Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

TRẦN THỊ HƢỜNG

QUẢN TRỊ VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: LOGISTICS
Mã ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH LÊ HẢI HÀ

HÀ NỘI, NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Học viên

Trần Thị Hƣờng


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên TS. Đinh Lê Hải Hà vì
những lời khuyên, sự hướng dẫn, chỉ bảo cũng như sự động viên của thầy
trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Viện Thương mại Kinh
tế Quốc tế, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã
điều kiện học tập và nghiên cứu tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập tại
trường, cũng như xây dựng, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn của
mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các anh chị trong Công ty Cổ
Phần Đầu tư Xây dựng Việt Nam cung ứng số liệu và giúp đỡ tơi trong q
trình nghiên cứu thực trạng của Công ty.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Học viên

Trần Thị Hƣờng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, PHỤ LỤC
TĨM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. i
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VẬN HÀNH CHUỖI CUNG
ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP .................................................................................. 4
1.1Tổng quan về chuỗi cung ứng ........................................................................................ 4
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng ...................................................................................... 4
1.1.2 Mơ hình và cấu trúc chuỗi cung ứng .................................................................... 6

1.2Khái niệm và hoạt động quản trị vận hành chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp ......................................................................................................... 10
1.2.1 Khái niệm quản trị vận hành chuỗi cung ứng............................................. 10
1.2.2 Vai trò và tầm quan trọng của quản trị vận hành chuỗi cung ứng ............. 12
1.2.3 Mục tiêu của quản trị vận hành chuỗi cung ứng ........................................ 14
1.2.4 Các nội dung của quản trị vận hành chuỗi cung ứng ................................. 19
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị vận hành chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp ..................................................................................................................................... 33
1.3.1 Nhận tố bên trong ........................................................................................ 33
1.3.2 Nhân tố bên ngoài ....................................................................................... 35
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VẬN HÀNH CHUỖI
CUNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ & XÂY DỰNG VIỆT NAM ...... 37
2.1Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Nam......... 37
2.1.1 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động ...................................................................... 37
2.1.2 Đặc điểm về sản phẩm, thị trường và khách hàng...................................... 39
2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2015
– 2018 ..................................................................................................................................... 46
2.2.1 Kết quả hoạt đơng sản xuất kinh doanh ...................................................... 46
2.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty ................................................ 47


2.3 Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần đầu tƣ & xây
dựng Việt Nam........................................................................................................................ 50
2.3.1 Đặc điểm cấ u trúc chuỗi cung ứng của công ty .......................................... 50
2.3.2 Quản trị vận hành chuỗi cung ứng nội bộ................................................... 53
2.4 Đánh giá thực trạng quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại công ty Cổ
phần Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam ............................................................................... 83
2.4.1 Kết quả đã đạt được..................................................................................... 83
2.4.2 Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế ....................................... 85
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆNQUẢN TRỊ VẬN HÀNH

CHUỖI CUNG ỨNGTẠICƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020– 2025 .................................................................... 89
3.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện quản trị vận hành chuỗi cung ứng
giai đoạn 2020-2025............................................................................................................... 89
3.1.1 Mục tiêu hoạt động của công ty giai đoạn 2020-2025 ............................... 89
3.1.2 Mục tiêu của quản tri vận
hành chuỗi cung ứng giai đoạn 2020-2025 ...... 90
̣
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị vận hành chuỗi cung ứng giai đoạn 20202025

..................................................................................................................................... 91

3.2.1 Giải pháp về kết nối các thành viên, bộ phận trong chuỗi cung ứng nội bộ
doanh nghiệp .......................................................................................................... 91
3.2.2 Giải pháp về hồn thiện cơng tác dự báo, lập kế hoạch ............................. 92
3.2.3 Giải pháp đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng trong chuỗi cung ứng nội bộ
doanh nghiệp .......................................................................................................... 93
3.2.4 Giải pháp về hồn thiện lựa chọn hình thức, phương thức vận chuyển hàng
hóa trong chuỗi cung ứng nội bộ doanh nghiệp .................................................... 98
3.3 Các kiến nghị để thực hiện các giải pháp hoàn thiện quản trị vận hành
chuỗi cung ứng giai đoạn 2020 - 2025 .................................................................... 98
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà cung ứng vật liệu đầu vào cho doanh nghiệp. ........ 98
3.3.2 Kiến nghị đối với khách hàng ................................................................... 100
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 104
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 105


