ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÌM HIỂU NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI
CỦA HỘ KINH DOANH TRONG VIỆC PHÂN LOẠI,
THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
CHỢ HÀ TĨNH, THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Dương Thị Huyền Trang ThS. Lê Thị Quỳnh Anh
Lớp: K43-KTTNMT
Niên khóa: 2009 - 2013
Huế, tháng 05 năm 2013
Lôøi Caûm Ôn
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
Khóa luận tốt nghiệp là kết quả của bốn năm học tập, nghiên cứu tại
trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế và hơn 3 tháng thực tập tại Công ty
TNHH MTV Quản lý công trình đô thò Hà Tónh. Trong thời gian thực tập và
làm báo cáo khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của nhiều tập thể, cá nhân, đơn vò.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo
trong khoa Kinh Tế và Phát Triển, trường Đại học Kinh Tế Huế đã tận tình
truyền đạt kiến thức trong suốt 4 năm học tập. Với kiến thức đã được tiếp thu
không chỉ là cơ sở cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là nền tảng,
hành trang quý báu để em bước vào đời.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Lê Thò Quỳnh Anh -
người đã nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHH MTV
Quản lý công trình đô thò Hà Tónh, Ban quản lý chợ Hà Tónh đã nhiệt tình
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài luận văn tốt
nghiệp của mình.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn tới tất cả người thân, gia đình, bạn bè đã
nhiệt tình giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình em nghiên cứu đề tài.
Sinh viên thực hiện
Dương Thò Huyền Trang
MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
2
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
Mục lục ii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vi
Danh mục các biểu bảng vii
Tóm tắt nghiên cứu viii
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
3
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
TN&MT Tài ngun và mơi trường
CTRĐT Chất thải rắn đơ thị
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TP Thành phố
UBND Uỷ ban nhân dân
NXB Nhà xuất bản
N Số lượng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
4
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
5
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
6
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài:“Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân
loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà
Tĩnh”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Khái qt hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phân loại, thu gom và xử lý rác
thải rắn.
- Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và
xử lý rác thải rắn, trên cơ sở đó làm rõ vai trò của cơ quan quản lý và truyền thơng trong
việc quản lý mơi trường.
- Đề ra một số giải pháp góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh đối
với vấn đề rác thải rắn theo hướng nâng cao chất lượng mơi trường trên địa bàn chợ.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu được cung cấp bởi các phòng, ban chức năng
của cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình đơ thị Hà Tĩnh và Ban quản lý chợ Hà Tĩnh
liên quan đến vấn đề nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn để
tiến hành phân tích từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp.
+ Nghiên cứu được tiến hành tìm hiểu ý kiến của 55 hộ kinh doanh trên địa bàn chợ
Hà Tĩnh. Các đối tượng được chọn theo hình thức ngẫu nhiên và số liệu được phản ánh qua
phiếu điều tra.
Phân ra các mặt hàng như: áo quần, thực phẩm tươi sống, sắt, điện dân dụng, ăn uống,
tạp hóa tổng hợp…
Phân ra các hộ theo hình thức bn bán: bn bán cố định, bn bán tạm thời.
Phân ra các hộ theo vị trí kinh doanh: trong đình và khu vực chợ trời.
+ Điều tra, phỏng vấn thêm nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn nghiên
cứu.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
7
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
- Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm excel để tính tốn, phân tích các dự
liệu điều tra thu thập được.
4. Thời gian nghiên cứu
Số liệu nghiên cứu được điều tra từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013 với số liệu thứ
cấp từ năm 2009 đến năm 2012.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thơng tin, số liệu từ 55 hộ kinh doanh và
nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn chợ.
- Phạm vi nội dung: Nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và
xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
6. Kết quả nghiên cứu
- Đề tài trình bày nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu
gom và xử lý rác thải rắn kinh doanh trên địa bàn chợ Hà Tĩnh.
- Đánh giá mức độ tiếp cận các nguồn thơng tin về cách phân loại và xử lý rác thải rắn
của hộ kinh doanh.
