Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu thống kê biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi và một số ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội ở việt nam thời kỳ 1989 2009 (luận văn thạc sỹ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 141 trang )

>'



r mmtWMff/ffllim# M m , i r t m t i ể 'ĩ . ' X > )"'

I í.

.

Ằ A*" -,

?%?/. V v

õ Êã!Ê$$*1^<^^3^;<233S^!S5ffl^lớớWSS!ớ,5ớớ?i'J&,ới5PƠf^f5P53??35?&^i^?63iSP?iKi*ã!. sớ?sớ,'4',.**.*>? -^-'^è^^ICSSI^Aằỡ' *.>v^ớw^^-%

f**ằ*?'v>rtSằ'i*,-if!9SWiV-',5*
'


T R Ư Ờ K íG Đ Ạ I H Ọ C K E K H T Ê ftU O C D M
fy *

ũ

"és



N G U Y Ễ N TH Ị T H A N H M A I
ĐẠ Ị HỌ C KTQD


T T . T H Ô N G T IN T H Ư V IÊ N

PỊỊONG luận Án ■Tỉ íỉ IV JI

NGHIÊN cúu THỐNG KÊ BIẾN ĐỔI C0 CÂU
DÂN SỐ THEO TUỔI VÀ MỘT số ẢNH HUỦNG
CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1989 - 2099
c

h

u

y

ê

n

n

g

à

n

h


T h ố n g k ẽ k in h t ế

:

LU Ậ N V Ă N TH Ạ C S Ỹ K IN H TỀ

N

g

ư



i

h

ư



n

g

d




n

k

h

o

a

PGS. TS PHẠM ĐẠI ĐỚNG
T

H

à

X

X

.



S

i

M


2

0

1



0

Ĩ

H


Mục lục
TÓM TẤT LUẬN V Ă N ..........................................................................................i
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƯƠNG I........................................................... ....... ..
4
NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN S Ố ..................................... 4
VÀ C ơ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI..................................................................4
1.1. Quy mô, cơ cấu và sự phát triển dân số.................................................... 4
1.1.1 Quy mô và phân bố dân s ổ .................................... 4
1.1.2. Cơ cấu dân s ổ ................................................ 6
1.1.3. Tăng trưởng dân số và lý thuyết quá độ dân s ô ................. 7
1.2. Cơ cấu dân số theo tu ổi............................... ............................................ 10
1.2.1. Cách tính tuoỉ trong nghiên cứu dân s ố ....................... 11
1.2.2. Cơ cấu dân số theo tuối ..................................... 11

1.3. Các sai sót thường gặp trong thống kê cơ cấu dân số theo tuổi và
phương pháp khắc phục.....................................................................................18
1.3. ỉ. Chỉ so Whipple - l y .............. v......................... 19
1.3.2 Chỉ số UNI - chỉ số chính xác theo tuổi-gỉới tính của Liên họp quốc
........
19
1.3.3 Biện pháp khắc phục ......................................... 23
1.4. Ảnh hưởng của biến động cơ cấu dân số theo tuổi đến phát triển kinh tế
- xã h ội......................... ......... ......................... ................................ ..................24
1.4.1 Biển động cơ cấu tuổi ảnh hưởng đến phát triên kinh tế ......... 24
1.4.2 Biến động cơ cấu tuổi ảnh hưởng đến phát triên xã h ộ i ......... 28
CHƯƠNG II.......°....... ............................ .7.......................... .........................32
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ x u HƯỚNG THAY ĐỔI c ơ CẤU DẦN SỐ
THEO TUỔI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1989-2009 D ự A TRỂN KẾT QUẢ
TÔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở 1989, 1999 VÀ 2 0 0 9 ................... 32
2.1. Khát quát về ba cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1989; 1/4/1999
v à 1 / 4 / 2 0 0 9 .......................7 .... .7. .................................... ................. ; .............. 7................ 3 2

2.2. Đánh giá mức độ chính xác trong khai báo tuổi của số liệu các cuộc
TĐT dân s ố ............. 7.........................................................................................33
2.2.1 Đánh giả mức độ chính xác dựa vào chỉ so Whipple :........... 34
2.2.2 Đánh giá mức độ chính xác dựa vào chỉ sơ U N I ................ 34
2.3. Phân tích thống kê xu hướng thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi của
Việt Nam thời kỳ 1989-2009. ....................................................................... 35
2.3.1. Các chính sách dân sổ của Nhà nước Việt N a m ............... 35
2.3.2. Đặc điểm cơ bản của dân số Việt Nam hiện nay ............... 37
2.3.3 Xu hướng thay đổi cơ cấu dân so theo tuổi của Việt N am ....... 41


