Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận xử lý tình huống chính trị đặc điểm và quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội tại sự cố môi trường fomusa tại hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.51 KB, 26 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG

Đề tài
ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ XÃ
HỘI TẠI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG FOMUSA TẠI HÀ TĨNH VÀO
3/4/2017


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ VỀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI TRONG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG.............................4
1.1 Khái niệm về tình huống, tình huống chính trị, tình huống trong cơng
tác tư tưởng....................................................................................................4
1.2 Khái niệm điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị- xã hội......................5
1.3 Quy trình xử lý điểm nóng chính trị - xã hội...........................................5
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT THÔNG TIN VÀ ĐẶC ĐIỂM SỰ CỐ MƠI
TRƯỜNG FOMUSA HÀ TĨNH 3/4/2017......................................................10
2.1 Khái qt thơng tin về khu công nghiệp Fomusa Vũng Áng Hà Tĩnh...10
2.2 Khái quát về sự cố môi trường Fomusa Hà Tĩnh...................................10
2. 3 Diễn biến điểm nóng Fomusa Hà Tĩnh ngày 3/4 /2017........................11
2.4 Đặc điểm của điểm nóng ngày 3/4/2017 trong chuỗi sự cố mơi trường
Fomusa Hà Tĩnh...........................................................................................12
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XỬ LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CÁC MẶT
ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ TRONG Q TRÌNH XỬ LÝ ĐIỂM NĨNG
FOMUSA HÀ TĨNH.......................................................................................15
3.1 Quy trình xử lý điểm nóng Fomusa Hà Tĩnh 3/4/2017..........................15
3.2 Tổng kết kinh nghiệm trong quy trình xử lý điểm nóng Fomusa Hà Tĩnh
vào 3/4/2017.................................................................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................21


TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................23


MỞ ĐẦU

1. Lý do nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu quy trình giải quyết cũng như các phương án để xử lý điểm
nóng chính trị- xã hội là một trong những vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu
trong công tác tư tưởng của Đảng và nhà nước ta đặc biệt là trong những năm
gần đây.
Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, bên cạnh những thành
tựu đạt được về kinh tế - xã hội, ở một số địa phương trong cả nước vẫn xảy
ra những “điểm nóng”, những vụ, việc phức tạp, như vụ nơng dân Thái Bình
khiếu kiện diễn ra ở hầu hết các xã năm 1997 - 1999; bạo động ở Tây Nguyên
tháng 2-2002 và tháng 4-2004; vụ cưỡng chế thu hồi đất ở huyện Văn
Giang,tỉnh Hưng Yên năm 2012; vụ cưỡng chế thu hồi đất ở huyện Tiên
Lãng, Hải Phòng năm 2012; vụ đòi lại đất liên quan đến tôn giáo tại giáo xứ
Thái Hà, Hà Nội năm 2011; vụ tập trung người Mông trái phép ở huyện
Mường Nhé tỉnh Điện Biên năm 2011; vụ gây rối ở tỉnh Bình Dương và tỉnh
Đồng Nai năm 2014 và các vụ việc ở giáo phận Vinh của tỉnh Nghệ An, lợi
dụng sự cố môi trường biển của dự án Formosa, tỉnh Hà Tĩnh, tụ tập đông
người, gây rối từ tháng 4-2016 đến năm 2017… Bên cạnh đó còn diễn ra một
số vụ, việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài, đơng người diễn ra trong q
trình thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, như dự án Thủ
Thiêm ở thành phố Hồ Chí Minh hay các vụ chuyển đổi mơ hình chợ truyền
thống sang trung tâm thương mại, như chợ Đồng Đăng tỉnh Lạng Sơn, chợ
Hồng Lĩnh tỉnh Hà Tĩnh…
Có thể thấy tình trạng xuất hiện các vấn đề mâu thuẫn chính trị- xã hội,
các điểm nóng đang đang có dấu hiệu nhiều dần trên địa bàn cả nước, đặc biệt
là các nơi từng xảy ra các sự cố lớn ảnh hưởng đế đời sống bà con nhân dân.