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


Ký hiệu

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Operations Supply Chain

Quản lý vận hành chuỗi

Management

cung ứng

1

CSCM

2

ERP

Enterprise Resource Planning

3

GIT

Thời gian vận chuyển


Goods in transit

4

NCC

Supplier

Nhà cung ứng

5

NVL

Material

Nguyên vật liệu

6

SC

Supply Chain

Chuỗi cung ứng

7

SCM


8

SRM

Customer Relationship
Management

VICCO

doanh nghiệp

Quản lý chuỗi cung ứng

Supplier Relationship

Quản trị mối quan hệ nhà

Management

cung ứng

Viet Nam Building and
9

Hoạch định nguồn lực

investment joint stock
company


Công ty Cổ phần đầu tư &
xây dựng Việt Nam

10

VTC

Main material

Vật tư chính

11

VTP

Auxiliary materials

Vật tư phụ

12

VTPK

Other auxiliary materials

Vật tư phụ khác


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, PHỤ LỤC
BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Vicco ................................. 46
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh ........................ 47
Bảng 2.3: Bảng định mức vật tư sản xuất Vicco ..................................................... 62
Bảng 2.4: Định mức dự trữ Vicco............................................................................ 66
Bảng 2.5: Hạch toán giá trị hàng tồn kho của công ty năm 2016- 2018................. 77
Bảng 2.6: Chi phí hoạt động vận chuyển sản phẩm hồn thiện Q I/ 2019 ......... 82
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đánh giá NCC ................................................................. 97
HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản và điển hình ......................................... 8
Hình 1.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng .............................................................................. 9
Hình 1.3: Chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất ....................................................... 10
Hình 1.4: Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng đơn giản ............................................... 19
Hình 1.5: Lập Lịch trình sản xuất .............................................................................. 24
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức và sự liên kết nội bộ trong chuỗi cung ứng ..................... 43
Hình 2.2: Mơ hình cấu trúc chuỗi cung ứngcủa cơng ty ........................................... 50
Hình 2.3: Quy trình hoạch định nhu cầu vật tư ......................................................... 58
Hình 2.4: Quy trình nhập kho vật tư tại kho Vicco ................................................... 73
Hình 2.5: Quy trình nhập kho .................................................................................... 74
Hình 2.6: Quản lý thơng tin vật tư, hàng hóa ........................................................... 76
Hình 2.7: Hoạt động vận tải tại Vicco ....................................................................... 79
Hình 3.1: Quy trình đánh giá NCC ............................................................................ 94


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

TRẦN THỊ HƢỜNG

QUẢN TRỊ VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS
MÃ NGÀNH: 8340101

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, năm 2019


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG

1.1 . Tổng quan về chuỗi cung ứng.
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là hệ thống không chỉ bao gồm các doanh nghiệp, nhà cung
ứng, nhà phân phối sản phẩm mà còn bao gồm hệ thống kho vận, hệ thống bán lẻ và
khách hàng của nó. Trong q trình vận hành của chuỗi, đòi hỏi các nhà phân phối
phải gia tăng chất lượng của sản phẩm và dịch vụ, như vậy các nhà phân phối đóng
vai trị là nhân vật chủ chốt có đặc quyền trong việc làm chủ dịng thực tế và dịng
thơng tin trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng dần trở thành một nhân tố cốt lõi
để doanh nghiệp vận hành tốt và phát triển
1.1.2 Cấu trúc và mô hình chuỗi cung ứng
1.1.2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng
Mơ hình đơn giản: Nhà sản xuất sẽ chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà cung
ứng, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho người sử dụng.
Ở đây, nhà sản xuất chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản
phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất (single-site).