- Dựa trên những khó khăn trong việc quản lý rác thải rắn trên địa bàn chợ, đề tài đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và hành vi cho các hộ kinh doanh trong
việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn, đồng thời tăng cường vai trò của cơ quan quản
lý mơi trường và truyền thơng trong quản lý mơi trường trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành
phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
8
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, q trình đơ thị hóa ở Việt Nam nói chung cũng như Hà
Tĩnh nói riêng diễn ra với tốc độ mạnh mẽ và tạo những bước tiến khởi sắc cho nền kinh tế
địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế, giải quyết cơng ăn việc làm, tăng
thu nhập bình qn đầu người, nâng cao mức sống của người dân thì nhu cầu tiêu dùng ngày
càng cao kéo theo sự gia tăng đáng kể lượng rác thải trong thành phố. Rác thải ngày càng đa
dang về thành phần, độc hại hơn về tính chất và là một trong những mối hiểm họa đối với
mơi trường và sức khỏe con người. Ở nước ta, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải
chưa được thực hiện đồng bộ và triệt để nên hiệu quả khơng cao. Rác thải khơng chỉ tập
trung chủ yếu ở các khu cơng nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, mà còn phát sinh ở các chợ,
tạo ra thách thức lớn cho các nhà quản lý mơi trường trong vấn đề giữ gìn đơ thị xanh, sạch,
đẹp.
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội và du lịch của tỉnh Hà Tĩnh,
là nơi giao thoa của các hoạt động thương mại, bn bán và trao đổi hàng hóa. Trong đó,
chợ Hà Tĩnh được xem như là chợ đầu mối cung cấp và tiêu thụ hàng hóa lớn nhất tỉnh. Chợ
có quy mơ lớn với diện tích 33000m
2
cung cấp việc làm cho hơn 5000 lao động, đem lại thu
nhập cho người dân và lợi nhuận cho thành phố. Tuy nhiên, cũng như thực trạng chung, vấn
đề rác thải tại chợ Hà Tĩnh vấn đang là mối quan tâm, lo ngại đối với người dân và chính
quyền. Với hơn 2000 hộ kinh doanh, mỗi ngày tại chợ có bình qn khoảng 4-5 tấn rác thải
ra mơi trường. Các chất thải chủ yếu là rác thực phẩm, túi nilon, giấy loại, sắt, vải vụn…
trong đó rác hữu cơ chiếm 60-70%. Hiện nay, chủ trương xây dựng chợ Hà Tĩnh thành “
chợ vườn ươm” phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng khiến lượng rác thải có xu
hướng tăng lên, thành phần rác đa dạng hơn làm cho mơi trường ngày càng có xu hướng ơ
nhiễm nghiêm trọng.
Mặt khác đáng lưu ý hiện nay do ý thức bảo vệ mơi trường của người dân chưa cao,
đặc biệt là các hộ kinh doanh trong chợ nên việc phân loại chưa được thực hiện, trang thiết
bị phục vụ cho cơng tác quản lý rác thải trên địa bàn chợ chưa được quan tâm đúng mức và
hành vi vứt rác bừa bãi khơng đúng nơi quy định là những ngun nhân trực quan gây khó
khăn cho đội ngũ nhân viên trong cơng tác thu gom rác thải.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
9
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
Hiện nay, nền kinh tế Hà Tĩnh đang có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ tạo điều kiện
thúc đẩy nhanh q trình phát triển đơ thi văn minh đi kèm với giữ gìn mơi trường trong
sạch nơi cơng cộng, đặc biệt là các khu vực tập trung mua bán, trao đổi hàng hóa như chợ,
siêu thị… Điều này khơng chỉ đòi hỏi sự quan tâm đúng mức, các chủ trương chính sách
đúng đắn của UBND tỉnh, các ban ngành liên quan mà còn đòi ý thức chấp hành, tham gia
vào cơng cuộc chung tay bảo vệ mơi trường của người dân, đặc biệt là các hộ kinh doanh,
mua bán trên địa bàn chợ. Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu nhận thức và hành vi
của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ
Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp cho mình.
2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác
thải rắn kinh doanh.
- Làm rõ vai trò của cơ quan quản lý và truyền thơng trong việc quản lý mơi trường có ảnh
hưởng tới nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, xử lý rác thải.
- Đề ra một số giải pháp góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh đối
với vấn đề rác thải rắn theo hướng nâng cao chất lượng mơi trường trên địa bàn chợ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi các phòng, ban chức năng của
cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình đơ thị Hà Tĩnh, Ban quản lý chợ Hà Tĩnh liên quan
đến vấn đề nội dung nghiên cứu.
+ Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn để tiến hành phân tích,
nhận xét về tình trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh,
thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp.
• Nghiên cứu được tiến hành tìm hiểu ý kiến của 55 hộ kinh doanh trên địa bàn chợ Hà Tĩnh,
thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Các đối tượng được chọn theo hình thức ngẫu nhiên và số
liệu được phản ánh qua phiếu điều tra.
Số mẫu điều tra được lựa chọn dựa trên các tiêu chí.
Phân ra các mặt hàng như: áo quần, thực phẩm tươi sống, sắt, điện dân dụng, ăn uống,
tạp hóa tổng hợp…
Phân ra các hộ theo hình thức bn bán: bn bán cố định, bn bán tạm thời.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
10
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
Phân ra các hộ theo vị trí kinh doanh: trong đình và khu vực chợ trời.