Và một ví dụ điển hình cho địa điểm từng bùng phát một chuỗi các điểm nóng

1


liên tục vào giao đoạn 2016- 2017 đó chính là sự cố Fomusa Hà Tĩnh. Sự cố
môi trường Fomusa làm dư luận tranh cãi trong một thời gian dài bởi nó ảnh
hưởng đến nguồn thu kinh tế của Hà Tĩnh và trực tiếp gây ra những thiệt hại
nặng nề trong đời sống các hộ ngư dân. Ngoài ra một số bộ phận có ý đồ phá
hoại tư tưởng của Đảng cũng nhân cơ hội khi sự cố chưa được giải quyết kích
động bà con, gây khó khăn cho chính quyền trong quá trình giải quyết sự việc
làm ảnh hưởng đến chính quyền tỉnh Hà Tĩnh.
Nói về tầm quan trọng của Hà Tĩnh, ta có thể thấy với vị trí trung tâm
khu vực Bắc Trung bộ, nằm trên các trục giao thơng quan trọng như Quốc lộ
8A và 12A mang tính chiến lược và liên kết vùng, Hà Tĩnh trở thành một
trong những cửa ngõ lớn, nằm trên trục hành lang kinh tế Đông – Tây trong
vùng tiểu sông Mekong (Quốc lộ 8A, 12A nối Hà Tĩnh với Lào qua cửa khẩu
Cầu Treo, cửa khẩu Chalo và nối với vùng Đông Bắc Thái Lan qua cầu Hữu
nghị 3).
Về giao thông đường thủy, Hà Tĩnh có nhiều thuận lợi bởi hệ thống
cảng biển đồng bộ, được quy hoạch đầu tư bài bản. Trong đó, cụm cảng
Vũng Áng nằm ở địa phận thị xã Kỳ Anh được quy hoạch xây dựng 13
bến. Cụm cảng nước sâu Vũng Áng – Sơn Dương được thiết kế cho tàu 30
– 50 vạn tấn, là một trong 3 đầu mối giao thương biển quốc tế của Việt
Nam. Ngồi ra, Hà Tĩnh có mối quan hệ thân thiết với các tỉnh
Bôlykhămxay và Khăm Muộn của nước Lào. Đồng thời, là tỉnh tiếp nhận
đào tạo tiếng Việt và chuyên ngành hệ đại học, cao đẳng, trung cấp cho
học viên Lào lớn nhất cả nước.
Có thể nói, Hà Tĩnh hiện đang là một tỉnh mang lại hiệu quả kinh tế
cao và cần được chú trọng tình hình chính trị- xã hội để có thể ngày càng

phát huy hơn nữa các tiềm lực của mình. Chính vì thế tiểu luận tập trung
nghiên cứu đặc điểm và quy trình xử lý điểm nóng Fomusa ngày 3/4/2017
để làm ví dụ đưa ra các bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết điểm

2


nóng cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa tư tưởng, cơng tác tun
truyền trong tương lai.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1

Mục đích nghiên cứu

Tiểu luận nghiên cứu sự kiện 3/4/2017 nằm trong chuỗi điểm nóng của
sự cố mơi trường Fomusa (2016- 2017) để lấy ví dụ cho quy trình giải quyết
và xử lý điểm nóng của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh. Tiểu luận sẽ chỉ ra những
kết quả cũng như đánh giá khách quan công tác xử lý của điểm nóng
3/4/2017, từ đó rút kinh nghiệm và cách thức xử lí điểm nóng chính trị- xã hội
cho sinh viên chuyên ngành Quản lý hoạt động Tư tưởng- Văn hóa.
2.2

Nhiệm vụ nghiên cứu

Với dung lượng khơng lớn, tiểu luận đề cập đến một số khái niệm công
cụ về quy trình, giải quyết điểm nóng trong xử lý tình huống cơng tác tư
tưởng. Khái qt thơng tin sự cố mơi trường Fomusa Hà Tĩnh- ngun nhân
chính dẫn đến các chuỗi điểm nóng. Khái quát diễn biến, đánh giá sự kiện
ngày 3/4/2017. Từ đó rút ra một số nhận xét về cơng tác xử lý điểm nóng và
rút kinh nghiệm dưới góc độ là một sinh viên chuyên ngành Quản lý hoạt

động Tư tưởng- Văn hóa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là đặc điểm và quy trình xử lý điểm
nóng Fomusa Hà Tĩnh 3/4/2017. Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi
huyện Lộc Hà và một số địa điểm khác trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có liên quan
đến sự cố Fomusa 2016- 2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu được vấn đề này sinh viên đã sử dụng các phương pháp
phân tích tài liệu bằng văn bản, phương pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm, phương pháp lịch sử và các phương pháp nghiên cứu xã hội học khác
như điều tra phỏng vấn.
5. Kết cấu đề tài.
3


Kết cấu của tiểu luận bao gồm có 3 chương và 9 tiết.

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ VỀ XỬ LÝ TÌNH
HUỐNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI TRONG CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG.

1.1 Khái niệm về tình huống, tình huống chính trị, tình huống
trong cơng tác tư tưởng.
Tình huống chúng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống thường ngày
được triển khai và nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Có quan niệm
cho rằng tất cả các sự kiện, các biến cố diễn ra trong đời sống mà con người
phải nhận thức được và tìm cách giải quyết đều gọi là tình huống. Quan niệm

khác lại nhận định chỉ những sự kiện, biến cố xảy ra khơng bình thường, có
những vấn đề gay cấn, phức tạp, đòi hỏi con người phải nhận thức và xử lý
bằng những giải pháp khơng bình thường, giải pháp đặc biệt thì mới được
xem là tình huống. Tuy nhiên, gói gọn lại các quan điểm đều hướng về kết
luận “ Tình huống là những sự kiện, biến cố có vấn đề gay cấn, phức tạp nảy
sinh trong đời sống xã hội buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp
thời bằng những biện pháp đặc biệt nhằm đưa đời sống xã hội trở lại trạng
thái bình thường, ổn định và tiếp tục phát triển”
Từ đó dễ định hình “tình huống chính trị là những sự kiện, biến cố
khơng bình thường diễn ra trong đời sống chính trị- xã hội, gây nên sự bất ổn
định hoặc có khả năng trực tiếp gây nên sự bất ổn định hoặc có khả năng trực
tiếp gây nên sự bất ổn định chính trị- xã hội, địi hỏi chủ thể cầm quyền phải
áp dụng những giải pháp đặc biệt để giải quyết.”
Đối với tình huống trong cơng tác tư tưởng, theo giáo trình Xử lý tình
huống trong cơng tác tư tưởng của Mai Đức Ngọc định nghĩa: “ Tình huống
trong công tác tư tưởng là những sự kiện, biến cố khơng bình thường nảy sinh
trong đời sống xã hội, làm phát sinh những bất ổn hoặc có khả năng trực tiếp
gây nên bất ổn về tư tưởng hoặc chính trị- xã hội địi hỏi chủ thể trong cơng