7


r

r

r

r

r

2.4. Sự thay đơi của các u tơ có ảnh hưởng trực tiêp đên quá trình biên
đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam......................................................53
2.4.1. Thay đối mức sinh ........................................... 54
2.4.2. Thay đổi mức chết........................................... 57
2.4.3. Thay đối tình trạng di c ư ................................... ‘..61
CHƯƠNG III................ ........................................... .............. .......... ......... ......... 66
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA s ự THAY ĐÔI c ơ CẤU DÂN SỐ
THEO TUỒI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI
KỲ 1989-2009............ ............. .............. .............................. ... ...................... ...66
3.1 Sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến phát triển kinh tế .67
3. ỉ. 1 Cơ cấu dân so theo tuôi ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ... 67
3.1.2 Cơ cẩu dân số theo tuoỉ ảnh hưởng đến thị trường lao động .... 70
3.2 Sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến phát triển xã hội...74
3.2.1. Anh hưởng đến các vấn để dân so ........................... 74
3.2.2 Anh hướng đến hệ thong giáo dục v à y t ế . ..................... 82
3.3. Dự báo xu hướng thay đổi cơ cấu tuổi và một số kiến nghị để tận dụng
cơ hội dân sô vàng............................................................................................ 91
3.3.1. D ự báo xu hướng thay đối cơ cấu dân so theo tuoi.............. 91
3.3.2. Khuyến nghị ................................................ 92

KẾT L U Ậ N ................
94
PHẦN PHỤ L Ụ C .... ...........................
99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 124


D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IÉ T T Ấ T

ASDR:

Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi

ASFR:

Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi

CBR:

Tỷ suất sinh thơ

CDR:

Tỷ suất chết thơ

DS-KHHGĐ:

Dân số kế hoạch hóa gia đình

E0:


Tuổi thọ bình quân

IMR:

Tỷ suất chết trẻ em

KT-XH:

Kinh tế - xã hội

SRB:

Tỷ số giới tính khi sinh

TCTK:

?
r p /V

rp l

r



1

/V


Tông cục Thông kê

TĐT:

Tổng điều tra

TĐTDS&NO:

Tổng điều tra Dân số và nhà ở

TFR:

Tổng tỷ suất sinh

TW:

Trung ương


D A N H M Ụ C C Á C B IỂ U P H Â N T ÍC H

Biểu 1.1:

Phân bố phần trăm diện tích đất đai và dân số theo vùng,
Việt Nam 2009..........................................................................

Biểu 1.2:

6


Dân số và tỷ lệ tăng dân số bình qn của tỉnh Thái Bình
tính tốn được từ kết quả Tổng điều tra Dân số 1979, 1989,
1999 và 2009.............................................................................

Biểu 1.3:

8

Dân số của chia theo giới tính và nhóm 5 độ tuổi, Nam
Định 1999.................................................................................. 22

Biểu 1.4:

Chỉ số chính xác tuổi giới tính của dân số Nam Định năm
1999............................................................................................ 23

Biểu 1.5: Ảnh hưởng của các nhóm tuổi đến các nhucầu của xã hội.. 30
Biểu 2.1: Chỉ số UNI theo kết quả Tổng Điều tra Dân số và nhà ở
của Việt Nam năm 1989, 1999 và 2009................................. 35
Biểu 2.2:

Phân bố phần trăm diện tích đất và dân số theo các vùng,
2009

Biểu 2.3:

39

Phân bố phần trăm diện tích đất và dân số một số tỉnh của
Việt Nam, 2009......................................................................... 40


Biểu 2.4:

Tốc độ tăng dân số trung bình và tốc độ tăng dân số nữ
trong độ tuổi sinh đẻ 15-49 hàng năm của Việt Nam, thời
kỳ 1989-2009............................................................................ 40

Biểu 2.5: Tỷ số giới tính khi sinh, Việt Nam 2006-2009...................... 41
Biểu 2.6:

Dân số và cơ cấu dân số chia theo nhóm 5 độ tuổi, Việt
Nam 1989, 1999 và 2009......................................................... 42

Biểu 2.7:

Dân số và cơ cấu dân số chia theo nhóm tuổi, Việt Nam
1989,1999 và 2009

44


Biểu 2.8:

Cơng thức và kết quả tính tuổi trung vị của dân số chia
theo giới tính từ kết quả Tổng điều tra 1989, 1999 và 2009 49

Biểu 2.9:

Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, tỷ số phụ thuộc, Việt Nam
1989, 1999 và 2009.................................................................. 50


Biểu 2.10: Dân số và tỷ lệ dân số trên 60 tuổi, chỉ số già hóa, Việt
Nam 1989, 1999 và 2009.................. ...................................... 52
Biểu 2.11: Tỷ suất sinh thô của Việt Nam, năm 1979, 1989, 1999 và
2009........................................................................................

54

Biểu 2.12: Tổng tỷ suất sinh của Brunei, Indonesia, Malaysia,
Myamar và Việt Nam............................................................... 56
Biểu 2.13: Tỷ suất chết thô của Việt Nam, năm 1989, 1999 và 2009.... 58
Biểu 2.14: Tỷ suất chết của trẻ sơ sinh và tuổi thọ bình quân của Việt
Nam, năm 1989, 1999 và 2009............................................... 59
Biểu 3.1:

Dân số và tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động, tỷ trọng
dân số có việc làm, năm 1989, 1999 và 2009........................ 71

Biểu 3.2:

Số lượng lao động, cơ cấu lao động có việc làm, năng suất
lao động và cơ cấu GDP chia theo ngành kinh tế Việt Nam,
1999 và 2009............................................................................. 73

Biểu 3.3:

Dân số, tỷ trọng và sổ lượng dân số nữ trong độ tuổi sinh
đẻ của Việt Nam, 1989, 1999 và 2009................................... 74

Biểu 3.4:


Dân số nữ 15-49 tuổi và mức sinh đặc trưng theo nhóm 5
độ tuổi (ASFR), Việt Nam 1989, 1999 và 2009................... 75

Biểu 3.5:

Số trẻ em sinh sống thực tế năm 2009 và số trẻ sinh sống
ước tính theo cơ cấu tuổi của phụ nữ năm 1989 và mức
sinh năm 2009........................................................................... 76


Biểu 3.6:

Số trẻ em sinh sống thực tế năm 2009 và số trẻ sinh sống
ước tính theo cơ cấu tuổi của phụ nữ năm 1989 và mức
sinh năm 2009............................................................................ 78

Biểu 3.7:

Dân số và mức chết đặc trưng theo nhóm 5 độ tuổi trong
12 tháng trước thời điểm điều tra, Việt Nam 1999 và 2009. 79

Biểu 3.8:

Số người chết thực tế năm 2009 và số trường hợp chết ước
tính theo cơ cấu tuổi của dân số năm 1999 và mức chết
năm 2009.................................................................................... 81

Biểu 3.9:


Dân số, tỷ trọng và số lượng dân số chia theo độ tuổi đi
học phổ thông năm 1989, 1999 và 2009................................ 82

Biểu 3.10: Số học sinh nhập học đúng tuổi thực tế năm 2009 và sổ
ước tính theo cơ cấu tuổi của dân số năm 1999 và tỷ lệ
nhập học đúng tuổi năm 2009................................................. 84
Biểu 3.11: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi của toàn quốc năm 1999 và 2009. 85
Biểu 3.12: Số trường học, số lóp học, số giáo viên và số học sinh phổ
thông tại thời điểm 31/12 qua các năm học........................... 86
Biểu 3.13: Dự báo cơ cấu dân số Việt Nam theo tuổi, 2010-2049......... 92


D A N H M Ụ C C Á C H ÌN H P H Â N T ÍC H

Hình 1.1: Mơ hình q độ dân số..............................................................

10

Hình 1.2: Tháp dân số Việt Nam, 1999...................................................

16

Hình 1.3: Tháp dân số của Đức, Ba Lan, Pháp năm 2000.....................

