Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn vận dụng dạy học theo định hướng stem vào nội dung chương iii soạn thảo văn bản chương trình tin học 10 nhằm rèn luyện kĩ năng soạn thảo văn bản cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 21 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2019-2020 tôi được nhà trường phân công lớp tập huấn của Sở
Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa về “Xây dựng chủ đề giáo dục STEM trong
giáo dục trung học”. Đây là mơ hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn,
giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật và tốn học
vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
Sau khi tiếp thu nội dung đợt tập huấn, tôi muốn bước đầu vận dụng một
số mô đun kiến thức vào phương pháp giáo dục STEM nhằm đưa học sinh vào
hoạt động tìm tịi, khám phá, rèn luyện tư duy, trải nghiệm thực tiễn và cốt lõi
tạo ra sản phẩm.
Trong giáo dục phổ thơng bộ mơn Tin học có nhiều cơ hội thể hiện tư
tưởng giáo dục STEM. Cơ hội tích hợp nội dung của bộ mơn Tin học là rất lớn.
Một đặc điểm của giáo dục STEM đó là tính ứng dụng cao bằng giải pháp “học
qua hành” nhằm “đưa ra sản phẩm thực tiễn”. Bước đầu cho học sinh làm quen
và tiếp cận với mơ hình mới này, tơi muốn chọn đơn vị kiến thức có thể nói là
quen thuộc nhưng lại rất cần thiết đối với mỗi người trong cuộc sống hiện nay
để các em trải nghiệm. Đó là, nội dung kiến thức chương III−Soạn thảo văn bản
chương trình Tin học 10. Dù bạn là ai, bạn làm trong lĩnh vực nào, ngành nghề
gì thì bạn cũng cần làm tốt những công việc như: biết soạn thảo văn bản, khai
thác được các phần mềm thông dụng,…Sẽ là tuyệt vời hơn nữa nếu những kĩ
năng cần thiết như gõ văn bản của bạn đã đạt đến “kĩ xảo”. Bạn gõ văn bản
bằng mười ngón tay và mắt khơng phải nhìn bàn phím. Đơi bàn tay của bạn như
“nghệ sĩ đang múa trên bàn phím”. Các cơ quan khơng chỉ cần những lao động
giỏi chun mơn mà cịn cần những con người “am hiểu công nghệ”.
Tôi chọn đề tài “Vận dụng dạy học theo định hướng STEM vào nội dung
chương III−Soạn thảo văn bản chương trình Tin học 10 nhằm rèn luyện kĩ
năng soạn thảo văn bản cho học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm
học 2019-2020.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu phương pháp giáo dục STEM và vận dụng thiết kế chủ đề đưa


vào giảng dạy nội dung chương III−Soạn thảo văn bản chương trình Tin học 10.
- Rèn luyện cho người học gõ được văn bản bằng mười ngón tay.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Phương pháp giáo dục STEM.
- Biện pháp rèn luyện kĩ năng soạn thảo văn bản.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp giáo dục STEM.
- Nghiên cứu quan sát các sản phẩm số tạo ra của học sinh.

skkn

1


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1. Khái niệm STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology
(Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được
sử dụng khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật
và Toán học của mỗi quốc gia.
2.1.2. Đặc điểm của giáo dục STEM
- Bản chất là dạy học tích hợp.
- Hướng tới giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Là hoạt động định hướng thực hành và tạo ra sản phẩm.
2.1.3. Quy trình thiết kế bài học hoặc chủ đề STEM
1. Xác định vấn đề (yêu cầu thiết kế, chế tạo);
2. Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất các giải pháp thiết kế;
3. Trình bày và thảo luận phương án thiết kế;
4. Chế tạo mơ hình/sản phẩm…theo phương án thiết kế;