5


tác tư tưởng phải chủ trì hoặc tham gia xác định quy trình và áp dụng các giải
pháp đặc biệt để giải quyết.”
1.2 Khái niệm điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị- xã hội.
Điểm nóng xã hội là trạng thái đời sống xã hội khơng bình thường, bất
ổn, rối loạn, xảy ra sự xung đột, chống đối giữa các lực lượng với hành vi
không kiềm chế được, vượt ra ngồi khn khổ pháp luật và chuẩn mực văn
hóa, đạo đức xã hội, diễn ra trong không gian, thời gian nhất định và có khả
năng lan tỏa sang nơi khác.

Điểm nóng chính trị- xã hội là điểm nóng xã hội diễn ra trong lĩnh vực
chính trị- xã hội khi mà sự chống đối của đám đông quần chúng của các lực
lượng đối lập đã hướng trực tiếp vào những người nắm quyền lực chính trị, cơ
quan quyền lực và thể chế, chính sách của chính quyền nhà nước.
1.3 Quy trình xử lý điểm nóng chính trị - xã hội
Đối với quy trình xử lý điểm nóng chính trị- xã hội ta có thể chia ra các
bước như sau:
Bước 1: Nắm chắc tình hình, phân tích ngun nhân và nhận dạng mâu
thuẫn.
Khi điểm nóng nổ ra, để có căn cứ cho những giải pháp đúng thì việc
nắm tình hình có ý nghĩa quyết định. Cần có thơng tin chính xác về các mặt:
Số lượng quần chúng tham gia biểu tình, chống đối; thành phần tham gia, đối
tượng tham gia; hình thức tổ chức lực lượng… Họ nêu những yêu sách gì?
Những yêu sách ấy phải do cơ quan nào giải quyết? Phương thức nắm tình
hình có thể thơng qua chính quyền, các đoàn thể quần chúng ở cơ sở, dựa vào
dân; bằng nghiệp vụ chuyên môn của cơ quan công an và các cơ quan an ninh
khác… Cần phải bám sát địa bàn, thông tin kịp thời những diễn biến về cơ
quan tham mưu tổng hợp để lập ra những phương án xử lý. Cần xác định
những mâu thuẫn xem điểm nóng đó chứa đựng mâu thuẫn đối kháng hay
khơng đối kháng, mâu thuẫn giữa nội bộ nhân dân hay mâu thuẫn giữa ta và
địch, mức độ của các mâu thuẫn và sự đan xen của các mâu thuẫn ấy. Trên cơ

6


sở nhận dạng, xác định đúng mâu thuẫn mới có căn cứ để định ra quan điểm,
nguyên tắc, phương châm chỉ đạo, phương thức giải quyết và tổ chức lực
lượng thực hiện.
Bước 2:Áp dụng các biện pháp rút “ ngòi nổ” và hạn chế sự lan tỏa
sang nơi khác.

Trước hết cần xác định rõ phương thức giải quyết, đó là tuyên truyền,
thuyết phục hay trấn áp, hoặc kết hợp cả hai phương thức trên. Nếu như xác
định dùng biện pháp tun truyền thuyết phục là chính thì lực lượng tham gia
giải quyết cơ bản là Mặt trận và các đoàn thể quần chúng. Không nhất thiết
phải huy động lực lượng công an và quân đội, hoặc chỉ sử dụng một bộ phận
nhỏ để hỗ trợ cùng các lực lượng khác, để làm công tác bảo vệ. Nếu như xác
định dùng biện pháp trấn áp là chính thì cơng an, qn đội là lực lượng chủ
công. Nếu kết hợp cả hai phương pháp trên thì tuỳ theo điều kiện cụ thể mà tổ
chức phối hợp các lực lượng. Điều quan trọng là phải có sự phân cơng và phối
hợp giữa các lực lượng sao cho phát huy mọi thế mạnh của từng lực lượng để
tạo nên sức mạnh tổng hợp.
Trong bước rút ngịi nổ có thể thương lượng với người đứng đầu nếu
như người đó đại diện cho u sách chính đáng của đám đông quần chúng.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, rất có thể trong lúc đối đầu giữa hai bên bọn họ có
thể có hành vi tráo trở khơng thực hiện cam kết hoặc xuyên tạc những nội
dung thương lượng để kích động quần chúng, nâng cao vị thế của mình. Do
vậy, cần có sự đề phịng cần thiết.
Trong trường hợp cần thiết có thể bắt giữ người đứng đầu. Tuy nhiên,
nếu như việc bắt giữ được thực hiện khơng đúng lúc, khơng đúng pháp luật
thì có thể kích thích thêm sự chống đối của quần chúng. Việc bắt giữ người
đứng đầu phải hợp pháp, phải giải thích, tuyên truyền cho quần chúng thấy
được việc làm đó là cần thiết và đúng đắn. Nếu như trong quá trình xử lý lại
hữu khuynh, do dự, thiếu kiên quyết bắt giữ người đứng đầu trong những
trường hợp cần thiết thì tình hình có thể sẽ trở nên phức tạp hơn.
7