• Điều tra phỏng vấn thêm nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn nghiên cứu nhằm mơ
tả thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn của hộ kinh doanh.
- Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm excel để tính tốn, phân tích các dự
liệu điều tra thu thập được.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu
gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thơng tin, số liệu từ 55 hộ kinh doanh và
nhân viên trực tiếp thu gom rác thải trên địa bàn chợ.
- Phạm vi thời gian: Số liệu được thu thập trong 4 năm, từ năm 2009 đến năm 2012.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Một số khái niệm về nhận thức và hành vi
1.1.1.1. Nhận thức
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
11
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức là q trình phản ánh biện chứng hiện
thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên
cơ sở thực tiễn.
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là q trình biện chứng phản ánh thế
giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và khơng ngừng tiến đến
gần khách thể.
Theo Từ điển Giáo dục học, nhận thức là q trình hay là kết quả phản ánh và tái tạo
hiện thực vào trong tư duy của con người. Như vậy, nhận thức được hiểu là một q trình, là
kết quả phản ánh. Nhận thức là q trình con người nhận biết về thế giới, hay là kết quả của
q trình nhận thức đó (nhận biết là mức độ thấp, hiểu biết là mức độ cao hơn, hiểu được
các thuộc tính bản chất).
Theo Cuốn “Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học”, nhận thức là tồn bộ những
quy trình mà nhờ đó những đầu vào cảm xúc được chuyển hố, được mã hố, được lưu giữ
và sử dụng. Nhận thức là một quy trình, nghĩa là nhờ có quy trình đó mà cảm xúc của con
người khơng mất đi, nó được chuyển hố vào đầu óc con người, được con người lưu giữ và
mã hố…
Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan trong ý thức của con người, nhận thức
bao gồm: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, chúng có mối quan hệ biện chứng với
nhau và cơ sở, mục đích, tiêu chuẩn của nhận thức là thực tiễn xã hội.
Nhận thức có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống và hoạt động của con người,
nhận thức là thành phần khơng thể thiếu trong sự phát triển của con người. Nhận thức là cơ
sở để con người nhận biết thế giới và hiểu biết thế giới đó, từ đó con người có thể tác động
vào thế giới đó một cách phù hợp nhất, để đem lại hiệu quả cao nhất cho con người. Nhận
biết đi từ đơn giản, nhận biết đi từ từng thuộc tính đơn lẻ bề ngồi của sự vật hiện tượng đến
những cái phức tạp, những thuộc tính bản chất bên trong. Cũng khi đó, nhận thức của con
người đã đi đến tư duy trừu tượng, tư duy khái qt.
Như vậy, có thể khẳng định tâm lý người có bản chất xã hội – lịch sử và nhận thức là
cơ sở, là nền tảng cho mọi sự hiểu biết của con người. Nhờ hoạt động nhận thức mà con
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
12
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
người phản ánh hiện thực xung quanh ta và các hiện thực của bản thân ta, trên cơ sở đó con
người tỏ thái độ tình cảm và hành động. Trong nhận thức về thế giới, con người có thể đạt
tới mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
1.1.1.2. Hành vi
Hành vi là cách ứng xử của con người đối với một sự kiện, sự vật, hiện tượng trong
một hồn cảnh, tình huống cụ thể, nó được biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành động nhất
định.
Theo Cantinia, 1998, hành vi là bất cứ một điều gì mà một sinh vật thực hiện. Nó
mang tính thể chất và chức năng . Nó có thể quan sát được và đo lường được. Chúng ta vẫn
thường thấy rất nhiều hành vi của trẻ trong cuộc sống như những vận động thơ (đi lại, đá,
chải tóc, nhìn, gõ trống…); tiếng phát ra ( bập bẹ, tiếng có nghĩa, khóc, ht sáo bài hát …).
Hành vi của con người thường là một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại . Hành động là
nhưng hoạt động có mục đích cụ thể, phương tiện cụ thể tại một địa điểm cụ thể. Như vậy,
đơn vị cơ sở của hành vi là hành động và do đó hành vi của con người có tính chất hướng
đích.
Theo từ điển Tiếng Việt Phổ Thơng, viện Ngơn Ngữ Học, NXB Tp.HCM Của TS.Chu
Bích Thu, PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy
Khanh, TS Phạm Viết Hùng, hành vi nói chung là những phản ứng, cách cư xử, biểu hiện ra
ngồi của một người trong một hồn cảnh cụ thể.