5. Trình bày, thảo luận, đánh giá về sản phẩm tạo ra;
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chưa có một chương trình dạy học STEM “chuẩn” mà chỉ có tài liệu tập
huấn xây dựng thực hiện các chủ đề. Do đó, khi áp dụng giáo viên cịn nhiều bỡ
ngỡ và lúng túng. Bản thân tôi kết hợp kiến thức tập huấn, tham khảo đồng
nghiệp, tài liệu để xây dựng chuyên đề nên yếu tố “tự mày mò, tự biên soạn lại
nội dung” sao cho phù hợp với bộ mơn đang cịn nhiều trăn trở.
Hiện nay học sinh THPT thực hiện khung chương trình theo tiết, theo bài
và thi chủ yếu bằng hình thức trắc nghiệm trong khi giáo dục STEM thiên về
các kĩ năng trong đó có kĩ năng thực hành và đầu ra là các sản phẩm. Cho nên,
về mặt tâm lí tiếp cận STEM học sinh cũng bị ảnh hưởng ít nhiều.
Sách giáo khoa Tin học 10 được Bộ Giáo dục & Đào tạo chính thức đưa
vào chương trình cho khối THPT, bắt đầu từ năm học 2006-2007. Từ đó cho
đến nay chương trình lí thuyết và thực hành chương III−Soạn thảo văn bản vẫn
sử dụng phần mềm ứng dụng Microsoft Word 2003 trong khi thực tế với sự
phát triển của cơng nghệ thì chúng ta đang sử dụng những phiên bản cao hơn
như: Word 2007, Word 2010, Word 2013, Word 2016,…Những tính năng và
giao diện giữa các phiên bản của phần mềm cũng đã khác nhau nên giáo viên
khi thực hiện chương trình có nhiều bất cập. Nếu thực hiện theo chương trình
Sách giáo khoa thì khơng cịn phù hợp với thực tế, học sinh gặp khó khăn khi
vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.3.1. Giải pháp 1: Làm cho học sinh hiểu giáo dục STEM và hứng thú với
STEM
Đây là phương pháp giáo dục mới nên khi tiếp cận trước hết tôi cho học
sinh tìm hiểu khái niệm STEM, vai trị và ý nghĩa STEM đặc biệt là lợi ích mà

skkn

2



STEM mang lại. Tôi sử dụng các video ngắn giới thiệu STEM để học sinh có
những kiến thức nhất định về STEM.
Video: Mơ hình giáo dục STEM tại Việt Nam

Nhấn mạnh cho học sinh khả năng hướng nghiệp phân luồng thích ứng với
nghề trong xu thế phát triển của cách mạng cơng nghiệp 4.0.

Bên cạnh đó giáo dục STEM cịn chú trọng trang bị cho học sinh những kĩ
năng mềm cần thiết cho sự thành công trong công việc sau này như: Kĩ năng
giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, kĩ năng cộng tác, kĩ năng
giao tiếp,…Từ đó khuyến khích học sinh có định hướng tốt chọn chuyên ngành
cho các bậc cao hơn hoặc định hướng nghề sau khi học xong THPT.
Kết quả thực hiện giải pháp 1: Sau khi giới thiệu STEM tôi nhận thấy
học sinh rất thích thú với phương pháp mới này và mong muốn được trải
nghiệm cùng STEM.

skkn

3


2.3.2. Giải pháp 2: Cập nhật phần mềm ứng dụng cho phù hợp với xu thế
phát triển của xã hội
Môn Tin học luôn gắn liền với sự thay đổi của cơng nghệ. Do đó, tơi thiết
nghĩ là một giáo viên dạy bộ mơn thì cần thiết phải liên tục cập nhật kiến thức
mới và khơng phụ thuộc hồn tồn vào chương trình Sách giáo khoa mà nên
“vận dụng linh hoạt” trong mỗi bài dạy sao cho hiệu quả nhất (bộ Sách giáo
khoa Tin học 10 đến nay vẫn giảng dạy nội dung kiến thức và thực hành với

phần mềm ứng dụng phiên bản Microsoft Word 2003). Bởi vậy, tôi mạnh dạn
sử dụng phiên bản Word mới. Về mặt cơ bản thì có giao diện và tính năng từ
phiên bản Microsoft Word 2003 đến phiên bản Microsoft Word 2007 là thay đổi
nhiều. Qua đó giới thiệu cho các em biết các phiên bản sau bao giờ cũng có
nhiều điểm mới với những tính năng ưu việt hơn phiên bản cũ. (Tùy vào từng
năm học giáo viên sử dụng phiên bản Word cho phù hợp với xu thế phát triển
xã hội)
* Ví dụ 2.1: Khác biệt về giao diện
Giao diện phiên bản Word 2003