Mơ hình phức tạp: Doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng
(đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này), từ các nhà phân phối và từ các nhà
máy có điểm tương đồng với nhà sản xuất. Ngoài việc tự sản xuất ra sản phẩm,
doanh nghiệp cịn đón nhận nhiều nguồn cung ứng bổ trợ cho quá trình sản xuất từ
các nhà thầu phụ và đối tác sản xuất theo hợp đồng
1.1.2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng
Bức tranh đơn giản nhất của chuỗi cung ứng là khi chỉ có một sản phẩm dịch
chuyển qua một loạt các tổ chức, và mỗi tổ chức tạo thêm một phần giá trị cho sản
phẩm


ii

1.2 . Khái niệm quản trị vận hành chuỗi cung ứng và hoạt động quản trị vận
hành chuỗi cung ứng
1.2.1 Khái niệm Quản trị vận hành chuỗi cung ứng
Quản trị vận hành chuỗi cung ứng (Operations Supply Chain Management)
được định nghĩa là tổ hợp các hoạt động thiết kế, vận hành và cải tiến các hệ thống
giúp sản xuất và phân phối các sản phẩm và dịch vụ chủ đạo của công ty. Trọng tâm
của quản trị vận hành chuỗi cung ứnglà việc quản trị toàn bộ hệ thống liên quan đến
hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm.
1.2.2 Vai trò và tầm quan trọng của quản trị vận hành chuỗi cung ứng
Góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, sử dụng hợp lý và tiết
kiệm các nguồn lực, giảm thiểu chi phí trong q trình sản xuất, tăng cường sức
cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Chi phí quản trị cung ứng chiếm tỉ trọng lớn
khoảng 21% doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Quản trị vận hành chuỗi cung ứng đóng vai trị quan trọng trong việc bảo
đảm yếu tố đúng thời gian, đúng địa điểm (JIT), cũngnhờ đó đảm bảo cho q trình
sản xuất kinh doanh diễn ra theo kế hoạch đã định và góp phần nâng cao chất lượng
cũng như hạ giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh của các doanh

nghiệp.
Quản trị vận hành chuỗi cung ứng hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quản trị vận hành chuỗi cung ứng góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của
các doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các dịch vụ lưu thông bổ sung.
1.2.3 Mục tiêu của quản trị vận hành chuỗi cung ứng
Mục tiêu quản trị vận hành chuỗi cung ứng ở cấp cao: năm mục tiêu chính:
đúng chất lượng, đúng nhà cung cấp, đúng số lượng, đúng thời điểm, đúng giá.
Mục tiêu quản trị vận hành chuỗi cung ứng ở cấp chiến lược:
- Đảm bảo cho hoạt động của công ty được liên tục, ổn định;


iii

- Mua hàng với giá cạnh tranh;
- Mua hàng một cách khôn ngoan;
- Dự trữ ở mức tối ưu;
- Phát triển những nguồn cung ứng hữu hiệu và đáng tin cậy;
- Giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung ứng hiện có;
- Tăng cường hợp tác với các phịng ban khác trong cơng ty;
- Thực hiện mua hàng – cung ứng một cách có hiệu quả
1.2.4 Các nội dung của quản trị vận hành chuỗi cung ứng
Các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng có chia thành nhóm lớn:
+Quản trị vận hành chuỗi cung ứngbao gồm các hoạt động liên quan từng công
đoạn (quản trị quan hệ nhà cung cấp – quản trị vận hành chuỗi cung ứng nội bộ quản trị quan hệ với khách hàng)
+ Quản trị vận hành chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động xun suất có tính
tổng qt như: quản lý thông tin...
Mỗi hoạt động sẽ liên kết với nhau một cách nhịp nhàng.
1.3 . Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị vận hành và chuỗi cung
ứng

1.3.1 Nhân tố bên trong
Bộ máy quản lý;
Nguồn vốn, cơ sở hạ tầng, công nghệ sản xuất và công nghệ thông tin;
Chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng.
1.3.2 Nhân tố bên ngồi
Nguồn cung các ngun vật liệu;
Hệ thống giao thơng vận tải;
Cạnh tranh trong ngành.