C.Mác từng chỉ rằng, con người trước hết cần ăn, mặc, ở, đi lại… nghĩa là những thứ
cần thiết nhất đáp ứng được nhu cầu tồn tại của con người. Để thỏa mãn nhu cầu đó, con
người cổ xưa phải dựa vào những cái có sẵn trong tự nhiên thơng qua các hoạt động như hái
lượm, săn bắn… Xã hơi ngày càng phát triển, dân số càng tăng lên, những cái có sẵn trong
tự nhiên ngày càng ít dần, con người phải tự sản xuất ra những cái cần thiết đáp ứng nhu cầu
của mình, và hoạt động lao động sản xuất ra đời. Như vậy, ngun nhân cho sự ra hình
thành và thúc đẩy hành vi con người là hệ thống nhu cầu cá nhân.
Các nhà khoa học chỉ ra rằng, nhu cầu của con người khơng chỉ giới hạn ở hình thái
vật chất mà còn có nhu cầu về mặt tinh thần, nhu cầu của con người ngày càng phong phú
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
13
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
về số lượng cũng như chất lượng, đó cũng chính là động cơ, là ngun nhân thúc đẩy các cá
nhân tham gia vào các hoạt động xã hội.
Các cá nhân con người khơng chỉ khác nhau về khả năng hành động mà còn khác nhau
về ý chí hành động. Xuất phát từ nhu cầu của mình, tác động của các yếu tố bên ngồi trong
một điều kiện, hồn cảnh cụ thể sẽ định hướng hành động và đưa ra các hành vi cụ thể.
1.1.2. Khái niệm về chợ và hộ kinh doanh
Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138), Đại Từ điển
tiếng Việt - NXB Văn hố Thơng tin - 2004 (tr.155), chợ là nơi tụ họp giữa người mua và
người bán để trao đổi hàng hố, thực phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất
định (chợ phiên)… Chợ là một nơi (địa điểm) cơng cộng để mua bán, trao đổi hàng hố,
dịch vụ của dân cư, ở đó bất cứ ai có nhu cầu đều có thể đến mua, bán và trao đổi hàng hố,
dịch vụ với nhau.
Chợ được hình thành do u cầu khách quan của sản xuất và trao đổi hàng hố, dịch
vụ của dân cư, chợ có thể được hình thành một cách tự phát hoặc do q trình nhận thức tự
giác của con người. Vì vậy trên thực tế có nhiều chợ đã được hình thành từ việc quy hoạch,
xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ của các cấp chính quyền và các ngành quản lý kinh tế
kỹ thuật. Tuy nhiên cũng có rất nhiều chợ được hình thành một cách tự phát do nhu cầu sản
xuất và trao đổi hàng hố của dân cư, chưa được quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt
chẽ. Các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ tại chợ thường được diễn ra theo
một quy luật và chu kỳ thời gian (ngày, giờ, phiên) nhất định. Chu kỳ họp chợ hình thành do
nhu cầu trao đổi hàng hố, dịch vụ và tập qn của từng vùng, từng địa phương quy định.
Phạm vi chợ là khu vực được quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để
bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi
giải trí và các dịch vụ khác) và đường bao quanh chợ.
Q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn chợ giữa các cá nhân mà trong đó
người bán được xem là các chủ thể kinh doanh. Chủ thể kinh doanh được hiểu là tất cả các cá
nhân kinh doanh, tổ chức đã làm thủ tục theo quy định và được cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh hay giấy đầu tư, cụ thể bao gồm: doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Theo điều 49
NĐ 43 của luật thương mại thì hộ kinh doanh do một cá nhân là cơng dân Việt Nam hoặc một
nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
14
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
dụng khơng q mười lao động, khơng có con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản
của mình đối với hoạt động kinh doanh.
1.1.3. Một số khái niệm về phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn
1.1.3.1. Rác thải rắn (Chất thải rắn)
Theo giáo trình “Quản lý và xử lý chất thải rắn” của PGS.TS. Trần Hữu Phước - Khoa
Mơi trường của trường Bách khoa TP Hồ Chí Minh thì CTR là tồn bộ các loại vật chất
được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm hoạt động
sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ). Trong đó quan trọng
nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và các hoạt động sống như chất
thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn nơng nghiệp, chất thải rắn cơng nghiệp
Luật bảo vệ mơi trường 2005 định nghĩa: “Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí
được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”. Chất thải rắn
còn gọi là rác thải, là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ q trình sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
1.1.3.2. Nguồn gốc, thành phần và phân loại rác thải rắn
a. Nguồn gốc
Hoạt động sản xuất và sự phát triển của các ngành đã tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ
cho nhu cầu ngày càng tăng lên của con người, cùng với đó là lượng rác thải rắn từ các hoạt
động này cũng gia tăng. Rác thải rắn phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:
- Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời. Nguồn
rác thải chủ yếu là thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su còn có một số chất thải
nguy hại.