Giao diện của phiên bản Word 2007

* Ví dụ 2.2: Hỗ trợ khả năng định dạng văn bản từ phiên bản Word 2007
thuận tiện hơn. Chỉ cần bôi đen đoạn văn bản thì Word đã đưa ra những khả
năng định dạng cho người dùng tùy chọn. Còn Word 2003 khơng có khả năng
đó.
Khả năng định dạng Word 2003
Khả năng định dạng từ Word 2007

skkn

4


Kết quả thực hiện giải pháp 2: Sau khi Giáo viên cập nhật phần mềm
mới phiên bản từ Word 2007, học sinh hứng thú hơn trong học tập và phù hợp
với chương trình Word mà các em đang sử dụng trong thực tế. Từ đó, tạo ra
động lực giúp học sinh muốn cố gắng để học tập và rèn luyện kĩ năng. (Phịng
thực hành máy vi tính của trường THPT Triệu Sơn 3 đang sử dụng phiên bản
Word 2016)

2.3.3. Giải pháp 3: Vận dụng dạy học theo định hướng STEM vào nội dung
chương III−Soạn thảo văn bản
2.3.3.1. Phân biệt sự khác nhau giữa dạy học theo phương pháp truyền
thống và dạy học theo định hướng STEM
Để vận dụng tốt trong dạy học theo định hướng STEM, tôi đã nghiên cứu,
so sánh sự khác nhau cơ bản giữa phương pháp dạy học truyền thống và dạy
học STEM.
Phân biệt sự khác nhau trong hoạt động của giáo viên
Dạy học theo phương pháp truyền
Dạy học theo định hướng STEM
thống
Trong giờ học giáo viên khơng tổ chức Giáo viên chia lớp theo nhóm và tổ
hoạt động nhóm hoặc có tổ chức hoạt chức hoạt động nhóm.
động nhóm nhưng tổ chức được 1 đến 2
hoạt động nhóm từ 3 đến 5 phút và chỉ
có học sinh tích cực tham gia, khơng
huy động được cả nhóm.
Giáo viên giới thiệu nội dung bài học.
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
học tập đến từng nhóm.
Giáo viên ghi chép nội dung kiến thức Giáo viên quan sát, ghi chép hoạt
bài học lên bảng. Thao tác thực hành động của từng nhóm, phát hiện
mẫu và yêu cầu học sinh thực hiện lại.
những khó khăn mà học sinh hoặc
nhóm gặp phải trong q trình thực
hiện nhiệm vụ để có định hướng
đúng đắn hoàn thành sản phẩm.
Giáo viên quan sát thao tác thực hành Giáo viên tổng hợp, phân tích, đánh
của từng học sinh sau đó nhận xét và giá kết quả hoạt động và thảo luận
đánh giá.

của từng nhóm thơng qua sản phẩm.
Phân biệt sự khác nhau trong hoạt động của học sinh
Dạy học theo phương pháp truyền
Dạy học theo định hướng STEM
thống
Học sinh tìm hiểu tài liệu nhằm trả lời Học sinh được giáo viên giao nhiệm
các câu hỏi định hướng của giáo viên. vụ tự nghiên cứu kiến thức trên các
tư liệu như: Internet, Sách giáo khoa,
Sách khoa học,…từ đó tìm ra kiến
thức.

skkn

5


Học sinh phát hiện kiến thức nhờ sự
hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nhìn giáo viên thao tác thực
hành trên phần mềm Word, chi chép
và làm theo.