iv

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ VẬN
HÀNH CHUỖI CUNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ & XÂY DỰNG
VIỆT NAM
2.1 . Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tƣ & xây dựng Việt Nam
1.3.3 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động
1.3.4 Đặc điểm về sản phẩm, thị trường và khách hàng
1.3.5 Đặc điểm tổ chức quản lý
2.2 . Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2016
– 2018
2.3 . Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần đầu tƣ & xây dựng Việt
Nam
2.3.1 Đặc điểm cấu trúc chuỗi cung ứng của cơng ty
Các đối tượng chính tham gia vào chuỗi cung ứng bao gồm:
- Khách hàng : Chủ đầu tư , nhà thầu chính, các cơng ty thương mại, cá
nhân…
- Nhà tổ chức sản xuất, thi công : Vicco
- Nhà cung ứng: Nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, nhân công, thầu phụ,
dịch vụ khác...

- Nhà vận chuyển: cơng ty vận tải trong nước
Các dịng chảy trong chuỗi cung ứng cơng ty:
Dịng vật chất:
Như các cơng ty thi cơng, sản xuất khác, dịng vật chất được thể hiện qua:
dịng chảy của các hàng hóa, dịch vụ nguyên nhiên vật liệu, nhân công...đáp ứng tối
ưu được chất lượng cũng như thời gian và các yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên


v

do chưa có được tích hợp trong chuỗi cung ứng nên dòng vật chất vận hàng chưa
thực sự hiệu quả.
Dòng thông tin:
Công ty chưa sử dụng các phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý vận hành chuỗi cung ứng. Thêm vào đó chưa có kết nối thơng tin nhất quán
xuyên suốt và chia sẻ thông tin giữa các phịng ban trong nội bộ cơng ty nên vẫn
cịn nhiều hạn chế. Một phần nữa là do có nhiều thông tin cần bảo mật nên tạo nên
những cản trở trong q trình thực hiện các gói dự án, cơng trình. Hơn nữa trong
bản thân các thành viên vân cịn chưa tối ưu hóa dịng thơng tin trong các đơn vị ,
chưa có kết nối thơng tin nhất qn xun suốt giữa các phịng ban trong nội bộ
cơng ty
2.3.2 Quản trị vận hành chuỗi cung ứng nội bộ
2.3.2.1 Lập kế hoạch và cung ứng vật tư
a. Xây dựng quy trình lập kế hoạch
Gồm 5 bước:
Bước 1: Nghiên cứu và dự báo nhu cầu khách hàng
Bước 2: Lập kế hoạch sản xuất tổng thể
Bước 3: Lập lịch trình sản xuất chi tiết
Bước 4: Hoạch định vật liệu
Bước 5: Lập báo cáo hoạt động sản xuất

b. Phương pháp lập kế hoạch
c. Hoạt động cung ứng tại Vicco
2.3.2.2Quản trị hoạt động vận hành sản xuất tại Vicco
a. Xác đinh mức tiêu dùng vật tư: Lượng vật tư cần dùng được xác định căn cứ
vào công việc, tiến độ đã thỏa thuận và quá trình tiến hành bóc tách khối
lượng, xây dựng kế hoạch sản xuất theo năm, quý, tháng.
b. Cân đối nhu cầu vật tư: Lượng vật tư dự trữ ở công ty chủ yếu là vật tư phụ
có giá trị thấp, tỷ lệ hao hụt thấp và một phần nguyên liệu chính (thép định


vi

hình, thép tấm) được dự trữ để tránh được sự biến động của vật tư.
c. Lập kế hoạch vật tư cần dự trữ
Thông thường vật tư dự trữ đáp ứng tiêu chí:
Lượng vật tư dự trữ là sử dụng thường xuyên;
Lượng vật tư dự trữ là tái sử dụng ;
Lượng vật tư dự trữ là phổ biến trong các công trình;
Giá trị vật tư dự trữ khơng vượt q 2% doanh thu năm trước, tỷ lệ dự trữ
nguyên liệu chính so với phụ theo tỷ lệ 80% - 20%.
d. Xác định lượng vật tư cho cơng trình:
Cơng thức xác định: Vc = Vcd – Vdk + Vck
e. Hoạt động thiết kế và lịch trình sản xuất
2.3.2.3Quản trị kho hàng và lưu kho hàng hóa
a. Quản trị vật tư tồn kho:
+ Tồn kho vật tư: là các tấm thép, thép ống, thép U, thép hộp phục vụ cho
q trình gia cơng sản phẩm theo đúng bản vẽ kỹ thuật.
+ Tồn kho sản phẩm hoàn thiện: Sản phẩm hoàn thiện được lưu tại kho hồn
thiện, kho hồn thiện có mức độ ln chuyển hàng hóa lớn. Cơng ty chủ yếu
sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng và theo các cơng trình nên