Cần có biện pháp kiềm chế khơng để cho điểm nóng bùng phát lớn và
lan tỏa sang nơi khác. Có thể dùng lực lượng vũ trang đóng quân gần hoặc
xung quanh điểm nóng để yểm trợ khi cần thiết, để khu biệt điểm nóng với

những vùng lân cận. Để hạn chế sự lan tỏa của điểm nóng cịn có thể áp dụng
những giải pháp như tăng cường những nhân tố chính trị, xã hội, tăng cường
cơng tác tư tưởng giải quyết đời sống… ở những vùng lân cận.
Cần phải kết hợp sự kiên định về nguyên tắc với sự mềm dẻo, linh hoạt
về biện pháp. Về nguyên tắc chỉ đạo, có những nguyên tắc chung về quan
điểm, đường lối, có những nguyên tắc chỉ đạo cụ thể cho từng điểm. Cần phải
có sự vận dụng mềm dẻo, linh hoạt theo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn
biến”. Đặc biệt là khơng được mất phương hướng chính trị, nản chí đấu tranh
khi gặp những tình huống phức tạp. Cần kiên định lập trường kiên quyết giữ
vững quyền lực chính trị. Nhưng những giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề
lại phải dựa trên nguyên tắc “tùy cơ ứng biến”, không được cứng nhắc, máy
móc. Cần phải tuyên truyền, thuyết phục họ, kiềm chế bản thân và đặc biệt
khơng được có những hành vi trả đũa tương xứng.
Bước 3: Khắc phục hậu quả, ổn định tình hình khi điểm nóng được dập
tắt.
Khi giải tán được đám đông và xử lý những người đứng đầu thì điểm
nóng về cơ bản đã được dập tắt. Công việc tiếp theo là phải áp dụng những
giải pháp để đưa xã hội trở lại hoạt động ổn định bình thường.
Trước hết, phải đưa hoạt động cơ bản ở những nơi đã xảy ra điểm nóng
trở lại với nhịp điệu bình thường trước đó. Nếu như đó là các nhà máy, xí
nghiệp thì phải đưa sản xuất trở lại bình thường, cơng nhân trở lại làm việc.
Nếu đó là trường học thì các lớp học phải được mở lại, học sinh đi học,
thầy giáo lên lớp giảng bài… Trên cơ sở khôi phục các hoạt động cơ bản ấy
mới có điều kiện ổn định các mặt khác. Khắc phục những thiệt hại về người
và của nếu có xảy ra. Các cơng trình phục vụ cho sản xuất, đời sống nếu bị hư
hại phải được sửa chữa; những người bị thương phải được cứu chữa, người bị
8


chết phải được giải quyết hậu quả. Giải quyết tốt những công việc này mới

tạo điều kiện ổn định xã hội. Điều quan trọng là phải phân định rõ đúng sai,
xử lý đúng mức những người vi phạm trong khi nổ ra điểm nóng. Như vậy
cơng tác thanh tra phải được triển khai kịp thời và phải có kết luận rõ ràng.
Kết luận của thanh tra cần được công bố cơng khai, có sự thảo luận, đối
chứng, làm rõ đúng sai. Để cho những kết luận của thanh tra đúng với thực tế
khách quan, được đa số nhân dân đồng tình, ủng hộ, những người sai phạm
cần phải thừa nhận những sai lầm khuyết điểm của mình.
Sau cơng tác thanh tra, cần tiến hành xử lý những người vi phạm. Tùy
theo mức độ vi phạm của từng người mà có thể có mức xử lý khác nhau từ
hình thức kiểm điểm trước nhân dân, xử phạt hành chính, tới hình thức truy tố
trước pháp luật. Cần phải xử lý nghiêm minh cả hai phía: cán bộ mắc sai lầm
và những người qúa khích vi phạm pháp luật khi nổ ra điểm nóng. Nếu như
nguyên nhân của sự chống đối từ phía nhân dân là do cán bộ quan liêu, tham
nhũng, mất dân chủ thì trước hết phải xử lý nghiêm minh đối với cán bộ rồi
sau đó mới xử lý những người do quá khích vi phạm pháp luật. Trong trường
hợp điểm nóng nổ ra do bọn phản dộng, kẻ xấu lợi dụng, kích động quần
chúng thì khi xử lý cần phân tích rõ những hành vi gây rối của họ để cho mọi
người thấy rõ đúng sai; mặt khác, cũng phải thừa nhận những khiếm khuyết
của cán bộ, của thể chế chính sách để kẻ xấu lợi dụng và sửa chữa những
khiếm khuyết ấy.
Bước 4: Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình và áp dụng những giải pháp
để điểm nóng khơng tái phát.
Qua xử lý điểm nóng sẽ thấy rõ ai là người kiên định, sáng tạo, linh
hoạt, ai là người thụ động, nhu nhược, hữu khuynh… và từ đó có thể loại trừ
những cán bộ bất tài, bất lực, tuyển lựa cán bộ có năng lực phẩm chất đảm
nhiệm công việc trong các cơ quan Đảng, nhà nước và các đồn thể nhân dân.
Qua điểm nóng cịn có thể thấy rõ được ưu nhược điểm của công tác cán bộ
trong cả giai đoạn trước đó, từ đó đánh giá ưu, nhược điểm của hệ thống tổ
9