17

Hình 2.1: Dân sổ trong và ngoài độ tuổi lao động, Việt Nam 1989,
1999 và 2009.............................................................................. 45
Hình 2.2: Tháp dân số Việt Nam, 1989, 1999 và 2009.......................... 47
Hình 2.3: Tỷ số phụ thuộc chung của các nước ASEAN, năm 1990,

2 0 0 0 ,2 0 1 0 ................................................................................. 51
Hình 2.4: Chỉ số già hóa của các nước ASEAN,
1990,2000 và 2010................................................................... 53
Hình 2.5: Tổng tỷ suất sinh Việt Nam, 1999 - 2009.............................. 55
Hình 2.6: Tuổi thọ trung bình của một số nước ASEAN giai đoạn
1975-2010.................................................................................. 60
Hình 2.7: Tháp dân số vùng Trung du và miền núi phía Bắc (vùng 1)
và vùng Tây Nguyên (vùng 4), Việt Nam 2009.................... 62
Hình 2.8: Tháp tuổi dân số vùng Đồng bằng sông Hồng (vùng 2) và
vùng Đồng bằng sông Cửu Long (vùng 6 )............................. 63
Hình 2.9: Tháp tuổi dân số vùng Bắc trung bộ và Duyên hải Miền
Trung (vùng 3) và vùng Đơng Nam bộ (vùng 5)................... 64
Hình 3.1: Tỷ lệ dân số tự khai sức khỏe yếu chia theo nhóm tuổi và
giới tính....................................................................................... 87
Hình 3.2: Tỷ suất mắc bệnh ung thư phổi đặc trưng theo tuổi của Hà
Nội, giai đoạn 2001-2005

88


Hình 3.3: Tỷ suất mắc bệnh ung thư dạ dày đặc trưng theo tuổi của
Hà Nội, giai đoạn 2001-2005 ..............................................

89

Hình 3.4: Tỷ suất mắc bệnh ung thư vú đặc trưng theo tuổi của Hà
Nội, giai đoạn 2001-2005......................................................... 89
Hình 3.5: Tỷ suất mắc bệnh ung thư đại - trực tràng đặc trưng theo
tuổi của Hà Nội, giai đoạn 2001-2005.................................... 90
Hình 3.6: Tháp dân số, Việt Nam 2029 - 2049


91


TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U ổ C D Â N
£□

NGUYỄN THỊ THANH M A I

NGHIÊN c ú u THỐNG KÊ BIẾN ĐỔI c ơ CẤU
DÂN s ti THEO TUỔI VÀ MỘT s ố ẢNH HUỬNG
CỦA NÓ ĐẾN PHẮT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
ở VIỆT N A M THỜI KỲ 1 9 8 9 -2 0 0 9
C

h

u

y

ê

n

n

g

à


n

h

:

T h õ n g k ê k in h t ế

T Ó M T Ă T LU Ậ N V Ă N TH Ạ C SỸ

H



J

Y



i

-

2

0

1


0


1

Quá trình nỗ lực giảm mức sinh và duy trì ổn định mức chết khá thấp
của Chính phủ đã tác động mạnh đến cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam
làm nó chuyển dịch đạt tới trạng thái cơ cấu dân số vàng với nhiều lợi thế và
khơng ít thách thức đối với phát triển kinh tế-xã hội. Để đáp ứng nhu cầu mô
tả và đo lường sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi qua các thời kỳ và đánh giá
ảnh hưởng của nó đến xu thế phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, tôi đã
chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi và một số
ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 1989-2009”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần chính:
Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về dân số và cơ cấu dân số theo tuổi.
Phần 2: Phân tích thống kê xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở Việt
Nam thời kỳ 1989-2009 dựa trên kết quả Tổng điều tra Dân số và nhà ở 1989,
1999 và 2009.
Phần 3: Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi đến phát
triển kinh tế xã hội ở Việt Nam thời kỳ 1989-2009.
Nội dung chính của luận văn bao gồm:
1. N hững vấn đề lý luận chung về dân số và cơ cấu dân số theo tuổi

Trong phần này, luận văn chủ yếu tập trung trình bày các định nghĩa và
khái niệm cơ bản liên quan đến: Quy mô, cơ cấu và sự phát triển dân số; cơ
cấu dân số theo tuổi; các chỉ tiêu biểu thị cơ cấu dân số theo tuổi và các
nghiên cứu mang tính lý thuyết về ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo tuổi đến
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
- Quy mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân của một vùng, một nước

hay của các khu vực khác nhau trên thế giới;


