh đạo bộ.
- Đối với giám sát đánh giá dự án đầu tư; lập kế hoạch thực hiện giám
sát, đánh giá dự án trình lãnh đạo vụ xem xét để báo cáo xin ý kiến lãnh đạo
bộ làm cơ sở triển khai.
- Kế hoạch thực hiện các cơng việc nói trên khơng được q thời hạn
quy định đói với từng cơng việc.
- Chun viên có trách nhiệm thực hiện các nội dung công việc theo kế
hoạch được lãnh đạo vụ hay lãnh đạo bộ thông qua; quá trình thực hiện
nhiệm vụ cần thường xuyên đối chiếu, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
để báo cáo kịp thời lãnh đạo vụ về những thay đổi so với kế hoạch.
Đối với việc thẩm tra các dự án: chuyên viên dự thảo văn bản gửi hồ sơ
xin ý kiến bộ, ngành, địa phương liên quan về dự án trình chánh văn phịng
bộ ký gửi theo quy trình làm việc chung của bộ.
Đối với các dự án cần xem xét để có ý kiến gửi các bộ ngành địa
phương: chuyên viên lập phiếu gửi hồ sơ trình lãnh đạo vụ ký gửi xin ý kiến
các đơn vị liên quan trong bộ.
Chuyên viên thực hiện thẩm tra các dự án;xem xét trả lời các yêu cầu
của cán bộ ngành địa phương cần có lịch biểu cụ thể theo thời hạn quy định

hay theo yêu cầu nêu trong văn bản và thực hiện theo lịch biểu đã đề ra.
Các công việc khác do lãnh đạo bộ giao:thực hiện theo sự chỉ đạo của
lãnh đạo vụ hay lãnh đạo bộ.
* Quy trình xử lý công việc trong đơn vị:
Vụ tưởng hay vụ phó được uỷ quyền phân giao nhiệm vụ cho các vụ phó
phụ trách khối, chuyên viên và văn thư chuyển hồ sơ tới người có trách
nhiệm xử lý kèm ý kiến chỉ đạo nếu cần thiết.
Các vụ phó xem xét hồ sơ, chỉ đạo trực tiếp chuyên viên theo dõi và
thực hiện xử lý theo nhiệm vụ được giao.
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

12


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chuyên viên theo dõi và nghiên cứu hồ sơ, nội dung các nhiệm vụ được
giao thực hiện các công việc sau:
- Vào sổ hay thư mục theo dõi hồ sơ cá nhân
- Lập kế hoạch tổ chức thực hiện công việc theo kế hoạch được cấp có
thẩm quyền phê duyệt hay theo quy trình chung của Bộ .
- Tổ chức thựchiện công việc theo kế hoạch hay lịch trình cơng tác:chủ
động phối hợp với các đơn vị trong bộ thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Chuẩn bị các văn bản xử lý theo yêu cầu để báo cáo lãnh đạo vụ xem
xét trình lãnh đạo bộ. Trong quá trình xem xét hồ sơ nếu có vướng mắc hay
có ý kiến khác phải báo cáo xin ý kiến lãnh đạo vụ hay bộ để xử lý
- Lập và ký vào phiếu giải quyết công việc hay báo các và chịu trách
nhiệm về nội dung dự thảo vẳn bản, báo các do mình chuẩn bị.
- Trong trường hợp cần có sự phối hợp của hai hay nhiều chuyên viên để
giải quyết một việc lãnh đạo vụ phải phân cơng rõ người chịu trách nhiệm