chức quyền lực. Khơng ít những địa phương nơi mà những điểm nóng nổ ra
chỉ trước đó ít lâu được cơng nhận Đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh,
chính quyền và các đoàn thể vững mạnh… nhưng khi điểm nóng nổ ra thì hệ
thống đó lại tỏ ra bất lực và tan rã rất nhanh. Qua điểm nóng cũng cho thấy
mức độ nhạy cảm chính trị của các cấp từ trung ương đến cơ sở và hiệu lực
của các cấp ấy.
Những ưu nhược điểm của cán bộ, của hệ thống tổ chức quyền lực và
phương thức hoạt động của hệ thống ấy thường có nguồn gốc từ chính sách,
thể chế và luật pháp nhà nước. Qua những điểm nóng chúng ta thấy rất rõ
những khiếm khuyết, bất cập về chính sách, thể chế của Đảng và Nhà nước.
Về dự báo tình hình và áp dụng các giải pháp để điểm nóng: Trên cơ sở
đánh giá các vấn đề một cách khách quan và cụ thể có thể dự báo tình hình
xem điểm nóng có thể tái phát trở lại hay không? Mức độ tái phát ra sao? Xu
hướng tái phát? Tái phát theo chiều hướng giảm dần hay ngày càng nghiêm
trọng hơn? Cần phải áp dụng những giải pháp gì để điểm nóng khơng tái
phát? Để điểm nóng khơng tái phát cần áp dụng tổng hợp các giải pháp về
kinh tế, chính trị, xã hội, nhưng cơ bản nhất vẫn là phát triển kinh tế và tạo
dựng cơ sở chính trị trong nhân dân. Cần áp dụng các giải pháp an dân cả về
vật chất và tinh thần.

10


CHƯƠNG 2:
KHÁI QUÁT THÔNG TIN VÀ ĐẶC ĐIỂM SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
FOMUSA HÀ TĨNH 3/4/2017

2.1 Khái qt thơng tin về khu công nghiệp Fomusa Vũng Áng Hà
Tĩnh.

Formosa Vũng Áng là một công ty nằm trong khu kinh tế Vũng Áng, Hà
Tĩnh. Formosa có tên chính thức là Cơng ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp
Formosa Hà Tĩnh, thuộc chi nhánh của Tập đoàn nhựa Formosa, Đài Loan.
Dự án Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương Formosa Vũng
Áng Hà Tĩnh của Công ty TNHH Gang thép hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh
được cấp giấy chứng nhận đầu tư năm 2008 với tổng số vốn đăng ký đầu tư
giai đoạn 1 của dự án là 10,548 tỷ USD với nhiều hạng mục cơng trình chính.
Theo Ban quản lý các khu kinh tế Hà Tĩnh thong kê năm 2014 cho thấy
trên công trường Formosa có 24.000 lao động đến từ 31 quốc gia, vùng lãnh
thổ đang làm việc, trong đó có khoảng 22.000 lao động Việt Nam. Số lao động
nước ngoài đến nay có 2.000 người, trong đó phần lớn là chuyên gia Đài Loan
với khoảng 1.200 người, Trung Quốc đứng thứ nhì với khoảng 450 lao động..
2.2 Khái quát về sự cố môi trường Fomusa Hà Tĩnh
Formosa là một dự án thuộc lĩnh vực luyện kim có gắn với cảng biển và
sản xuất nhiệt điện tự dùng. Công nghệ của nhà máy thuộc loại chưa phải tiên
tiến và phải sử dụng coke để luyện gang. Quy trình sản xuất gang thuộc loại
liên hoàn và liên tục. Khối lượng chất thải các loại bao gồm chất thải rắn, chất
thải lòng và chất thải khí rất lớn, có chứa nhiều chất độc hại, và được thải ra
liên tục. Chỉ riêng chất thải lỏng được phê duyệt thải ra mơi trường lên tới
hàng chục nghìn m³/ngày.

11


Thế nhưng, việc quan trắc, giám sát từ phía các cơ quan Nhà nước lại
chỉ thực hiện theo chu kỳ. Đặc biệt, việc xử lý các chất cực độc phát sinh từ
cơng nghệ luyện coke-gang-thép đã khơng được kiểm sốt khách quan và liên
tục. Đây là một kẽ hở lớn mà chủ đầu tư có thể lợi dụng để chỉ cần trong vịng
vài phút có thể thải hết ra biển hàng tấn chất cực độc như Chlorine,
Phosphorous, Arsenic.