- Từ các động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan, khách sạn
Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư (thực phẩm, giấy,
catton )
- Các cơ quan, cơng sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính. Lượng rác
thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương mại nhưng khối lượng ít
hơn.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
15
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
- Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ các cơng
trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng gồm sắt thép vụn, gạch vỡ, cát, sỏi,
bê tơng, vơi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ khơng dùng nữa.
- Dịch vụ cơng cộng của các đơ thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu các cơng
viên, bãi biển và các hoạt động khác Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí
đường phố.
- Các q trình xử lý nước thải: Từ q trình xử lý nước thải, nước rác, các q trình
xử lý trong cơng nghiệp. Nguồn thải là bùn, làm phân compost
- Từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ các hoạt động
sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng, q trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm
Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhân viên làm việc.
- Từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh đồng
sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia
súc, rác nơng nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ q trình thu hoạch sản phẩm, chế
biến các sản phẩm nơng nghiệp.
b. Thành phần
Thành phần của rác thải rắn thường khơng cố định mà thay đổi theo thời gian và điều
kiện sống. Tuy nhiên đó chỉ là sự thay đổi về lượng, còn thành phần định tính thì hầu như ít
thay đổi và bao gồm các thành phần như sau:
+ Đất, bụi, đá.
+ Than, tro đun nấu.
+ Giấy.
+ Vải.
+ Các chất kim loại phế thải.
+ Gỗ, lá, cành cây, các chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật.
+ Xương, đồ ăn thừa và các chất hữu cơ có nguồn gốc động vật.
+ Chai lọ thuỷ tinh.
+ Giấy nilon và các chế phẩm từ nhựa.
+ Rác sản xuất (phơi kim loại, dầu máy và các phế thải khác).
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
16
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
+ Cao su phế thải.
+ Phân người và động vật.
c. Phân loại
Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
- Chất thải sinh hoạt: Chiếm tỉ trọng lớn nhất, được thải ra từ các hộ gia đình, cơ quan, trường
học, khu du lịch - dịch vụ, chợ, đường phố, bến xe… Các chất thải chủ yếu là rác thực
phẩm, giấy loại, các loại phân bùn, cặn bã trong các cơng trình vệ sinh. Do mật độ dân số
giữa các phường trong thành phố là khơng đều nên khối lượng và thành phần rác thải ở các
phường cũng khác nhau dẫn đến khó khăn trong cơng tác lựa chọn và phân vùng, phân
tuyến cho cơng tác thu gom và xử lý chất thải rắn.
- Chất thải cơng nghiệp: Phát sinh từ trong q trình sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ
cơng nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng). Các nguồn phát sinh chất thải cơng
nghiệp bao gồm các phế thải từ vật liệu trong q trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ trong
các nhà máy, phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất và trong q trình cơng nghệ, bao
bì đóng gói sản phẩm.
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói bê tơng vỡ, vơi vữa, đồ gỗ,
nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
- Chất thải nơng nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nơng nghiệp,
ví dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của
các lò giết mổ Hiện nay việc quản lý và xả các loại chất thải nơng nghiệp khơng thuộc trách
nhiệm của các cơng ty mơi trường đơ thị của các địa phương.
Phân loại theo mức độ nguy hại
- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn nhiễm khuẩn độc hại,
chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng, chất thải sinh học dễ thối rửa, các chất thải nhiễm
khuẩn, lây lan Các chất thải này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe
dọa sức khỏe con người và sự phát triển của động thực vật động thời là nguồn lan truyền
gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí.
Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, cơng nghiệp và
nơng nghiệp.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
17
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
+ Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc chất có một trong các đặc tính
gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại với mơi trường và sức
khỏe của cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất thải y tế, các loại chất thải y tế nguy hại được
phát sinh từ các hoạt động chun mơn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Nguồn phát
sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm: các loại bơng băng, gạc, nẹp, kim tiêm, ống tiêm dùng
trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật; các chi thể cắt bỏ, tổ chức mơ bị cắt bỏ; chất thải sinh
hoạt từ bệnh nhân; chất thải phóng xạ trong bệnh viện và các chất thải có chứa các chất có nồng
độ cao về chì, thủy ngân, Cadimi, Arsen, Xianua.
+ Các chất nguy hại do các cơ sở cơng nghiệp hóa chất thải ra có tính độc tính cao, tác
động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế
tác động độc hại đó.
+ Các chất thải nguy hại từ hoạt động nơng nghiệp chủ yếu là các loại phân hóa học,
thuốc bảo vệ thực vật.