Học sinh thu thập và xử lí thơng tin
trong nhóm để hình thành kiến thức.
Học sinh được trải nghiệm thực hành
kiểm chứng kiến thức thông qua thao
tác trên phần mềm Word để tạo ra
sản phẩm.
Học sinh rập khuôn theo mẫu.
Học sinh được sáng tạo trong các sản

phẩm tạo ra.
Học sinh ghi nhớ kiến thức có sẵn Tất cả các thành viên trong nhóm
dưới sự củng cố của giáo viên.
được trình bày kết quả, đánh giá sản
phẩm thơng qua q trình tự tìm tịi
kiến thức nên từ đó “hiểu sâu và nhớ
lâu” kiến thức đã học.
2.3.3.2. Thiết kế và vận dụng chủ đề giáo dục STEM vào nội dung chương
III−Soạn thảo văn bản
1. Tên chủ đề: Tạo ra các sản phẩm số
2. Mô tả chủ đề: Hàng ngày, học sinh tiếp xúc với rất nhiều sản phẩm số quen
thuộc như: Bảng thời khóa biểu, tác phẩm văn học, áp phích quảng cáo, tấm
thiệp,…nhưng lại rất cần thiết trong cuộc sống. Trong chủ đề này tôi định
hướng học sinh biết tạo ra các sản phẩm số này. Những kiến thức được cho là
“khó nhớ và khó hiểu” sẽ được minh họa bằng các ví dụ thực tế để học sinh dễ
nắm bắt. Bên cạnh đó học sinh được chủ động trải nghiệm sáng tạo trong thực
hành tạo ra sản phẩm tạo tâm lí STEM gần gũi và sáng tạo.
3. Mục tiêu: Sau khi thực hiện xong chủ đề thì học sinh có khả năng:
Kiến thức, kĩ năng
- Thao tác tốt trên phần
mềm soạn thảo văn bản
Word;
- Bước đầu gõ được văn
bản bằng mười ngón tay;
- Có kĩ năng soạn thảo
được một số văn bản
phục vụ nhu cầu học tập
và một số văn bản hành
chính thường gặp trong
cuộc sống;


Phát triển phẩm chất
- Nghiêm túc, chủ động,
tích cực tham gia các
hoạt động;
- u thích sự khám phá,
tìm tịi và vận dụng các
kiến thức học được vào
giải quyết các nhiệm vụ
được giao;
- Có tinh thần trách
nhiệm, hịa đồng giúp đỡ
nhau trong nhóm, lớp;

Phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo: Thực
hành được những thao
tác chuẩn xác làm thế
nào để soạn thảo được
một mẫu văn bản nhanh
nhất và khoa học nhất;
- Năng lực giao tiếp và
hợp tác thống nhất đưa
ra những phương pháp
thực hành hay trong q
trình soạn thảo văn bản;

4. Phương tiện dạy học
- Phịng thực hành đảm bảo mỗi học sinh một máy;

- Các bài thực hành;
5. Tiến trình thực hiện

skkn

6


A. Mục đích: Học sinh tạo được các sản phẩm số đơn giản đảm bảo khoa học,
chính xác.
B. Nội dung:
- Để thực hiện được chủ đề học sinh cần kiến thức các bài trong chương
III−Soạn thảo văn bản.
- Tích hợp một số mơn như: Mơn Ngữ văn, mơn Địa lí,…
C. Dự kiến sản phẩm:
Là các sản phẩm số đơn giản
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm số quen thuộc và cần thiết trong
cuộc sống;
Bước 2: Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm;
Bước 3: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm;
*Nhóm 1
Tạo sản phẩm số tích hợp mơn Ngữ Văn

* Nhóm 2

Tạo sản phẩm số tích hợp mơn Địa lí

skkn


7


* Nhóm 3

* Nhóm 4

Tạo sản phẩm số là văn bản hành chính

Tạo sản phẩm số là tấm thiệp

skkn

8


Bước 4: Học sinh thực hành trên phần mềm Word nhiệm vụ của từng nhóm;
Bước 5: Báo cáo kết quả và đánh giá;
Báo cáo kết - Giáo viên tổ chức cho các
quả
nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên gợi ý cho các nhóm
nhận xét bổ sung.
Đánh giá

- Các nhóm báo cáo bằng
trình chiếu Power Point.
- Các nhóm tham gia phản
hồi về phần trình bày của
nhóm bạn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh Học sinh tự đánh giá sản
đánh giá sản phẩm trên các tiêu phẩm của nhóm và đánh giá
chí: văn bản đẹp đảm bảo tính sản phẩm nhóm bạn.
thẩm mĩ, khoa học, chính xác.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm
và công bố kết quả.