chính và người phối hợp thực hiện. Người được giao chịu trách nhiệm chính
trao đổi với những người phối hợp để thống nhất nội dung công việc và trách
nhiệm cụ thể của người phối hợp và chịu trách nhiệm hoàn chỉnh văn bản
cuối cùng. Người phối hợp thực hiện phần việc được giao và tham gia góp ý
với những phần khác, chịu trách nhiệm về pần việc của mình, giúp người chủ
trì hồn thành cơng việc chung.
Trình tự và trách nhiệm trình duyệt và báo cáo kết quả phê công việc:
- Chuyên viên trình Vụ phó phụ trách khối ký thay vụ trưởng trình các
văn bản sau:phiếu gửi xin ý kiến các đơn vị trong bộ;giấy đề nghị mời
họp;phiếu đề nghị gửi hồ sơ dự án và văn bản dề nghị có ý kiến về dự án;
phiếu trình đề nghị giải trình, bổ sung hồ sơ.
- Chuyên viên trực tiếp gửi dự thảo các văn bản phải trình lãnh đạo bộ
tớivụ phó phụ trách khối để xem xét trình vụ trưởng(chỉ qua văn thư khi vụ
phó phụ trách khối đi vắng khơng có mặt ở cơ quan). Trường hợp vụ phó phụ
trách khối đi vắng từ hai ngày trở lên thì chuyên viên trực tiếp trình cho vụ
trưởng.
- Vụ phó phải xem xét và có ý kiến vào phiếu trình trước khi báo cáo vụ
trưởng xem xét trình lãnh đạo bộ. Vụ phó phải ghi rõ ý kiến của mình về nội
dung văn bản dự thảo của chuyên viên và những ý kiến riêng của mình nếu
cần thiết. Trong trường văn bản dự thảo càn hồn chỉnh Vụ phó phụ trách
khối u cầu chuyên viên sửa chữa bổ sung văn bản dự thảo trước khi xem
xét có ý kiến trình vụ trưởng.
Nếu văn bản dự thảo có nội dung chun viên khơng nhất trí với chỉ đạo
hay yêu cầu sữa chữa của lãnh đạo vụ thì cần trao đổi lại để thống nhất và
sữa chữa theo yêu cầu của lãnh đạo vụ nưng có quyền bảo lưu ý kiến và báo
cáo vụ trưởng.
- Vụ trưởng xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản
trình. Khi vụ trưởng đi vắng thì vụ phó được uỷ quyền ký các phiếu trình
lãnh đạo bộ và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình.
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B


13


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Vụ trưởng ký phiếu trình sau khi văn bản đã được hoàn chỉnh và vụ phó
phụ trách khối nhất trí kí. Nếu cần sửa dổi bổ sung văn bản dự thảo Vụ
trưởng có ý kiến hay trực tiếp sửavào văn bản dự thảo yêu cầu nhân viên
hồn chỉnh trước khi ký vào phiếu trình chính thức và chịu trách nhiệm về
nọi dung văn bản trình.
Trường hợp vụ trưởng có ý kiến khác với văn bản dự thảo về các nội
dung chính quan trọng cần trao đổi lại với vụ phó phụ trách để thống nhất ý
kiến cuối cùng. Nếu vụ trưởng và vụ phó khơng thống nhất về nội dung nào
đó của văn bản trình thì cần sửa theo ý kiến vụ trưởng và vụ phó có quyền
bảo lưu ý kiến(có đề nghị bằng văn bản).
Văn thư vụ có trách nhiệm sau:
- Tiếp nhận vào sổ hay nhập dữ liệu vao chương trình theo dõi hồ sơ
đến, đI bao gồm: hồ sơ dự án, công văn, tài liệu do văn phòng bộ chuyển
đến, các hồ sơ văn bản, tài liệu gửi đi các bộ, ngành, cơ quan liên quan và các
đơn vị trong nội bộ bộ.
- Theo dõi tổng hợp tình hình xử lý các dự án hàng tuần để báo cáo lãnh
đạo bọ và lãnh đạo vụ theo quy định.
- Vào sổ và chuyển hồ sơ, tài liệu văn bản đã được lãnh đạo vụ ký trình
lãnh đạo bộ, hay đến các đơn vị trong bộ theo yêu cầu của lãnh đạo vụ.
- Lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật sử dụng chung trong vụ và
các văn bản trình thủ tướng chính phủ, giấy phép đầu tư do bộ kế hoạch và
đầu tư cấp, các văn bản vàquan trọng khác liên quan đến trách nhiệm của vụ.
* Thời hạn thực hiện công việc:
Thời gian thực hiện công việc(tổ chức, lấy ý kiến, nghiên cứu, tổng hợp