- Chất thải khơng nguy hại: là các chất thải khơng chứa các chất và các hợp chất có các tính
chất nguy hại. Thường là các chất thải phát sinh trong q trình sinh hoạt gia đình, đơ thị
Trong số chất thải của thành phố, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thể sơ chế dùng ngay
trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải hủy bỏ hoặc phải qua một q trình chế biến
phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của con
người. Lượng chất thải trong thành phố tăng lên do tác động của nhiều nhân tố như: sự tăng
trưởng và phát triển của sản xuất, sự tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính chất của
tiêu dùng trong thành phố
Phân loại theo thành phần
- Chất thải vơ cơ: là các chất thải có nguồn gốc vơ cơ như tro, bụi, xỉ, vật liệu xây dựng như
gạch, vữa, thủy tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ thải bỏ từ sinh hoạt gia đình.
- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm thừa, chất thải từ lò
giết mổ, chăn ni cho đến các dung mơi, nhựa, dầu mỡ, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
1.1.3.3. Thu gom rác thải rắn
Thu gom chất thải rắn: Bao gồm từ q trình thu gom từ các hộ gia đình, các cơng sở,
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
18
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
nhà máy cho đến các trung tâm thương mại cho đến việc vận chuyển từ các thiết bị thủ
cơng, các phương tiện chun dùng vận chuyển đến các điểm xử lý, tái chế.
- Thu gom sơ cấp: Là thu gom từ nơi phát sinh đến thiết bị gom rác của thành phố, đơ thị
Giai đoạn này có sự tham gia của người dân và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả thu gom. Hệ
thống thu gom này chủ yếu là bằng thủ cơng, bao gồm thu gom rác đường phố và thu gom
rác từ các hộ dân cư.
- Thu gom thứ cấp: Là q trình thu gom từ những thiết bị thu gom của thành phố đưa đến
những nơi tái chế, xử lý (nhà máy tái chế chất dẻo, PVC, PE, phân hữu cơ hay bãi chơn
lấp ) Trong đó bao gồm rác thải được các xe chun dùng chun chở đến các nhà máy xử
lý, đến bải chơn lấp, những nhà máy tái chế.
1.1.3.4. Xử lý rác thải rắn
Xử lý chất thải rắn là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại
bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong chất thải rắn, thu hồi, tái chế, tái sử
dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn. Có nhiều phương pháp xử lý chất thải rắn.
a. Phương pháp đốt
Đốt là q trình oxy hóa chất thải ở nhiệt độ cao. Cơng nghệ này rất phù hợp để xử lý
chất thải rắn cơng nghiệp và chất thải rắn nguy hại vơ cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn
dầu, dung mơi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt chun
dụng hoặc cơng nghiệp như lò nung xi măng. Phương pháp này chi phí cao. Cơng nghệ đốt
CTR thường sử dụng ở các quốc gia phát triển.
b. Phương pháp chơn
Chơn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu hủy chất thải được áp dụng rộng rãi trên thế
giới. Theo cơng nghệ này, rác thải cơng nghiệp và chất thải nguy hại dạng rắn được đưa vào
các hố chơn lấp có ít nhất hai lớp đốt chống thấm, có hệ thống thu gom nước rò rỉ để xử lý,
có hệ thống thốt khí, có giếng khoan để giám sát khả năng ảnh hưởng tới nước ngầm.
Phương pháp này chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển.
Việc chơn lấp được thực hiện bằng cách sử dụng xe chun dùng chở rác tới các bãi đã được
xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ
lên một lớp đất. Hàng ngày phun thuốc diệt muỗi và rắc vơi bột Theo thời gian, sự phân hủy
vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của các bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác tiếp
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
19
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Các bãi chơn lấp rác thải phải được đặt cách
xa khu dân cư, khơng gần nguồn nước mặt và nước ngầm. Phương pháp này có các ưu điểm
như: cơng nghệ đơn giản, chi phí thấp, song nó cũng có một số nhược điểm như: chiếm diện
tích đất tương đối lớn; khơng được sự đồng tình của khu dân cư xung quanh, việc tìm kiếm
xây dựng bãi chơn lấp mới là khó khăn và có nguy cơ dẫn đến ơ nhiễm mơi trường nước,
khơng khi, gây cháy nổ.
c. Phương pháp ủ sinh học
Ủ sinh học (compost) là q trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để hình thành các chất
mùn, với thao tác sản xuất và kiểm sốt một cách khoa học tạo mơi trường tối ưu đối với q
trình. Q trình ủ hữu cơ từ CTR hữu cơ là một phương pháp truyền thống được áp dụng phổ
biến ở các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Q trình ủ được coi như q trình
lên men yếm khí mùn hoặc hoạt chất mùn. Sản phẩm thu hồi là hợp chất mùn khơng mùi,
khơng chứa vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ. Trong q trình ủ, oxy sẽ được hấp thụ hàng trăm
lần. Q trình ủ áp dụng với chất hữu cơ khơng độc hại, lúc đầu là khử nước, sau là xử lý cho
đến khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm tra thường xun và giữ cho vật liệu
ủ ln ở trạng thái thiếu khí trong suốt thời gian ủ. Q trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ q trình
oxy hóa các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng là CO
2
, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững
như: lignin, sợi.