Kết quả thực hiện giải pháp 3: Sau khi thực hiện giải pháp 3, tôi nhận
thấy dạy học theo định hướng STEM giúp học sinh chủ động và sáng tạo hơn
trong học tập. Các em có thể rèn được những kĩ năng tốt như: Kĩ năng quan sát,
kĩ năng tổng hợp phân tích, kĩ năng đánh giá, kĩ năng tự học, kĩ năng làm việc
nhóm,…Phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh để tạo ra sản
phẩm có “tính mới”. Khơng những thế các em có thể tự tin vận dụng kết quả
học tập vào thực tiễn cuộc sống.
2.3.4. Giải pháp 4: Phát huy tính sáng tạo của học sinh khi dạy học theo
định hướng STEM qua hệ thống bài tập thực hành
Ví dụ 4.1: Dạy bài 16−Định dạng văn bản−Yêu cầu học sinh tạo ra sản phẩm
số theo mẫu sau:

Dạy học theo
phương pháp truyền
thống
Học sinh thực hiện
như sau:
- Sử dụng dấu cách
(phím Space) để thực
hiện.
- Nhấn liên tục dấu

Dạy học theo định hướng STEM


Bước 1: Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm;
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nghiên cứu
tài liệu trên Internet, SGK;
Bước 3: Phân tích các loại TAB được sử dụng trong
bài mẫu đó là: 3 TAB trái

skkn

; 1 TAB giữa


9


1TAB phải

;

chấm trên bàn phím
để tạo dịng kẻ có dấu
chấm.
Như vậy sai lầm của
học sinh đó là khơng Bước 4: Tiến hành thiết lập TAB trên phần mềm
biết sử dụng TAB để Word;
định dạng dẫn đến
định dạng văn bản
không đúng quy
cách, khuôn mẫu.


Như vậy các em đã sáng tạo biết sử dụng TAB để
định dạng văn bản.
Qua đó tơi củng cố một số mẫu văn bản hành chính như: Cơng văn, thơng
báo, báo cáo, tờ trình, đơn từ,…Các mẫu văn bản này phải sử dụng phím TAB
để định dạng thì văn bản mới đẹp và khoa học.
Ví dụ 4. 2:
Yêu cầu học sinh tạo sản phẩm số theo mẫu:

skkn

10


Dạy học theo phương pháp
truyền thống
Khi thực hành học sinh gặp một số
lỗi như sau:
- Lỗi 1: Khi thực hiện chia cột lỗi
đoạn văn bản chỉ nằm một bên.

Dạy học theo định hướng STEM
Học sinh khắc phục các lỗi như sau:
Lỗi 1: Cách khắc phục
Cách 1:
Bước 1: Nhập xong đoạn văn bản cần
chia, nhấn Enter xuống một dịng, sau
đó chọn lại phần văn bản muốn chia;

- Lỗi 2: Sau khi chia được cột thì
đoạn văn bản khơng nằm riêng ở

mỗi cột. (chữ M khơng nằm ở vị
trí đầu mỗi đoạn văn bản như bài
Bước 2: Page Layout\Colum\Chọn số
mẫu)
cột;
Bước 3: OK;
Cách 2: Sau khi văn bản chia thành
một cột thì đặt con trỏ vào vị trí muốn
ngắt cột\Page Layout\Breaks\Colums.
Lỗi 2: Cách khắc phục
Đặt con trỏ vào vị trí muốn ngắt cột\
Page Layout\Breaks\Colums.

skkn

11


Ví dụ 4.3:

Lỗi chữ cách khơng đều, bị thưa ra khi căn đều hai bên

Dạy học theo phương pháp
Dạy học theo định hướng STEM
truyền thống
Học sinh cho rằng thừa Học sinh sáng tạo như sau:
khoảng trắng nên xóa khoảng Bước 1: Mở hộp hội thoại Find and
trắng bằng cách dùng phím Replace chọn More;
Backspace hoặc Delete.