11

- Phân bố dân số là việc nghiên cứu sự tập trung dân cư theo đơn vị
hành chính hoặc địa điểm cư trú (vùng kinh tế - xã hội, thành thị - nông thôn).
- Cơ cấu dân số là một khái niệm dùng để chỉ tập hợp những bộ phận
hợp thành dân số của một lãnh thổ (nhóm nước, từng nước hoặc từng vùng)
được phân chia dựa trên những tiêu chuẩn nhất định. Nhìn chung, cơ cấu dân
số bao gồm: Cơ cấu sinh học, cơ cấu theo thành phần dân tộc, cơ cấu dân số
về mặt xã hội.
- Cơ cấu dân số theo tuổi là một dạng của cơ cấu sinh học. Đó là tập
họp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Các chỉ tiêu
biểu thị cơ cấu dân số theo tuổi bao gồm: tỷ trọng dân số từng độ tuổi, nhóm
tuổi; tuổi trung vị; chỉ số già hóa và các tỷ số phụ thuộc trong đó có tỷ số phụ
thuộc chung, tỷ số phụ thuộc trẻ, tỷ sổ phụ thuộc già.
- Rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới khẳng định sự thay đổi
cơ cấu tuổi của dân số ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế.
Khi nghiên cứu quá trình phát triển thần kỳ ở các nước Đơng Nam Á, các nhà
nghiên cứu đã khẳng định: Biến động cơ cấu dân số theo tuổi ở các nước
Đông Nam Á là một trong những nhân tố góp phần quan trọng vào sự tăng
trưởng thu nhập bình quân đầu người (Asian Development Bank, 1997;
Mason, 1988). Một vài nghiên cứu khác cho biết quá trình chuyển dịch cơ cấu
tuổi của dân số tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế thông qua tiết kiệm
và đầu tư (Mason, 1988; Lee at al. 1997; Bloom and Williamson, 1997). Ở
Việt Nam, nhiều nghiên cứu định tính và định lượng được thực hiện nhằm
đánh giá tác động của cơ cấu dân số theo tuổi đến tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam, khẳng định: trong những năm qua, Việt Nam đã được hưởng
những lợi thế lớn về biến đổi cơ cấu tuổi trong dân số và Việt Nam có thể tiếp

tục tận dụng lợi thế từ cơ cấu dân số vàng nếu có những chính sách phù hợp.


Ill

2. Phân tích thống kê xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ỏ’ Việt
Nam thời kỳ 1989-2009

Sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ
dân số với tỷ suất sinh tăng gắn liền với tỷ suất chết giảm mạnh. Dân số tăng
nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, làm suy giảm
chất lượng cuộc sổng và làm cạn kiệt tài nguyên môi trường. Trước bối cảnh
đó, chính phủ Việt Nam đã nỗ lực kiểm soát dân số khiến cho tỷ suất sinh
giảm và tốc độ tăng dân số chậm lại. Hệ quả của Chính sách đó là q trình
q độ của dân số Việt Nam từ trạng thái cân bằng lãng phí sang trạng thái
cân bằng tiết kiệm nhanh chưa từng có, làm cơ cấu dân số theo tuổi của Việt
Nam biến đổi mạnh.
Năm 1989, số trẻ em mới ra đời (từ 0-4 tuổi) là hơn 9 triệu trẻ, chiếm
14,11% tổng dân số, đến năm 2009, con số này chỉ xấp xỉ 7 triệu trẻ, giảm 2
triệu so với năm 1989 và chiếm tỷ trọng 8,19% tổng dân số. Sau 20 năm, số
trẻ em sinh ra đã giảm một phần năm lần về số lượng và hai phần năm lần về
tỷ trọng.
Kể từ năm 1989 đến nay, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động của Việt
Nam tăng từ 53,66% đến 66,86%, nghĩa là tăng thêm 13,20 điểm phần trăm.
Sự gia tăng mạnh mẽ của tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động cộng với sự
gia tăng không ngừng về quy mô dân số chung khiến cho số người trong độ
tuổi lao động tăng lên với tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng dân số. Qua hai
mươi năm, trung bình mỗi năm dân số tăng thêm 1,07 triệu người trong khi số
người trong độ tuổi lao động tăng thêm 1,14 triệu người.
So với 20 năm trước, quy mô dân số già (từ 60 tuổi trở lên) cũng có xu

hướng tăng lên mặc dù tốc độ tăng không mạnh mẽ như quy mô dân số trong
độ tuổi lao động. Năm 1989, cả nước có 4,6 triệu người từ 60 tuổi trở lên