d. Phương pháp xử lý bằng cơng nghệ ép kiện
Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở tồn bộ chất thải tập trung thu gom
vào nhà máy. Chất thải được phân loại bằng phương pháp thủ cơng trên băng tải, các chất
trơ và các chất có thể tận dụng được như: kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa được thu hồi
và tái chế.
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý CTR bằng phương pháp ép kiện
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
20
Chất thải Phễu nạp rác
Băng tải rác
Phân loại Kim loại
Thủy (nh
Giấy
Nhựa
Máy ép rácBăng tải thải vật liệuCác khối kiện sau khi ép
Chất thải rắn chưa phân loại
Chất thải lỏng
hỗn hợp
Thành phần Polyme hóa
Kiểm tra bằng mắt
Cắt xé hoặc nghiền nhỏ
Làm ẩm
Trộn đều
Ép hoặc đùn
Sản phẩm mới
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
( />e. Xử lý chất thải bằng cơng nghệ Hydromex
Cơng nghệ Hydromex nhằm xử lý rác đơ thị thành các sản phâm phục vụ xây dựng,
làm vật liệu, năng lượng và các sản phẩm nơng nghiệp hữu ích.
Bản chất cơng nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác, sau đó polyme hóa và sử dụng áp
lực để nén, định hình các sản phẩm. Rác thải được thu gom chuyển về nhà máy, khơng cần
phân loại được đưa vào máy cắt, nghiền nhỏ, sau đó đi qua băng tải chuyển đến các thiết bị
trộn.
Sơ đồ 2: Sơ đồ xử lý chất thải bằng cơng nghệ Hydromex
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
21
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
( />f. Phương pháp xử lý bằng cơng nghệ Seraphi
Ban đầu rác thải được đưa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết nơi có hệ thống phun
vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp đến, băng tải sẽ chuyển rác tới
máy xé bơng để phá vỡ mọi loại bao gói. Rác tiếp tục đi qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép
và các kim loại khác) rồi lọt xuống sàng lồng.
Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân hủy, chuyển rác vơ cơ tới máy vò
và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong q trình vận chuyển này, một chủng vi sinh ASC đặc biệt,
được phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hơi, làm chúng phân hủy nhanh và diệt một số tác
nhân độc hại. Sau đó, rác hữu cơ được đưa vào buồng ủ trong thời gian từ 7- 10 ngày.
Buồng ủ có chứa một chủng vi sinh khác làm rác phân hủy nhanh cũng như tiếp tục khử vi
khuẩn. Rác biến thành phân khi được đưa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân
trên sàng được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bón cho nhiều loại
cây trồng, thay thế trên 50% phân bón hóa học. Phân dưới sàng lọc tiếp tục được đưa vào
nhà ủ trong thời gian 7- 10 ngày.
Do lượng rác vơ cơ khá lớn nên các nhà khoa học tiếp tục phát triển hệ thống xử lý
phế thải trơ và dẻo, tạo ra một dây chuyền xử lý rác khép kín. Phế thải trơ và dẻo đi qua hệ
thống sấy khơ và tách lọc bụi tro gạch. Sản phẩm thu được ở giai đoạn này là phế thải dẻo
sạch. Chúng tiếp tục đi qua tổ hợp bằm cắt, phối trộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn rồi qua hệ
thống thiết bị định hình áp lực cao. Thành phẩm cuối cùng là ống cống panel, cọc gia cố nền
móng, ván sàn, cốp pha
Cứ 1 tấn rác đưa vào nhà máy, thành phẩm sẽ là 300- 350kg seraphi và 250- 300kg
phân vi sinh. Như vậy, qua các cơng đoan tách lọc- tái chế, cơng nghệ seraphin làm cho rác
thải sinh hoạt được chế biến gần 100% trở thành phân bón hữu cơ vi sinh, vật liệu xây dựng,
vật liệu sản xuất đồ dân dụng, vật liệu cho cơng nghiệp. Các sản phẩm này đã được cơ quan
chức năng, trong đó có Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng kiểm định và đánh giá
hồn tồn đảm bảo về mặt vệ sinh va thân thiện mơi trường. Vơi cơng nghệ seraphin, Việt
Nam có thể xóa bỏ khoảng 52 bãi rác lớn, thu hồi đát bãi rác để sử dụng cho các mục đích
xã hội tốt đẹp hơn.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
22
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
23
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
1.1.4. Mơ hình khung phân tích và các yếu tố ảnh hưởng đến
nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu
gom và xử lý rác thải
Mơ hình khung phân tích chính sách với giả thuyết nhận thức và hành vi của chủ hộ
kinh doanh về việc phân loại, xử lý rác thải bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như trình độ học
vấn, mơi trường sống, điều kiện về kinh tế… Đặc biệt là nhận thức của chủ hộ kinh doanh
trong vấn đề bảo vệ mơi trường chung, hạn chế và giảm thiểu rác thải khu vực cơng cộng
còn yếu kém.