Bước 2: Đặt con trỏ vào ô Find what chọn
Special chọn Manual Line Break;
Bước 3: Trong ô Replace with chọn
Special chọn Paragraph Mark;

Bước 4: Chọn Replace All;
Ví dụ 4.4:

Lỗi văn bản gặp kí tự lạ

skkn

12


Dạy học theo phương
Dạy học theo định hướng STEM
pháp truyền thống
Học sinh sửa lỗi bằng cách
tìm từng kí tự lạ để thực Học sinh chọn vào biểu tượng
trên thanh
hiện xóa kí tự.
cơng cụ

Ví dụ 4.5: Lỗi thừa khoảng trắng
Trong một văn bản dài do người gõ chưa có kinh nghiệm nên có một số lỗi
như: Ln có một dấu cách trước dấu chấm; thừa khoảng trắng giữa các từ hoặc
khoảng trắng và dấu phẩy bao giờ cũng viết liền.

Dạy học theo

phương pháp
truyền thống
Học sinh dị tìm
từng lỗi sau đó
tiến hành sửa lỗi
là xóa khoảng
trắng bằng cách
dùng
phím
Backspace hoặc
Delete.

Dạy học theo định hướng STEM

Học sinh sử dụng chức năng thơng minh của
Word−Tìm kiếm và thay thế để sửa tự động.
Bước 1: Vào Replace (nhấn Ctrl+H) hộp hội thoại
Find and Replace xuất hiện;
Bước 2: Trong ô Find what gõ dấu cách và dấu chấm
cịn trong ơ Replace with gõ dấu chấm, dấu cách;
Bước 3: Chọn Replace All để sửa toàn bộ văn bản;

skkn

13


Ví dụ 4.6: Kiểm tra lỗi chính tả
Kiểm tra trong một văn bản dài cịn lỗi chính tả hay khơng.
Dạy học theo phương

pháp truyền thống
Học sinh dò từng từ để
kiểm tra lỗi. Cách làm
này rất thủ công, mất
nhiều thời gian có thể
kiểm tra vẫn khơng
hết lỗi.

Dạy học theo định hướng STEM
Học sinh biết sử dụng các phần mềm thông minh
kiểm tra lỗi như: VcatSpell, Tomo Spell,...Trong
đó các em chọn phần mềm VcatSpell. Đây là phần
mềm dễ sử dụng, dễ dàng cài đặt.
Bước 1: Tải phần mềm VcatSpell và cài đặt;

Bước 2: Mở file Word cần kiểm tra ra trước;
Bước 3: Chạy phần mềm VcatSpell và chọn Kiểm
tra;
Bước 4: Xem kết quả;
Ví dụ:

skkn

14


Những chữ đánh dấu màu vàng là những chữ còn
nghi sai chính tả. Người dùng nhìn vào những chữ
này kiểm tra chính tả rất nhanh và có độ chính xác
cao.

Kết quả thực hiện giải pháp 4. Sau khi thực hiện giải pháp 4, tôi nhận
thấy dạy học theo định hướng STEM đã đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi,
khám phá và đặc biệt là sự sáng tạo khi tạo ra sản phẩm. Giáo viên “truyền lửa”
được cho học sinh đổi mới từ “tư duy” đến “phương pháp làm việc” khi tiếp cận
vấn đề mới. Bên cạnh đó các em có cơ hội phát huy năng khiếu cá nhân trong
mơn học, tố chất nghiên cứu sáng tạo trong mỗi sản phẩm và mở rộng được
kiến thức liên môn.
2.3.5. Giải pháp 5: Rèn luyện kĩ năng gõ văn bản
2.3.5.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ bằng mười ngón tay
Đúc rút từ nhiều năm giảng dạy với tâm sự của các thế hệ học trò khi đi
làm nhà tuyển dụng lao động “rất ưu ái” nếu các em có “những kĩ năng tin học”
trong đó có “kĩ năng soạn thảo văn bản”. Do đó, tơi rất lưu tâm đến điều này với
mong muốn rèn luyện cho học sinh có thể “gõ văn bản bằng mười ngón tay”.
Bước 1: Đặt tay ở vị trí chuẩn