kho lưu các sản phẩm hồn thiện có vai trị là kho tập hợp vật tư gia cơng
cho các cơng trình, ln chuyển hết và ngay khi triển khai kế hoạch thi công.
b. Quản trị kho vật tư:
Quản trị kho vật từ bao gồm các hoạt động: bố trí mặt bằng trong kho vật tư,
nhập kho và lưu kho vật tư, kiểm kê vật tư trong kho và xuất kho vật tư.
2.3.2.4Quản trị hoạt động vận tải
Hình thức vận tải được áp dụng là vận tải theo chuyến.
- Vận chuyển nguyên vật liệu từ nhà cung ứng: Vicco thương lượng với
các nhà cung ứng về hình thức và phương tiện vận chuyển, thời gian vận
chuyển cũng như chi phí và những rủi ro phát sinh trong q trình vận


vii

chuyển. Quản trị hoạt động vận chuyển này thường do bên nhà cung ứng điều
phối thực hiện. Vicco phối kết hợp nhận hàng hóa vật tư tại kho.
- Vận chuyển sản phẩm hoàn thiện từ kho đến dự án, đối tác: Sản phẩm hoàn
thiện sau khi được sản xuất sẽ được tập kết lưu trong kho của công ty và khi có kế
hoạch thi cơng các dự án, bộ phận kế hoạch đưa yêu cầu xuất vật tư tại kho, bộ phận
kho có nhiệm vụ liên hệ nhà cung ứng đã chọn, đặt lịch vận tải theo kế hoạch. Các
chi phí vận chuyển Vicco tính vào chi phí thực hiện các dự án.
- Vận chuyển vật tư dư thừa, máy móc thiết bị từ cơng trình về kho cơng ty:
Sau khi thi cơng lắp đặt hồn thiện cơng trình, vật tư dư thừa sẽ được tập kết tại kho
công trường cùng thiết bị máy móc thi cơng. Cán bộ vật tư tại cơng trường có trách
nhiệm tự th vận tải ở địa phương để chuyển vật tư về kho công ty.
2.4 . Đánh giá thực trạng quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ
phần đầu tƣ & xây dựng Việt Nam
2.4.1 Kết quả đã đạt được
Ở Vicco cơ bản có một sự liên kết giữa nội bộ trong chuỗi cung ứng:
giữa đội ngũ nhân viên văn phòng và các đội thi cơng. Các thơng tin về q

trình thi cơng, lượng vật tư cung ứng, lao động, tình hình huy động đáp ứng vật
tư, tiến độ thi cơng được phối hợp nhịp nhàng.
Công tác quản lý cung ứng vật tư được thực hiện chặt chẽ: Xây dựng
NCC tiềm năng, xây dựng công tác tiếp nhận vật tư phù hợp, cấp phát vật tư
khoa học.
2.4.2 Hạn chế còn tồn tại và ngun nhân của hạn chế
Quản lý dịng thơng tin còn hạn chế;
Quản lý dòng vật chất, dòng tiền chưa hiệu quả.


viii

CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊCHUỖI CUNG ỨNG
TẠICƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2020- 2025
3.1 . Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty giai đoạn 2020-2025
3.1.1 Mục tiêu hoạt động của cơng ty
+Tăng doanh thu và lợi nhuận;
+ Hồn chỉnh bộ máy lãnh đạo và đào tạo đội ngũ nhân viên chất lượng;
+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh doanh;
+ Hồn thiện cơng tác quản trị chuỗi cung ứng.
3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu của công tác quản tri ̣vận hành chuỗi cung ứng công ty
+Đảm bảo cho hoạt động của công ty được liên tục, ổn định;
+Mua hàng với giá cạnh tranh, tuân thủ quy trình;
+ Giảm chi phí;
+ Quản trị vận hành chuỗi cung ứng tập trung vào tích hợp một cách có hiệu
quả: Nhà cung ứng, người sản xuất, nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những
hoạt động của cơng ty ở nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp độ chiến lược đến chiến
thuật và tác nghiệp.
3.2 . Giải pháp hoàn thiện quản trị vận hành và chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ

phần Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam
3.2.1 Giải pháp về kết nối các thành viên, bộ phận trong chuỗi cung ứng nội bộ
doanh nghiệp
Bổ nhiệm quản lý chuỗi cung ứng của công ty;


ix

Xây dựng nhiệm vụ và phân công nhiệm vụ riêng cho từng cá nhân.
3.2.2 Giải pháp về hồn thiện cơng tác dự báo, lập kế hoạch tối ưu hóa chi phí
trong nội bộ doanh nghiệp.
Xây dựng định mức tồn kho;
Phối kết hợp các bộ phận kế hoạch, thi công, và bộ phận sản xuất đưa ra
phương pháp lập dự dự báo sản lượng vật tư cũng như kế hoạch chi tiết thực hiện
nhiệm vụ.
3.2.3 Giải pháp đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng trong chuỗi cung ứng nội bộ
doanh nghiệp.
Xây dựng được một mạng lưới nhà cung ứng chiến lược tại các địa bàn
nơi công ty thi công, lựa chọn nhà cung ứng có đủ điều kiện trên cơ sở là nhà
cung ứng lớn có thể cung ứng NVL đáp ứng được nhu cầu vật tư thi công cho dự
án. Mỗi dòng NVL cần xây dựng một data NCC tiềm năng để dự phịng cho các
tình huống khan hiếm vật tư, nguyên liệu đầu vào gia công, thi công các cơng
trình.
Xây dựng quy trình đánh giá NCC chuẩn.
3.2.4 Giải pháp về hồn thiện lựa chọn hình thức, phương thức vận chuyển
hàng hóa trong chuỗi cung ứng nội bộ doanh nghiệp.
Rà soát lại năng lực NCC vận tải hiện tại bằng các tiêu chí, chấm điểm cụ
thể.
Ký hợp đồng thuê dịch vụ trọn gói vận chuyển nguyên vận liệu từ khâu nhập
vật liệu về gia công đến khâu vận chuyển vật tư ra cơng trình.

3.3 . Các kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà cung ứng
3.3.2 Kiến nghị đối với khách hàng
KẾT LUẬN


x

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

TRẦN THỊ HƢỜNG

QUẢN TRỊ VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS
MÃ NGÀNH: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH LÊ HẢI HÀ

Hà Nội, năm 2019



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 10 năm hình thành, xây dựng và phát triển, Cơng ty cổ phần đầu tư &
xây dựng Việt Nam (Vicco) đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đến nay
Vicco đã là doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm trong lĩnh vực xây dựng dân dụng
và công nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, mức độ cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng trở lên gay gắt, nhiều thách thức khơng nhỏ đặt ra cho các doanh
nghiệp nói chung, Vicco nói riêng. Do đó, việc quản trị vận hành chuỗi cung ứng để
giảm chi, tăng hiệu quả là cần thiết. Việc quản trị vận hành chuỗi cung ứng tối ưu sẽ
giúp cho mọi hoạt động của doanh nghiệp được vận hành nhịp nhàng hơn, có khả
năng đáp ứng khách hàng ở mức cao nhất với thời gian và chi phí thấp nhất. Đồng
thời, một hệ thống thơng tin được tổ chức khoa học và cập nhật và chia sẻ thường
xuyên sẽ giúp các bộ phận trong chuỗi phối hợp ăn ý với nhau, nhằm phản ứng
nhanh nhạy với những biến động thường xuyên và liên tục của môi trường kinh
doanh.
Tuy nhiên, hiện nay Vicco chưa hoàn thiện được chiến lược quản trị vận
hành và chuỗi cung ứng rõ ràng, sự hợp tác giữa các thành viên trong chuỗi chưa
cao, sự liên kết giữa các bộ phận trong chuỗi cung ứng nội bộ chưa chặt chẽ, nên
hiệu quả hoạt động của chuỗi cịn hạn chế. Do đó, cùng với những thành cơng
bước đầu, cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh với các đối thủ nội
địa và nước ngồi cùng ngành.
Từ nhận thức vai trị của quản trị vận hành chuỗi cung ứng đối với các doanh
nghiệp, cũng như thực tế thực trạng thấy được tại công ty cổ phần Vicco trong quá
trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu “Quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại công
đầu tƣ và xây dựng Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu những nguyên lý về chuỗi cung ứng và các