IV

chiếm 7,16% tổng dân số. Đến năm 1999, con số này là 6,1 triệu chiếm 8,04%
tổng dân số, cao gấp 1,3 lần so với năm 1989 và thấp hơn 1,2 lần so với con
số 7,32 triệu người của năm 2009. số người cao tuổi nhất trong xã hội (từ 80
tuổi trở lên) của Việt Nam thời kỳ này cũng tăng gấp ba lần. Rõ ràng là tuổi
thọ của người Việt Nam đang tăng lên và dân số Việt Nam có xu hướng già
hóa.
Tuổi trung vị của dân số nam và nữ đều tăng qua các năm 1989, 1999,
2009. Nếu năm 1989, dân số Việt Nam có một nửa nam giới dưới 19 tuổi và
một nửa phụ nữ dưới 21 tuổi thì đến năm 2009, con số này đã tăng lên 27 tuôi
đối với nam và 29 tuổi đối với nữ. Như vậy, dân số Việt Nam năm 2009 già
hơn năm 1989, trong đó sự già đi của hai giới là tương đương nhau, bình quân
trong giai đoạn này mỗi năm dân số già đi gần nửa tuổi.
Từ năm 1989 đến năm 2009, tỷ số phụ thuộc trẻ giảm đi gần hai lần từ
69,8% xuống cịn 35,4%. Trong khi đó, tỷ số phụ thuộc già tăng rất ít, từ
8,4% năm 1989 lên 9,4% năm 1999 và đạt 9,7% năm 2009. Sau 20 năm, tỷ số
này chỉ tăng 1,3 điểm phần trăm, mức tăng này so với mức giảm của tỷ số phụ
thuộc trẻ là không đáng kể. Tỷ số phụ thuộc trẻ có giá trị lớn và giảm nhanh
kéo theo sự giảm nhanh của tỷ số phụ thuộc chung, tuy tốc độ có chậm hơn.
Tỷ số phụ thuộc chung giảm từ 78,2%, năm 1989 xuống còn 44,7% năm
2009, giảm 33 điểm phần trăm sau 20 năm. Như vậy, nếu năm 1989, cứ mỗi
một người trong độ tuổi có khả năng lao động phải gánh gần một người phụ
thuộc thì đến năm 2009, hơn hai người trong độ tuổi có khả năng lao động
mới phải gánh một người phụ thuộc. Rõ ràng, đến nay, gánh nặng phụ thuộc
của dân số đã giảm đi gần một nửa so với 20 năm trước.

Chỉ số già hóa dân sổ tăng từ 18,2% năm 1989 lên 24,3% năm 1999 và
đạt mức 35,5% năm 2009. Nếu như vào năm 1989, cứ khoảng 6 trẻ em 0-14


V

tuổi mới có một người già trên 60 tuổi thì sau 20 năm, trung bình cứ khoảng 3
trẻ em (0-14) là đã có một người già từ 60 tuổi trở lên, tốc độ già hóa dân số
Việt Nam đã tăng gấp hai lần sau hai thập kỷ.
Tóm lại, cơ cấu dân số Việt Nam đang dịch chuyển mạnh mẽ từ cơ cấu
dân số trẻ sang cơ cấu dân số vàng và đang bước vào giai đoạn già hóa. Đây
cũng là xu hướng chung của các nước trong khu vực ASEAN. Tuy nhiên, xu
hướng này diễn ra với tốc độ mạnh mẽ hơn ở Việt Nam nhờ quá trình giảm
mức sinh và chết của Việt Nam diễn ra nhanh hơn so với các nước khác.
3. Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi đến phát
triển kinh tế xã hội ở V iệt Nam thời kỳ 1989-2009.

Quá trình dịch chuyển cơ cấu dân số từ trẻ sang cơ cấu dân số vàng
hàng năm đã bổ sung cho Việt Nam một lực lượng lao động trẻ dồi dào, góp
phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 1989-2009. Sự biến động cơ
cấu dân số theo tuổi của Việt Nam đã đóng góp 45% tăng trưởng GDP của đất
nước thời kỳ 1989-2009.
Thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi khiến cho số người trong độ tuổi lao
động tính trên dân số cả nước của Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua.
Quá trình này đã tác động mạnh mẽ đến sự phân công lao động và chuyển
dịch cơ cấu theo xu hướng từ khu vực có năng suất và thu nhập thấp sang khu
vực có năng suất và thu nhập cao, góp phần tạo nhịp độ tăng trưởng kinh tế
cao trong những năm qua. Ngành dịch vụ đã được bổ sung nhiều lao động
nhất (hơn 6,3 triệu người), tiếp đến là ngành công nghiệp và xây dựng
(khoảng 4,5 triệu người). Biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam góp

phần giúp thị trường lao động dịch chuyển phù hợp với chiến lược Cơng
nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, tạo nền tảng đưa Việt Nam cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.