Bước 2: Yêu cầu học sinh nhớ được
nhiệm vụ gõ phím của từng ngón tay

- Ngón trỏ trái F
- Ngón trỏ phải J

skkn

15


2.3.5.2. Rèn luyện kĩ năng gõ cho học sinh bằng phần mềm
Bước 1: Cài đặt phần mềm
Hiện có nhiều phần mềm rèn luyện gõ văn bản bằng mười ngón tay như:
Typing Master, Type Shark, Mario,…nhưng tôi chọn phần mềm Typing Master

để giới thiệu. Đây là phần mềm dễ cài đặt, dễ sử dụng. Đặc biệt cho người dùng
sự lựa chọn đa dạng phong phú trong tập luyện. Bên cạnh đó có tích hợp
GAME vừa mang tính chất giải trí vừa có thể thực hành tốt.
Giao diện ban đầu

Bước 2: Hướng dẫn sử dụng phần mềm
Phần này có nhiều bài học lựa chọn. Mỗi bài học lại có nhiều mức độ khác
nhau từ dễ đến khó giúp người học dễ dàng luyện tập với nhiều mức khác nhau.
Bên cạnh đó người học có thể ơn tập với Custom Review và kiểm tra quá trình
luyện gõ với Typing Test.
Luyện gõ với thẻ Studying
Luyện gõ qua các Lesson
Hình ảnh luyện gõ

skkn

16


Thẻ ôn tập với Custom Review

Kiểm tra bài học với Typing Test

Luyện gõ qua trò chơi
Hỗ trợ luyện gõ gây hứng thú cho người học với trị chơi: Quả bóng
(Bubbles), khối (WordTris) hay đám mây (Clouds).

Kết quả thực hiện giải pháp 5. Đây là giải pháp tôi nhận thấy thực sự
hiệu quả khi rèn luyện kĩ năng gõ trên máy tính cho học sinh. Trước đây tơi rèn
luyện kĩ năng gõ bằng các bài tập mà khơng có phần mềm bổ trợ thì đa số học

sinh sẽ “gõ theo kiểu đối phó cho hết thời gian”. Vì vậy, khơng khắc phục được
việc học sinh “thích ngón nào thì gõ ngón đó” nên “gõ bàn phím như mổ cị”.
Khi có phần mềm Typing Master hỗ trợ học sinh rất hứng thú với việc luyện gõ
văn bản. Phần mềm cung cấp bài tập và có thể kiểm tra đánh giá khả năng
người học nên học sinh rất muốn “khẳng định mình” qua phần này. Gây được
hứng thú hơn cho các em là những trò chơi thú vị “học mà chơi, chơi mà học”
với quả bóng, khối hay đám mây. Đa số học sinh muốn “chinh phục trị chơi”
nên có tâm lí thoải mái khi luyện tập. Trong lớp còn tổ chức các cuộc thi gõ