2

hoạt động quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu hoạt động quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần
Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
Tìm các ưu điểm và hạn chế trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng và đưa
ra giải pháp phù hợp để tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa lợi nhuận tại Công ty Cổ
phần Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị vận hành và chuỗi cung
ứng tại Vicco giai đoạn 2020- 2025.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu hoạt động quản trị vận hành
chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Tiếp theo là
đưa ra được các giải pháp thiết thực nhất, mang tính ứng dụng cao cho chính cơng
ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Nam và đặc biệt là đem lại một góc nhìn mới
cho các doanh nghiệp sản xuất, thi công nhà xưởng thép tiền chế ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu chỉ nghiên cứu các hoạt động, thực
trạng và giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ phần Đầu tư và
Xây dựng Việt Nam.
Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp từ năm 2016 đến nay để phân tích hoạt động
quản trị vận hành của chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt
Nam để tìm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập những tài liệu, các báo cáo

kết hợp với những quan sát từ quy trình thực tế tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây
dựng Việt Nam.


3

- Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được thống kê, tổng hợp và phân tích dựa trên
sự tham chiếu giữa lý luận và thực tiễn vấn đề nghiên cứu tại doanh nghiệp.
5. Kết cấu của luận văn
Nội dung luận văn được kết cấu gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị vận hành chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại Công ty
Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
Chương 3:Một số giải pháp hoàn thiện quản trị vận hành chuỗi cung ứng tại
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2020- 2025.


4

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VẬN HÀNH CHUỖI CUNG
ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
Thuật ngữ “Quản trị chuỗi cung ứng” lần đầu tiên được sử dụng vào những
năm 1980s, khi mà cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt, cùng với
việc gia tăng chi phí hậu cần và tồn kho đã tạo ra thách thức cho các doanh nghiệp
phải cải thiện chất lượng, hiệu quả sản xuất, dịch vụ khách hàng, thiết kế và phát
triển sản phẩm mới liên tục.

Ngày nay, các hoạt động trong chuỗi cung ứng càng mang lại giá trị tăng thêm
cho các doanh nghiệp. Từ quá trình hoạt động thu mua nguyên vật liệu, quá trình
sản xuất, quá trình phân phối, marketing và bán hàng đến dịch vụ khách hàng là
dịch vụ không thể thiếu cho mỗi doanh nghiệp. Xã hội càng phát triển thì vai trị của
chuỗi cung ứng càng thêm quan trọng. Giờ đây chuỗi cung ứng được coi là vũ khí
chiến lược tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Mặc dù
ở Việt Nam chuỗi cung ứng còn khá mới mẻ, nhưng trên thế giới đã đưa ra khá
nhiều khái niệm về chuỗi cung ứng như sau:
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thơng
qua các liên kết trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gồm các quá
trình và hoạt động khác nhau để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến
tay người tiêu dùng cuối cùng (Christopher, 1992)
Chuỗi cung ứng là sự liên kết giữa các công ty chịu trách nhiệm mang sản phẩm
và dịch vụ ra thị trường (Lambert, Douglas M., James R. Stock và Lisa M. Ellram,
1998)
Chuỗi cung ứng là q trình tích hợp trong đó ngun vật liệu được sản xuất
thành sản phẩm cuối cùng và giao cho khách hàng thông qua hệ thống phân phối,


5

bán lẻ hoặc cả hai. (Beamon, 1999),
Chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động gắn liền với các dòng hành hóa và q
trình chuyển hóa hình thái của hàng hóa cuối cùng các dịng thơng tin liên quan từ
giai đoạn nguyên liệu thô đến người sử dụng cuối cùng (Robert và Ernest, 1999)
Từ những định nghĩa được đưa ra ở trên, có thể hiểu rằng, chuỗi cung ứng bao
gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc
đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển nguyên vật liệu xuyên suốt
quá trình từ nhà cung ứng ban đầu đến khách hàng cuối cùng. Hay nói cách khác
chuỗi cung ứng gồm các dịng chảy về vật chất, thơng tin và tiền tệ.