Hiện tượng hải sản chết bất thường bắt đầu xuất hiện tại Hà Tĩnh vào
ngày 6/4/2016, sau đó lần lượt xuất hiện tại các tỉnh: Quảng Bình (10/4/2016),
Thừa Thiên - Huế (15/4/2016), Quảng Trị (16/4/2016). Từ ngày 4 đến ngày
7/5/2016, tình trạng hải sản chết bất thường tại 4 tỉnh đã giảm, một số ít cá
chết rải rác được ghi nhận ở Cửa Tùng, Quảng Trị và từ ngày 8/5/2016 đến
nay thì khơng còn diễn ra. Cũng trong thời gian này, nhiều vấn đề ô nhiễm
môi trường diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước được dư luận đặc biệt
quan tâm, gây bức xúc trong xã hội và khiến dư luận xã hội tập trung theo dõi
các động thái của khu công nghiệp Fomusa.
2. 3 Diễn biến điểm nóng Fomusa Hà Tĩnh ngày 3/4 /2017
Từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017, các hội đồn chính trị đối
lập và thế lực Công giáo ở miền Trung Việt Nam đã ngầm phối hợp để tổ
chức một phong trào biểu tình lớn ở ba tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ
An. Những người biểu tình mượn danh nghĩa bảo vệ mơi trường, địi đóng
cửa các nhà máy độc hại của tập đồn Formosa để làm phong trào lan rộng.
Trong phong trào biểu tình này, đã một cuộc bạo động diễn ra vào ngày 3
tháng 4 năm 2017 ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Ngày 3 tháng 4, một cuộc biểu tình lớn của hàng ngàn ngư dân hai xã
Thạch Kim và Thạch Bằng đã diễn ra ở huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. Biểu tình bắt
đầu ở Thạch Bằng trong những ngày cuối tháng 3 và tiếp tục cho đến giữa
năm 2017 . Các nguồn tin địa phương tường trình rằng người dân vẫn tiếp tục
đòi được đền bù thỏa đáng sau vụ ô nhiễm vị quy trách cho công ty Formosa,

12


nhưng ngồi ra họ cịn địi chính quyền trả lời về cáo buộc rằng công an đã
đánh đập dân và một số nhà hoạt động và đã có những hành vi bôi nhọ các vị
linh mục và giám mục Giáo phận Vinh.
Cụ thể hơn, buổi sáng nay, 3/4, hàng nghìn người, chủ yếu là giáo dân,

đã cùng nhau kéo đến UBND huyện Lộc Hà. Trong các yêu sách của họ, có
thêm u cầu chính quyền trả lời tại sao lại đàn áp dân, và phản đối công an
nổ súng bắn dân. Trước đó vào hồi 8h ngày 3/4, lấy lý do khiếu nại về vấn đề
bồi thường thiệt hại sau sự cố môi trường biển, đối tượng Bạch Hồng Quyền
đã cầm đầu, kích động khoảng 2.000 người dân chủ yếu là giáo dân thuộc xứ
Trung Nghĩa, xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà và giáo họ Kim Đôi, Trung Cự,
xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà mang theo băng rôn, khẩu hiệu, loa thùng kéo
đến UBND huyện Lộc Hà để khiếu nại địi bồi thường thiệt hại sự cố mơi
trường biển, vu cáo Công an đánh dân dù trong vụ xô xát tối hơm trước mặc
dù sự việc tối đó viên cơng an chỉ rút súng bắn chỉ thiên.
Vào 8h40 có khoảng 2.000 người kéo vào sân UBND huyện Lộc Hà,
nhiều đối tượng q khích đã kéo vào phịng làm việc trong trụ sở treo băng
rôn biểu ngữ, cắm cờ hội, ngăn cản hoạt động của toàn bộ cơ quan UBND
huyện. Lúc 10h30, một số đối tượng cầm đầu vụ việc hô hào vu khống "Công
an ném đá vào dân" rồi tạo cớ đánh và giữ đồng chí Nguyễn Bảo Trung - Cán
bộ Công an Hà Tĩnh đang làm nhiệm vụ tại hiện trường. Sau khi bị thương,
đồng chí Nguyễn Bảo Trung đã bị đám đông đặt nằm giữa sân trụ sở UBND
huyện, bao vây, ngăn cản không cho lực lượng y tế đưa đi cấp cứu. Sự việc đã
làm ngưng trệ mọi hoạt động hành chính tại trụ sở UBND huyện Lộc Hà gần
7 giờ đồng hồ (từ 8h40 đến 15h15); gây bất ổn chính trị, xã hội trên địa bàn.
Đến 14h cùng ngày, sau khi được cấp ủy, chính quyền các cấp tuyên
truyền vận động, giải thích số người quá khích mới chịu cho đưa đồng chí
Trung đi cấp cứu và sau đó mới chịu giải tán.

13


2.4 Đặc điểm của điểm nóng ngày 3/4/2017 trong chuỗi sự cố môi
trường Fomusa Hà Tĩnh
2.3.1 Sự đa dạng, phức tạp trong quá trình sự cố xảy ra.

Sự kiện ngày 3/4/2017 có sự lan tỏa từ khu vực này sang khu vực khác,
Fomusa nằm trên địa phận Hà Tĩnh. Diễn biến sự cố môi trường biển cũng
gây thiệt hại nặng nề cho dân cư các vùng ven biển. Tuy nhiên ngoài việc
người dân khu vực các xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh đứng lên biểu tình thì một số bộ
phân dân cư của các tỉnh thành khác cũng diễn ra các cuộc bạo động. Nhìn
vào vụ việc này thì chúng ta có thể thấy các đối tượng cầm đầu, chủ mưu rêu
rao là đi địi lại cơng lý thế nhưng khi nhìn vào hình ảnh của cuộc biểu tình do
chính các đối tượng dân chủ rởm đăng tải thì chúng ta có thể thấy những kẻ
cầm đầu kích động giống như đang đi đòi nợ, cướp phá và đa phần những kẻ
kích động khơng những lơi kéo đồng bào giáo dân ở Hà Tĩnh mà cịn ở các
vùng khác.
2.3.2 Có sự can thiệp của nhiều cá nhân muốn chống phá chính quyền,
gây mất ổn định rồi loạn trật tự xã hội.
Đây khơng phải là lần đầu tiên xảy ra biểu tình tại Hà Tĩnh nhưng lý do
của các cuộc biểu tình đều giống nhau đó là các đối tượng dân chủ rởm và
một số linh mục lợi dụng vào sự cố mơi trường biển xảy ra tại Hà Tĩnh để
kích động người dân. Mặc dù sau khi sự cố môi trường biển xảy ra thì từ
trung ương đến địa phương, các tổ chức đoàn thể, cơ quan nhà nước cũng như
nhiều người dân có rất nhiều biện pháp để khắc phục việc vùng biển ở đây bị
ô nhiễm cũng như các ngư dân ở đây đều được đền bù, hỗ trợ. Đó là những
việc làm hết sức cụ thể và thiết thực để nhanh chóng ổn định đời sống người
dân tại Hà Tĩnh.
Tuy nhiên, các đối tượng gắn mác dân chủ cũng như một số linh mục
vẫn thường xuyên kích động người dân đi biểu tình gây mất an ninh trật tự.
Mỗi lần đi biểu tình thì mỗi người dân đều được các đối tượng dân chủ rởm