VI

Sự dịch chuyển cơ cấu tuổi của dân số khiến cho dân số nữ trong độ
tuổi sinh đẻ 15-49 tăng lên cả về tỷ trọng và số lượng, số trẻ em sinh ra năm
2009 đã tăng lên một cách tương đối (4,4%) so với năm 1989 và (4,3%) so
với năm 1999, ngay cả khi mức sinh có xu hướng giảm đáng kế.
Sự thay đổi cơ cấu tuổi dân số theo hướng già hóa đã làm tăng tỷ trọng
và số lượng người bước vào độ tuổi rủi ro cao hơn khiến cho số người chết
tăng lên một cách tương đối 23,72% mặc dù các tỷ suất sinh đặc trưng theo
tuổi quan sát được trong 12 tháng trước Tổng điều tra 2009 rõ ràng thấp hơn
so với năm 1999.
Sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi đã góp phần làm giảm số lượng trẻ
em ở độ tuổi đi học, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các gia đình chăm sóc
sức khỏe và cho con đến trường. Kết quả là, tỷ lệ nhập học các bậc tiểu học,
trung học cơ sở và trung học phổ thông và cả đại học đều tăng lên không
ngừng trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1999 đến nay. Tỷ lệ nhập học
đúng tuổi ở tất cả các cấp học trong toàn quốc tăng lên rất mạnh trong 10 năm
trở lại đây. Nếu năm 1999, vẫn còn gần 10% trẻ em trong độ tuổi tiểu học
khơng được đến trường thì đến năm 2009, tỷ lệ này đã giảm đi một nửa,
tương ứng với 4,5%. Không chỉ thế, nếu năm 1999 chỉ có gần 60% số trẻ
trong độ tuổi trung học cơ sở và chưa đến một phần ba trẻ trong độ tuổi trung
học phổ thông được đến trường thì con số này của năm 2009 là gần 83% và
57%, tăng gấp rưỡi và gấp đôi so với năm 1999. Do dân số trong độ tuổi đi
học phổ thông giảm nên dù tỷ lệ học sinh phổ thông nhập học tăng nhưng số
học sinh phổ thông bắt đầu giảm xuống về số tuyệt đối khiến lần đầu tiên

trong lịch sử áp lực về dân số lên hệ thống giáo dục phổ thơng của đất nước
có xu hướng giảm xuống. Nhờ thế mà chất lượng giảng dạy và học tập đã
từng bước được cải thiện nhờ giảm tải áp lực tỷ số giữa số học sinh và số giáo
viên; và số lượng học sinh mỗi lóp học.


Vll

Hiện tại, ở Việt Nam chưa có nguồn số liệu cho phép phản ánh những
tác động của quá trình thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi đến hệ thống y tế. Tuy
nhiên bằng trực quan chúng ta cũng có thể thấy rõ, tuổi của dân cư ảnh hưởng
r

r

r

9

*

r

rât lớn đên sức khỏe của dân sơ nói chung. Ti càng cao, khả năng măc bệnh
hiểm nghèo (chẳng hạn như ung thư) càng lớn. Khi dân số già đi, tình hình
sức khỏe cộng đồng có những thay đổi và vì vậy, nhu cầu khám chữa các
bệnh mãn tính sẽ tăng lên, chi phí y tế cũng sẽ tăng theo.
Dân sổ Việt Nam đã đạt “cơ cấu vàng” trong giai đoạn hiện nay và sẽ
kéo dài thời kỳ này đến năm 2039 (khoảng 30 năm) khi mà tỷ số phụ thuộc
chung sẽ ở mức dưới 50 và tỷ trọng dân số già sẽ chiếm tỷ trọng dưới 15%