Ngun vật liệu được mua ở một hoặc nhiều nhà cung ứng, được chuyển đến
các nhà máy sản xuất, sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thiện được sản xuất ở
một hay một vài nhà máy, sau đó được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai
đoạn trung gian và được phân phối đến các nhà bán lẻ và khách hàng.
Chuỗi cung ứng bao gồm các nhà cung ứng, các nhà máy sản xuất, kho bãi,
các trung tâm phân phối hàng hóa, hệ thống các cửa hàng bán buôn, bán lẻ. Các
hoạt động hậu cần ngược như thu hồi sản phẩm, chi tiết hỏng để sửa chữa và tái chế
cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng mang ý nghĩa một mạng lưới
các mối quan hệ kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả bằng cách loại trừ các công
việc trùng lắp và năng suất thấp.
Bên trong mỗi tổ chức, chẳng hạn như nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm
tất cả các chức năng liên quan đến việc tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Những chức năng này bao hàm và không bị hạn chế trong việc phát triển sản phẩm
mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng.
Sự tồn tại bất cứ chuỗi cung ứng nào cũng nhằm để thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng cuối cùng, trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính chuỗi đó. Các hoạt
động của chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi
khách hàng thanh tốn đơn hàng của mình. Tồn tại dịng dịch chuyển vật chất
(nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thiện), dịng tài chính và dịng


6

thông tin dọc cả hai chiều của một chuỗi cung ứng.
1.1.2 Mơ hình và cấu trúc chuỗi cung ứng
1.1.2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng:
Mơ hình đơn giản, nhà sản xuất sẽ chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà cung
ứng, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho người sử dụng.
Ở đây, nhà sản xuất chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản
phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất (single-site).

Trong mơ hình phức tạp, doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu từ các nhà
cung ứng (đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này), từ các nhà phân phối và
từ các nhà máy có điểm tương đồng với nhà sản xuất. Ngồi việc tự sản xuất ra sản
phẩm, doanh nghiệp cịn đón nhận nhiều nguồn cung ứng bổ trợ cho quá trình sản
xuất từ các nhà thầu phụ và đối tác sản xuất theo hợp đồng. Trong mơ hình phức tạp
này, hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm trực tiếp hoặc mua qua trung
gian, làm ra sản phẩm và đưa sản phẩm đến các nhà máy khác để tiếp tục sản xuất
ra sản phẩm hồn thiện. Các cơng ty sản xuất phức tạp sẽ bán và vận chuyển sản
phẩm trực tiếp đến khách hàng hoặc thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn
như các nhà bán lẻ, các nhà phân phối và các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEMs). Hoạt
động này bao quát nhiều địa điểm (multiple-site) với sản phẩm, hàng hóa tại các
trung tâm phân phối được bổ sung từ các nhà máy sản xuất. Đơn đặt hàng có thể
được chuyển từ các địa điểm xác định, địi hỏi cơng ty phải có tầm nhìn về danh mục
sản phẩm/dịch vụ đang có trong tồn bộ hệ thống phân phối. Các sản phẩm có thể
tiếp tục được phân bổ ra thị trường từ địa điểm nhà cung ứng và nhà thầu phụ. Sự
phát triển trong hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng đã tạo ra các yêu cầu mới cho
các quy trình áp dụng SCM. Chẳng hạn, một hệ thống SCM xử lý những sản phẩm
được đặt tại các địa điểm của khách hàng và nguyên vật liệu của nhà cung ứng lại
nằm tại công ty sản xuất.
Vì vậy, quản trị chuỗi cung ứng phát triển đồng thời theo hai hướng: (1) quản
trị cung ứng và thu mua nhấn mạnh về phía khách hàng cơng nghiệp hoặc khách


×