chuẩn bị văn bản báo cáo) phù hợp với thời hạn quy định theo từng loại công
việc và yêu cầu thời hạn ghi trên phiếu chuyển hồ sơ hay theo chỉ đạo cấp
trên. Thời gian giải quyết cơng việc của chun viên phảI tính tới thời gian
xem xét đánh giá ở cấp vụ cấp bộ, thời gian hoàn chỉnh văn bản theo yêu cầu
của các cấp lãnh đạo. Đối với dự án lớn(theo quy mô vốn đầu tư, phạm vi),
phức tạp(về công nghệ, kỹ thuật, cơ chế, hình thức đầu tư), chuyên viên cần
chủ động báo cáo lãnh đạo vụ thực hiện công viẹc theo kế hoạch để giải
quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc đảm bảo tiến độ đã được lãnh đạo
bộ thơng qua.
Vụ phó xem xét hồ sơ trình của chun viên và có ý kiến, yêu cầu hoàn
chỉnh trong thời gian hai ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ trình từ
chuyên viên.
Vụ trưởng xem xét hồ sơ văn bản trình và có ý kiến trình lãnh đạo bộ
trong thời gian không quá ba ngày kể từ khi nhận được hồ sơ đã có ý kiến
của vụ phó phụ trách khối.
Chuyên viên hoàn chỉnh văn bản yheo ý kiến của vụ phó hay vụ trưởng
trong thời gian một ngày kể từ khi nhận được ý kiến đề nghị của lãnh đạo
vụ(nếu không cần trao đổi thêm với cơ quan đơn vị liên quan).

Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

14


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Văn thư vào sổ theo dõi và chuyển hồ sơ trình lãnh đạo bộ, các văn bản
xử lý của vụ đã dược lãnh đạo vụ ý trình trong ngày nhận được hồ sơ, văn
bản.
Hồ sơ trình duyệt :

Hồ sơ do chuyên viên trình duyệt bao gồm đầy đủ hồ sơ gốc, các văn
bản góp ý của các cơ quan, đơn vị liên quan; kế hoạch triển khai cơng việc
được cấp có thẩm quyền phê duỵệt, ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo các cấp (nếu
có); báo cáo của chuyên viên; văn bản dự thảo đã được lãnh đạo vụ xem xét
và có ý kiến, kể cả phụ lục văn bản gửi kèm theo văn bản chính và phiếu
trình giảI quyết cơng việc. Các tài liệu giấy tờ được sắp xếp và gim theo thứ
tự thuận tiện cho cán bộ lãnh đạo các cấp xem xét.
Văn bản dự thảo và phiếu trình giải quyết cơng việc phải trình bày theo
mẫu quy định của bộ. Chuyên viên phải ghi rõ ngày tháng trình đúng thời
đIểm trình và ký tên trên phiếu trình. Nếu trình nhiều lần phảI ghi rõ thứ tự
phiếu trình, ngày tháng hồn thành văn bản. Nếu có nhiều chuyên viên cùng
phối hợp giải quyết cơng việc thì phải cùng ký tên vào phiếu trình
Hồ sơ trình duyệt sau khi hồn chỉnh được lãnh đạo vụ ký trình theo
thẩm quyền được chuyển đến văn thư của vụ để vào sổ theo dõi và chuyển
đến lãnh đạo bộ hay lãnh đạo văn phòng bộ xem xét
Nếu có u cầu hồn chỉnh hồ sơ của lãnh đạo bộ hay văn phòng bộ sau
khi nhận lại hồ sơ, chuyên viên căn cứ vào yêu cầu cụ thể hoá hoàn chỉnh hồ
sơ, báo cáo lãnh đạo để biết chỉ đạo việc sửa đổi bổ sung.Sau khi hoàn chỉnh
văn bản để tranh thủ thời gian chuyên viên trực tiếp gửi đến lãnh đạo vụ xem
xét ký nháy lại văn bản nếu cần hay chuyển cho thư ký để trình lãnh đạo bộ
ký lại.
Đối với hồ sơ cần chuyển cho đơn vị khác để xử lý tiếp chuyên viên
đóng gói, làm phiếu chuyển hồ sơ báo cáo lãnh đạo vụ ký và gửi qua văn thư
vụ để vào sổ theo dõi và chuyển đi.
Chuyên viên có trách nhiêmlưu giữ và bảo quản hồ sơ trong suốt quá
trình theo dõi xử lý. Chuyên viên thực hiên lưu trữ hồ sơ theo quy định của
bộ.
3. Nội dung thẩm định:
3.1 Thẩm định các yếu tố pháp lý
Mục đích là xem xét tính hợp pháp của dự án. Như ta đã biết, đó là