14


phát cho vài chục đến một vài trăm nghìn đồng thời hứa hẹn sẽ được cái này

cái khác.
2.3.3 Có sự liên quan từ mâu thuẫn về kinh tế dẫn đến mâu thuẫn về
tôn giáo trong nhân dân.
Những âm mưu, thủ đoạn kích động của lực lượng thù địch đều lấy
nguyên do ban đầu là sự cố môi trường Fomusa khiến đời sống của người dân
rơi vào cảnh lầm than và khơng được đền bù hay có câu trả lời thỏa đáng.
Khơng chỉ chống phá từ các vụ việc “điểm nóng” kinh tế mà sự kiện 3/4/
2017 ngày càng trở nên nguy hiểm, thâm độc hơn khi các thế lực thù địch dựa
vào đó để kích động, thổi phồng, tạo ra mâu thuẫn đối kháng giữa chính
quyền và nhân dân, mẫu thuẫn giữ đồng bào giáo dân và chính quyền nhà
nước Việt Nam. Bám lấy lý do ảnh hưởng đến kinh tế của bà con, một mặt,
chúng khoét sâu phê phán những yếu kém, khuyết điểm của bộ máy công
quyền xa dân, một mặt để “đổ thêm dầu” vào ngọn lửa bức xúc của người
dân. Mặt khác, chúng nội công, ngoại kích, dùng luận điệu xun tạc của
mình để dụ dỗ, lôi kéo đồng bào giáo dân tham gia vào các cuộc biểu tình. Để
từ đó nảy sinh ra nhiều xơ xát, sự kiện nhỏ gián tiếp dẫn đến những mầu
thuẫn giữa giáo dân và chính quyền. Sự kiện 3/4/2017 từ chỗ rủ rê giáo dân đi
“nộp đơn kiện”, các linh mục đã vượt xa chủ trương “ơn hịa” khi kích động
giáo dân bao vây trụ sở UBND huyện Lộc Hà, uy hiếp đội ngũ cán bộ, công
chức rời khỏi vị trí làm việc; cản trở mọi hoạt động giao dịch hành chính của
người dân, đánh trọng thương một chiến sĩ công an và ngăn cản người khác
đến cấp cứu nhân đạo.

15


CHƯƠNG 3
QUY TRÌNH XỬ LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CÁC MẶT ƯU
ĐIỂM HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ ĐIỂM NĨNG
FOMUSA HÀ TĨNH.


3.1 Quy trình xử lý điểm nóng Fomusa Hà Tĩnh 3/4/2017
3.1.1 Nắm chắc được tình hình đang diễn ra của điểm nóng và chính
quyền đã có mặt kịp thời để xử lý
Ngay sau khi có thơng báo về việc bà con đang tụ tập ở Ủy ban Nhân
dân huyện Lộc Hà, cản trở người làm việc và đập phá Ủy ban huyện, lực
lượng chức năng đã có mặt kịp thời. Chính quyền cũng xác định được đây là
một cuộc bạo loạn nhằm phá hoại bộ máy quyền lực của huyện núp dưới danh
nghĩa đòi quyền lợi cho người dân sau sự cố môi trường Fomusa. Lực lượng
làm công tác an ninh như công an, cơ động cũng được điều từ thành phố Hà
Tĩnh về một cách nhanh chóng nhất để giải tán đám đông và ngăn không cho
đám đơng bị q khích. Lúc đó giám đốc cơng an tỉnh Hà Tĩnh, đồng chí Lê
Thanh Liêm đã chỉ đạo lực lượng cảnh sát cơ động, lúc đố đồng chí Trần
Quốc Tồn trưởng phịng cảnh sát cơ động đã đứng ra đàm phán.
3.1.2 Hạn chế sự kích động của bà con nhân dân có mặt tại Ủy ban
Nhân dân huyện Lộc Hà, thương lượng và tìm cách đưa đồng chí công an đi
chữa trị
Bằng việc áp chế và thương thuyết, bà con nhân dân được hẹn gặp nói
chuyện và người có thẩm quyền sẽ giải đáp thắc mắc cho bà con trong một
buổi nói chuyện tới. Để đưa được đồng chí cơng an đi, lực lượng an ninh đã
phải áp chế lại những hành động quá khích của một số đối tượng cầm đầu.
Tuy nhiên chỉ đơn giản là không để tình hình hoảng loạn hơn và khơng hề có