Để giải quyết vấn đề này cần sự tác động của các cơ quan quản lý và truyền thơng
nhằm thay đổi nhận thức, hành vi của hộ kinh doanh và giảm thiểu lượng rác thải ra mơi
trường.
Sơ đồ 3: Các yếu tố tác động, thay đổi nhận thức và hành vi
của hộ kinh doanh về ơ nhiễm mơi trường
(Nguồn: />cua-nguoi-dan-ve-o-nhiem-moi-truong-trong-viec-phan-loai-thu-gom-va-xu-4242/)
Các yếu tố trên tác động mạnh mẽ tới nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh, là một
trong những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường mơi trường, mỹ quan đơ thị, góp
phần gia tăng hay giảm thiểu lượng rác thải phát sinh. Để hiểu rõ mơ hình trên ta phân tích
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
24
Cơ quan
quản lý
Trình độ
học vấn
Nhận thức và
hành vi
Phương tiện
truyền
thơng
Điều kiện
kinh tế- xã
hội
Phân loại, thu gom và xử lý rác thải
Mơi trường
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh
các yếu tố như trình độ học vấn, điều kiện kinh tế xã hội, cơ quan quản lý và phương tiện
truyền thơng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, mức độ hiểu biết và thay
đổi hành vi của chủ hộ đối với rác thải kinh doanh từ đó có các hành động thiết thực vì mơi
trường.
- Trình độ học vấn: Nhận thức và hành vi của con người bị ảnh hưởng bởi trình độ học
vấn. Nếu một người có trình độ học vấn cao, nghề nghiệp ổn định, thường tiếp xúc với các
hoạt động xã hơi sẽ có ý thức cao và nhận thức rõ các tầm quan trọng của rác thải. Từ đó
thúc đẩy các hành đơng như phân loại rác, đổ rác đúng nơi quy định. Tham gia các hoạt
động, chương trình mơi trường… Đối với những người có trình độ thấp, nhận thức và mức
độ hiểu biết của họ bị hạn chế, từ đó có những hành động như vứt rác bừa bãi, cố tình xả
thải gây ơ nhiễm mơi trường đặc biệt ở khu vực chung, khu cơng cộng. Hạn chế trong hiểu
biết cũng là một ngun nhân hình thành các thói quen xấu và dễ bị ảnh hưởng bởi những
người xung quanh.
- Điều kiện kinh tế- xã hơi: Đây là một trong những điều kiện khách quan chi phối đến
nhận thức cũng như hành vi của con người. Xã hội phát triển, mơi trường sống được nâng
cao, điều kiện hồn cảnh, nhu cầu, động cơ thúc đẩy và làm thay đổi hành động của con
người theo hướng hợp lý về giá trị với mục đích thay vì hành động theo truyền thống, cảm
xúc.
- Cơ quan quản lý: Đây là cơ quan có vai trò quan trọng trong vấn đề quản lý, hạn chế,
giảm thiểu và khắc phục ơ nhiễm mơi trường. Các cơ quan này khơng chỉ khuyến khích các
cá nhân có ý thức trong vấn đề mơi trường và còn đề ra các chuẩn mực, các giá trị và các
chế tài bắt buộc các cá nhân, tổ chức tham gia phải thực hiện. Cơ quan đưa ra quy định theo
một tiêu chuẩn nhất định mà các cá nhân bắt buộc phải tn theo để đảm bảo xã hơi phát
triển bên vững. Việc áp dụng các hệ thống chính sách của nhà nước cho người dân về vấn
đề phân loại, thu gom và xử lý rác thải nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường. Bằng sự thuyết
phục và áp dụng các chế tài như mức hình phạt về hành chính để nâng cao nhận thức của
người dân và thúc đẩy những hành động lệch lạc vào khn mẫu, đồng thời giúp xem xét
việc thực hiện chính sách của nhà nước đã hợp lý và hiệu quả chưa để góp phần bổ sung
chính sách.
v
SVTH: Dương Thò Huyền Trang
25