điều kiện đầu tiên, quan trọng nhất đảm bảo dự án có được chấp nhân hay
không. Để thẩm định , cán bộ thẩm định căn cứ vào hệ thống pháp quy, bằng
chủ yếu là phương pháp đối chiếu so sánh để xem xét sự phù hợp của dự án.
Để đảm bảo tính hợp pháp của dự án, cán bộ thẩm định thường xem xét các
vấn đề:
-Tư cách pháp nhân và các điều kiện kinh doanh như giấy phép kinh
doanh, giấy phép đầu tư và các tài liệu liệu liên quan trong hồ sơ dự án trình
xét duyệt. Đây là những giấy tờ cần thiết chứng minh tưcách của chủ đầu tư
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

15


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

trước pháp luật. Không thể thực hiện cơng việc kinh doanh nếu khơng có
giấy phép kinh doanh cũng như không thể tiến hành hoạt động đầu tư nếu
khơng có giấy phép đầu tư hợp pháp. Một tổ chức doanh nghiệp không thể
tồn tại nếu không đầy đủ tư cách pháp nhân. Pháp luật không công nhận nếu
thiếu những điều kiện đó và khơng bảo vệ những cá nhân cũng như tổ chức
đó khi hoạt động.
-Sự phù hợp của dự án vơí những qui định pháp luật hiện hành. Một dự
án gồm nhiều nội dung liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, giáo
dục, chính trị… Tất cả những nội dung đó phải hợp pháp. Ví dụ địa điểm xây
dung phải hợp pháp, không nằm trong khu quân sự, việc sử dụng lao động
phù hợp luật lao động, việc sử dụng tài nguyên hợp với luật môi trường, gây
ô nhiễm môi trường trong phạm vi cho phép.
3.2 Thẩm định các yếu tố về công nghệ kỹ thuật:
Nhằm xem xét đánh giá sự hợp lý, thích hợp của các giải pháp cơng
nghệ kỹ thuật. Việc này thường sử dụng nhiều phương pháp như:phương

pháp so sánh đối chiếu, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích độ nhạy
của dự án. Trong nội dung này thường chú trọng đến các yếu tố sau:
-Đánh giá sự tác động đến mơi trường. Tác động đó có thể là tích cực
hay tiêu cực. Tác động của các dự án đến mơi trường thường ít nhiều mang
tính tiêu cực, ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường ví dụ một dự án xây dựng
nhà máy sản xuất cao su sẽ làm ô nhiễm không khí, dự án xây dựng nhà cao
tầng sẽ gây bụi và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ mọi người xung quanh.
Đối với yếu tố này, những dự án có ảnh hưởng tốt đến mơi trường được hoan
nghênh, những dự án có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường càng ít càng
được ưu tiên.
-Đánh giá các giải pháp kỹ thuật. Các dự án khác nhau có các giải pháp
kỹ thuật khác nhau đối với các nội dung công việc cần giảI quyết. Những giải
pháp kỹ thuật tốt hơn sẽ đơn giẩn hơn khi thực hiện, chi phí thấp hơn, chất
lượng tốt hơn, thời gian ngắn hơn. Như vậy các dự án áp dụng các giảI pháp
kỹ thuật tốt hơn sẽ có tính khả thi, tính kinh tế, tính kịp thời hơn. Những dự
án đó sẽ được ưu tiên.
-Đánh giá cách bố trí , chọn địa điểm. Một dự án sẽ có tính khả thi hơn
khi dược bố trí hợp lý. Khi một dự án có nguồn ngun liệu gần địa điểm tiến
hành sẽ thuận lợi và có tính kinh tế hơn nhiều. Do đó dự án có cách bố trí ,
chọn địa điểm hợp lý hơn sẽ được ưu tiên hơn.
-Đánh giá các cách giải quyết vấn đề kèm theo như giảI phóng mặt
bằng, táI định cư. Một dự án để tiến hành cần nhiều điều kiện kèm theo. Một
ví dụ điển hình là các dự án cần địa điểm, khơng gian triển khai thực hiện.
Do đó cần giải phóng mặt bằng, di dân. Đó là khó khăn khơng nhỏ đối với
nhiều dự án. Khó khăn này không chỉ là về kinh tế đơn thuần khi đền bù mà
còn liên quan đến nhiều mặt khác của xã hội như sự tin tưởng của nhân dân

Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

16



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

vào quyết định của nhà nước, việc làm của những gia đình bn bán khi rời
nơI kinh doanh cũ…
3.3 Thẩm định các yếu tố về kinh tế tài chính của dự án
Xác định nhu cầu vốn của dự án. một dự án luôn cần vốn đầu tư. Đó là
điều hiển nhiên. Nhưng có dự án cần nhiều vốn, có dự án cần ít vốn. Những
dự án cần nhiều vốn đòi hỏi sự thẩm định kỹ càng hơn. Đồng thời, với những
dự án cùng loại, cùng các yếu tố khác mà có nhu cầu vốn thấp hơn thường
được ưu tiên hơn.
Xác định nguồn vốn. Một dự án sau khi xác định nhu cầu vốn cần xem
xét vấn đề quan trọng nữa là lấy nguồn vốn đó ở đâu. Có nhiều cách huy
động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, đi vay… Nguồn vốn có thể là
vốn trong nước hay nước ngoài, của nhà nước hay nhân dân… Tuỳ từng thời
kỳ, từng chiến lược phát triển mà có sự ưu tiên đối với các dự án có nguồn
vốn thích hợp. Trong những năm gần đây, Nhà nước ưu tiên những dự án huy
động được lượng vốn nhàn rỗi trong nhân dân, tận dụng được nguồn lực từ
nước ngồi.
Các chi phí cho dự án. Để tiến hành dự án cần nhiều chi phí như: chi phí
thuê nhân cơng lao động, chi phí mua ngun vật liệu… Thơng thường
những dự án có chi phí thấp thường được đánh giá cao
Đánh gíá khả năng đảm bảo nguồn vốn. Đó là khả năng hoàn vốn, đạt
tới điểm hoà vốn. Đây cũng là khả năng đòi hỏi càng cao càng tốt.
3.4 Thẩm định các điều kiện tổ chức thực hiện, quản lý vận hành dự án
Đây là công việc đánh giá tính khả thi, hiệu quả, tính ổn định bền vững
của dự án. Một dự án cần phải được tiến hành theo những trình tự nhất định,
địi hỏi phải có sự tổ chức, vân hành hợp lý mới có thể đạt hiệu quả cao. Dự
án xây dựng xong cũng phảI có cách thức quản lý thích hợp. Cần xem xét

vấn đề tổ chức trong cả khâu xây dựng và khâu vận hành. Trong quá trình
xây dựng cần chú ý đến các cơng việc như: giải phóng mặt bằng, tiến độ thực
hiện ... Trong quá trình vận hành thường quan tâm đến: đào tạo đội ngũ cán
bộ vận hành, đội ngũ cán bộ quản lý…
3.5 Thẩm định hiêu quả tài chính và hiệu quả xã hội
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các
kết quả kinh tế - xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phảI bỏ
ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. Việc thẩm định dự án
đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư thường chỉ trong phạm vi lợi ích,
bao gồm xem xét hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội.
* Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư:
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầu phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, nâng cao đời sống người lao
động trên cơ sở vốn đầu tư sử dụng cho dự án . Đối với dự án đầu tư xây
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

17


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

dựng kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp, do mục đích chính khi thực hiện dự
án là tạo môI trường cảnh quan và cơ sở vật chất đầy đủ, thuận lợi nhằm hấp
dẫn các nhà đầu tư khác nên hiệu quả tà chính khơng phải là mối quan tâm
lớn nhất trong quá trình thẩm định. Nhưng mục tiêu lớn nhất của chủ đầu tư
là lợi nhuận. Nếu dự án không đáp ứng được mục tiêu này thì sẽ dẫn đến tình
trạng chủ đầu tư khơng mặn mà với dự án , khơng cịn quan tâm nhiều, gây
ảnh hưởng khơng tốt đến q trình xây dựng cũng như vận hành, quản lý,
duy trì hoạt động của dự án. Do vậy việc thẩm định hiệu quả tài chính của dự
án là cần thiết. Một số các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thường được