16


ý định dùng vũ lực để giải quyết hay xảy ra những tranh chấp gây thương
vong nào.
3.1.3 Làm công tác tư tưởng với bà con nhân dân về việc đền bù thiệt
hại sự cố môi trường Fomusa và không bị kích động bởi nhiều thơng tin sai

trái
Chính quyền đã giải thích cho nhân dân hiểu rõ, trong thời điểm
đóFormosa đã phải nhận trách nhiệm và xin lỗi Chính phủ, nhân dân Việt
Nam về việc gây ra sự cố môi trường biển miền Trung. Ngày 30/8/2016,
Formosa đã hoàn thành việc thực hiện chuyển tiền bồi thường cho Việt Nam
với tổng số tiền là 500.000.000 đô la Mỹ theo đúng cam kết. Mặt khác, Bộ
TN&MT cũng đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với
Formosa với số tiền phạt là 4.485.000.000 đồng và buộc Formosa phải thực
hiện các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định của pháp luật.
Điều đó sẽ được nhà nước kiểm tra và tiến hành không làm ảnh hưởng đến
đời sống của bà con.
3.1.4 Chính quyền tự rút kinh nghiệm sau điểm nóng và có những biện
pháp dự phịng trong thời gian gần
a. Chính quyền đã bắt khởi tố đối tượng cầm đầu
Sau sự cố 3/4/2017 các cơ quan chức năng sớm tìm ra thủ phạm, buộc
đối tượng gây ra sự kích động trong lịng dân phải chịu trừng trị của nhà nước
và pháp luật. Đối tượng cầm đầu trực tiếp tiến hành cổ xúy nhân dân đập phá
Ủy ban huyện Lộc Hà và hành hung người thi hành công vụ là bà Trần thị
Xuân. Ngày 23/10, cơ quan ANĐT Công an Hà Tĩnh đã khởi tố bị can, thực
thi lệnh bắt tạm giam đối với Trần Thị Xuân. Trong quá trình bị tạm giam,
được cơ quan an ninh tuyên truyền, cảm hóa, Trần Thị Xuân đã nhận ra việc
làm, hành vi lỗi lầm, sai trái của mình. Ngày 4/11, thơng qua cơ quan ANĐT
Công an Hà Tĩnh, người phụ nữ lầm lỗi này đã gửi xin lỗi Đảng, chính quyền
và nhân dân, đồng thời bày tỏ nguyện vọng được pháp luật khoan hồng để
sớm đồn tụ với gia đình. Trước bà Xuân, một số nhân vật đối lập khác trong
17


vụ bạo động ở Hà Tĩnh ngày 3 tháng 4, bao gồm Hồng Đức Bình và Bạch
Hồng Quyền, cũng đã bị bắt hoặc truy nã.

Chính quyền tỉnh Hà Tĩnh cũng đã cố để bồi thường thiệt hại và khắc
phục triệt để các tồn tại, vi phạm, đồng thời đã tích cực triển khai bồi thường
thiệt hại, bảo đảm công khai, minh bạch, được đại đa số người dân đồng tình,
ủng hộ trong sự cố môi trường. Sau khi Bộ Tài nguyên và Môi trường, các
Bộ, ngành công bố biển miền Trung đã an toàn, nhiều ngư dân đã phấn khởi,
quay trở lại ra khơi đánh bắt.
b. Chính quyền các cấp rút kinh nghiệm
Cán bộ các cấp phải tăng cường đối thoại với nhân dân là cần thiết
nhưng không được lạm dụng, sự việc nào cấp dưới cũng đẩy lên cấp trên, địa
phương cũng đẩy về Trung ương thì khơng thể giải quyết được. Cần phải phát
huy vai trò người đứng đầu ở cơ sở, thực hiện nghiêm túc các quy định về đối
thoại với nhân dân, cán bộ đi cơ sở để giải quyết công việc, kiên quyết điều
chuyển những cán bộ không được nhân dân tin cậy, xa dân.
Hạn chế né tránh, dễ tạo thêm những tiền lệ xấu trong suy nghĩ của
nhân dân về chính quyển. Trong mỗi sự việc "điểm nóng", nếu có thế lực
phản động đứng sau giật dây, những kẻ chủ mưu, cầm đầu, kích động, vạch
kịch bản cho các vụ việc này chỉ đợi khi chính quyền áp dụng biện pháp
mạnh, thì chúng sẽ kích động dân chống đối lại chính quyền, biến "điểm
nóng" kinh tế thành điểm nóng chính trị, gây mất ổn định xã hội. Không đối
đầu với nhân dân nhưng phải sớm tìm ra những đối tượng kích động, chủ mưu
để xử lý nghiêm minh, dập tắt mọi âm mưu của chúng. Dĩ nhiên, việc xử lý
phải hết sức bình tĩnh, tỉnh táo nhưng cũng phải nhanh chóng, kịp thời.
c. Dự phịng một số vấn đề có thể xảy ra trong thời gian tới
Trong thời điểm đó, chính quyền các cấp cũng lượng trước sẽ có tình
trạng gia tăng số lượng đơn thư kiến nghị của người dân không thuộc diện đối
tượng bị thiệt hại trực tiếp được bồi thường theo quy định. Bên cạnh đó nhiều
đối tượng cơ hội chính trị, phản động, chức sắc tôn giáo cực đoan lợi dụng sự
18




×