skkn

17


bằng mười ngón giữa các nhóm nên tạo được khơng khí sơi nổi hào hứng, thái
độ rèn luyện tích cực. Do đó, việc gõ bàn phím bằng mười ngón tay đối với học
sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Nhiều học sinh chia sẻ: “Ngày trước các em nhìn thấy
ai gõ bàn phím bằng mười ngón tay thì các em rất ngưỡng mộ và mơ ước một
ngày nào đó mình có thể làm được nhưng giờ đây mơ ước của các em đã trở
thành hiện thực”.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi vận dụng giáo dục STEM vào năm học 2019-2020. Tơi thấy mình
đã gặt hái được một số kết quả đáng ghi nhận. Các em thật sự lôi cuốn cùng trải
nghiệm và sáng tạo với STEM.
Trong năm học, nhóm Tin cùng với tổ Lý −Cơng nghệ xây dựng câu lạc bộ
STEM. Tuy mới đi vào hoạt động nhưng Câu lạc bộ được học sinh đón nhận
với tinh thần thích thú, đam mê. Nhiều em đã có ý tưởng, lên kế hoạch và tạo
được những sản phẩm đáng khích lệ như: Sản phẩm Giàn phơi tự động “Hướng
dương” của em Lê Xuân Thái và Trịnh Anh Tú; đạt giải khuyến khích cuộc thi
khoa học kĩ thuật cấp tỉnh năm học 2019-2020. Bên cạnh sản phẩm các em

mang đi dự thi thì các em đã tự hồn thành bộ sản phẩm số là “Bộ hồ sơ dự thi
Khoa học kĩ thuật cấp tỉnh” trên phần mềm Word.
Một số hình ảnh bộ hồ sơ dự thi Khoa học kĩ thuật cấp tỉnh trên phần mềm
Word

skkn

18


Học sinh các lớp 10D36,10E36 nhiều em đã gõ văn bản bằng mười ngón
tay rất tốt như: Em Nguyễn Thị Minh Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Hà Thị
Nguyệt Hà, Nguyễn Thị Cúc,… Khi gặp một số mẫu đề thi học sinh khơng cịn
bỡ ngỡ mà biết thực hiện một cách khoa học. Đặc biệt các em tự tin với khả
năng thực hành thao tác với phần mềm Word.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN
STEM “như một làn gió mát” mang đến sự “thú vị và
tươi mới” cho cả giáo viên và học sinh, tạo ra môi trường học tập sinh động, cởi
mở rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò. Thầy chỉ cịn đóng vai trị là người
định hướng để trò tiếp cận vấn đề tạo ra sản phẩm. Trò được chủ động trải
nghiệm và sáng tạo với những sản phẩm tạo ra nên mang lại hiệu quả cao trong
công việc.
Như vậy, với học sinh phổ thông, việc theo học các môn học STEM và
theo định hướng giáo dục STEM có ảnh hưởng tích cực tới việc học tập của các
em. Với việc tiếp thu kiến thức một cách tích hợp và sáng tạo, học sinh sẽ yêu
thích thể hiện niềm đam mê đối với mơn học, từ đó khuyến khích các em có
định hướng tốt hơn khi chọn chun ngành cho các bậc học cao hơn và hướng

skkn


19


nghiệp sau này. Vì vậy, hướng đến được mục tiêu cho học sinh “học để biết,
học để làm, học để chung sống và học để khẳng định mình”.
3.2. KIẾN NGHỊ
- Đối với giáo viên bộ môn
Phương pháp giáo dục STEM đang cịn mới mẻ nên khi vận dụng gặp
nhiều khó khăn do tích hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực. Giáo viên tìm hiểu rất
cơng phu trong q trình biên soạn định hướng cho học sinh. Điều này đòi hỏi
giáo viên phải có lịng u nghề, nhiệt tình và sáng tạo.
- Đối với nhà trường
Tạo điều kiện tốt hơn về kinh phí và động viên về tinh thần cho giáo viên
cũng như học sinh khi thực hiện các dự án STEM. Bởi thực hiện được các dự án
STEM cần rất nhiều sự đầu tư công sức và tâm huyết.
Tăng cường trao đổi chun mơn giữa các lĩnh vực có thể triển khai được
STEM phát huy được tiềm năng của câu lạc bộ.
- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa
Cần cung cấp thêm tài liệu cho giáo viên để triển khai ở cơ sở có hiệu quả
hơn.
Tổ chức thêm các đợt tập huấn để giáo viên có thể trao đổi kinh nghiệm
học hỏi nhau sao cho giáo dục STEM gần gũi hơn nữa.

XÁC NHẬN
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 06 năm 2020
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết


LÊ THỊ SÂM

skkn

20


skkn

21



×