sử dụng:
- Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án: Đây là chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu tư. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần tính
cho từng năm của đời dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trong từng năm
của đời dự án. Chỉ tiêu thu nhập thuần phản ánh hiệu quả hoạt động của tồn
bộ cơng cuộc đầu tư (quy mơ lãi cả đời dự án). Các chỉ tiêu này có thể
chuyển về mặt bằng thời gian hiện tại hay tương lai. Các chỉ tiêu này càng
lớn chứng tỏ dự án càng hiệu quả.
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư, ký hiệu T: Chỉ tiêu này cho biét
thời gian mà dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra từ lợi nhuận
và khấu hao thu được hàng năm. Dự án có hiệu quả khi T nhỏ hơn hay bằng
tuổi thọ dự án hay T nhỏ hơn hay bằng T định mức.
-Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR: là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất
chiết khấu để tính chuyển các khoản thu chi về hiện tại thì tổng thu sẽ cân
bằng với tổng chi. Hệ số hoàn vốn nội bộ cho biết tỷ lệ lãi do dự án đem lại.
Đối với các dự án đầu tư cần vay vốn, chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ lãi cao nhất
có thể chấp nhận được. Dự án có hiệu quả khi IRR lớn hơn hay bằng lãi suất
định mức.
- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu
tư: chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được hàng năm trên một đơn vị
vốn đầu tưvà mức thu nhập thuần tính cho một đơn vị vốn đầu tư. Chỉ tiêu
này càng cao càng tốt, hiệu quả tài chính càng cao.
- Chỉ tiêu tỷ số lợi ích kí hiệu là B/C Chỉ tiêu này phản ánh tỷ số giữa lợi
ích thu được và chi phí bỏ ra. Dự án có hiệu quả khi B/C lớn hơn hay bằng
1và ngược lại.
* Hiệu quả xã hội của dự án:
Hiệu quả xã hội của dự án được thể hiện qua lợi ích kinh tế-xã hội của
hoạt động đầu tư. Lợi ích xã hội của đầu tư là sự chênh lệch giữa các lợi ích
mà nền kinh tế-xã hội thu được so với những đóng góp đầu tư mà nền kinh
tế-xã hội bỏ ra khi thực hiện đầu tư.

Những lợi ích mà xã hội thu được là sự đáp ứng của đầu tư với việc thực
hiện các mục tiêu chung của xã hội và nền kinh tế.
Chi phí mà xã hội phảI gánh chịu trong công cuộc đầu tư là tài nguyên
thiên nhiên, của cảI vật chất, sức lao động…
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

18


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Để đánh giá hiệu quả xã hội của dự án có một số tiêu chuẩn:
- Nâng cao mức sống dân cư: Được thể hiện qua các số liệu cụ thể về
mức tăng sản phẩm quốc gia, mức gia tăng thu nhập, tốc độ tăng trưởng và
phát triển kinh tế.
- Phân phối thu nhập và công bằng xã hội: Thể hiện qua sự đóng góp
của dự án vào việc phát triển các vùng kém phát triển, đẩy mạnh công bằng
xã hội.
- Gia tăng số lao động có việc làm: góp phần thực hiện chiến lược phát
triển lâu dàicủa đất nước.
Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ, tận dụng tài nguyên chưa được quan tâm
hay mới phát hiện…
4. Phương pháp thẩm định :
Bộ đầu tư nói chung và vụ thẩm định và giám sát đầu tư nói riêng có
nhiệm vụ rất quan trọng là phảI thẩm định dự án đầu tư có đạt u cầu hay
khơng.
Việc thẩm định cần tiến hành với hầu hết các dự án .Đó có thể là các dự
án về nhiều ngành nghề như nông nghiệp , ngư nghiệp, giao thông vận tảI ,
khu cơng nghiệp , cơng trình phúc lợi xã hội, …Và việc thẩm định cần tiến
hành với các dự án sử dụng các nguồn vốn khác nhau, của các nhà đầu tư

thuộc nhiều thành phần kinh tế. Dự án có thể sử dụng vốn trong nước hay
nước ngoài , vốn ngân sách trung ương hay địa phương, vốn Nhà nước hay
vốn trong nhân dân .Chủ đầu tư có thể là nhà nước hay nhân dân, là người
nước ngoài hay trong nước.
Các phương pháp thẩm định được áp dụng:
4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự :
Việc thẩm định dự án theo trình tự nghĩa là việc thẩm định dự án được
tiến hành lần lượt theo trình tự từ thẩm định tổng quát tới thẩm định chi tiết.
Những kết luận , những điều rút ra được sử dụng làm tiền đề cho việc thẩm
định tiép theo và từ đó đưa ra nhưng đúc kết về sau.
Thẩm định tổng quát nghĩa là xem xét khái quát các nội dung cơ bản thể
hiện tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án. Nhờ vậy có thể bỏ
qua những dự án không thoả mãn các yêu cầu đặt ra.
Thẩm định chi tiết nhằm xem xét một cách chi tiết các nội dung cụ thể
để xác định tính khả thi, tính hiệu quả của dự án, trên tất cảc các khía cạnh có
thể như về pháp lý, về tài chính , về khoa học kỹ thuật, về môi trường và mục
tiêu phát triển của đất nước. Việc thẩm định chi tiết cần có sự kết hợp , bổ
sung , xem xét với những điều rút ra từ thẩm định tổng quát và cần có sự đối
chiếu , chỉnh sửa ,bổ sung nếu có thiếu sót.
4.2 Phương pháp dự báo
Đây là phương pháp sử dụng số liệu dự báo và việc diều tra thống kê từ
đó có thể kiểm tra cung cầu trên thị trường ,giá cả chất lượng của công nghệ ,
thiết bị … ảnh hưởng đến hẹu quả cũng như tính khả thi của dự án. Dựa vào
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

19


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


số liệu thống kê, các dự án tương tự có thể hình dung ra cá ssố liêu, kết quả
trong tương lai. Phương pháp này nếu có sự dự báo chính xác sẽ vơ cùng hiệu
quả, sát thực nhưng khó khăn khi thực hiện, địi hỏi số liệu điều tra đầy đủ,
cán bộ thẩm định nắm vững chun mơn, có kinh nghiệm. Việc thẩm định sẽ
dễ dàng và chính xác khi đất nước khơng có những biến đổi lớn và ngược lại.
4.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Đây là phương pháp mà người ta hường dự đốn một số các rủi ro có thể
xảy ra để có biện pháp kinh tế hay tài chính thích hợp để hạn chế rủi ro hay
phân tán rủi ro đến các đối tác có liên quan . Một dự án trình lên chỉ là lý
thuyết. Để có thể thành hiệh thực cịn rất nhiều những khó khăn có thể xảy ra.
Có một số phương pháp như cộng vào tỷ lệ chiết khấu thích hợp
Như vậy có thể đảm bảo tính hiệu quả và chắc chán của dự án.
4.4 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Đây là phương pháp thẩm định mà các chỉ tiêu kinh tế, kỹ tthuật, xã
hội…được so sánh với các tiêu chuẩn, qui định hay so sánh với các dự án đã
hay đang hoạt động.Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản và tương đối
phổ biến.
Các chỉ tiêu được sử dụng trong phương pháp so sánh các chỉ tiêu:
-Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư. Một dự án đầu tư có hiệu quả phải có
các NPV, IRR, …phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra. Đó có thể là những chỉ tiêu
suy ra từ các dự án tương tự hay do nhà đầu tư, Nhà nước đặt ra.
-Quy chuẩn , tiêu chuẩn thiét kế kỹ thuật , xây dung cần đáp ứng. Đó có
thể do Bộ xây dung hay các nhà đầu tư hay các cơ quan , người liên quan đặt
ra.
-Các điều kiện tài chính như có tài sản đảm bảo, có đủ tiềm lực kinh tế.
-Yêu cầu, tiêu chuẩn đối với các sản phẩm.
-Yêu cầu, các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suât đầu tư.
-Các tiêu chuẩn định mức về nguyên liệu, năng lượng, chi phí sản xuất,
chi phí vốn vay, chi phí nhân cơng, chi phí quản lí…
-Các định mức tài chính của nhà đầu tư phù hợp với hướng dẫn hiện

hành
-Tiêu chuẩn , quy chuẩn về khoa học kỹ thuật và cơng nghệ , máy móc
trang thiết bị của quốc gia nói riêngvà quốc tế nói chung.
4.5 Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự
án
Việc thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án là dự kiến một
số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án , từ đó xem
xét tác động của các tình huống tới dự án tới hiệu quả, khả năng hoà vốn .
Phương pháp này thường đuợc dung để đánh giá tính vững chắc về mặt hiệu
quả tài chính của dự án. Khi dự án tỏ ra có hiệu quả , có tính khả thi ngay
trong trường hợp có nhiều tình hng xảy ra thì đó là dự án có độ an tồn
cao. Và ngược lai cần xem xét kĩ những dự án có sự thay đổi theo chiều
Lê Trung Kiên - Lớp: Kinh tế đầu tư 44B

20



×