“Cơ cấu vàng” sẽ kết thúc từ năm 2041 khi tỷ số phụ thuộc chung cao hơn 50
và tỷ trọng người già tăng lên trên 15%.
Rõ ràng, thời kỳ dân số vàng là một lợi thế lớn để phát triển kinh tế xã
hội, nhưng thời kỳ này khơng kéo dài mãi mãi. Vì vậy, ngay từ bây giờ chúng
ta cần phải có những hành động thiết thực để tận dụng cơ hội vàng vào tăng
trưởng và phát triển kinh tế bởi vì cơ hội dân số này không tự động và không
tất yếu đem lại tác động tích cực mà nó phải được hiện thực hóa bằng các
hành động chính sách, chiến lược cụ thể trong điều kiện cụ thể, bao gồm:
Trong ngắn hạn, (i) cải cách và điều chỉnh hệ thống đào tạo đại học, đào tạo
nghề và chuyên môn kỹ thuật; (ii) đa dạng hóa ngành nghề nhằm tạo thêm
nhiều cơ hội việc làm đặc biệt là cho thanh niên; (iii) khuyến khích xuất khẩu
lao động gắn liền với đào tạo nghề phù họp và đảm bảo an sinh xã hội cho lao
động xuất khẩu; (iv) tranh thủ và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn viện trợ,
đầu tư trong và ngoài nước; (v) xây dựng chính sách hướng tới dân số già.


T R Ư Ờ 1VG Đ Ạ I H Ọ C K I N H T Ế

Q uốc D M

m

NGUYỄN THỊ THANH M A I

NGHIÊN c ú u THỐNG KÊ BIẾN ĐỔI c ơ CẤU
DÂN s tf THEO TUỔI VÀ MỘT s 6 ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN PHẮT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1 9 8 9 - 2 9 9 9
C


h

u

y

ê

n

n

g

à

n

h

:

T h ố n g k ẽ k in h t é

LU Ậ■ N V Ă N TH Ạ■ C S Ỹ K IN H T Ế

N gười hướng dẫn khoa h ọc:

PGS. TS PHẠM ĐẠI Đ ổNG


H



X



i

-

2

0

1

0


1

LỜI MỞ ĐẦU
1 .

S




c



n

t h

i ế

t

c



a

đ



t à

i

n

g


h

i ê

n

c



u

Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể trong
việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong thời kỳ
giữa hai cuộc Tổng điều tra dân sổ và nhà ở năm 1999 và 2009 là 1,2%/ năm,
giảm 0,5% so với thời kỳ 10 năm trước 1989-1999. Thành tựu này đạt được
nhờ nỗ lực giảm mức sinh và duy trì ổn định mức chết khá thấp của Chính
phủ. Q trình đó đã tác động mạnh đến cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam
làm nó chuyển dịch đạt tới cơ cấu dân số vàng với nhiều lợi thế và không ít
thách thức đối với phát triển kinh tế-xã hội. Mặt khác, đây cũng là thời kỳ
đánh dấu ngưỡng cửa của một cơ cấu dân số già.
Đã có nhiều báo cáo ở trong nước và quốc tế về thời kỳ dân số vàng
trên thế giới khẳng định rằng: thời kỳ này thường chỉ diễn ra một lần trong
một tổng thể dân số khi tổng tỷ số phụ thuộc giảm dưới 50% và thường chỉ
kéo dài vòng 1 5 - 3 0 năm hoặc 40 năm (tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã
hội). Vì vậy, trong thời kỳ này, các quốc gia cần chớp lấy thời cơ tạo nên một
lực lượng lao động vàng, có chất lượng đưa đất nước phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn
đề này đã được Đảng và nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên,
một nghiên cứu cụ thể mô tả và đo lường sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi

qua các thời kỳ và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
Việt Nam cịn ít và chưa phổ biến. Do vậy đề tài “Nghiên cứu thống kê biến
đổi cơ cấu dân số theo tuổi và m ột số ảnh hưởng của nó đến phát triển
kinh tế xã hội V iệt Nam thời kỳ 1989-2009” được nghiên cứu góp phần giải

quyết u cầu quản lý nói trên.
2

.

M



c

đ

í c

h

n

g

h

i ê


n

c



u

c



a

đ



t à

i :


2

- Hệ thống hóa xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi trong qua ba
cuộc Tổng điều tra.
- Mô tả và lý giải sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Viêt Nam qua
các thời kỳ bằng nguồn số liệu Tổng điều tra năm 1989, 1999 và 2009;
- Đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu tuổi đến quá trình phát

triển kinh tế xã hội;
- Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tận dụng cơ hội dân số trong giai
đoạn hiện nay.
3

.

Đ



i

t ư



n

g

v

à

p

h




m

v



n

g

h

i ê

n

c



u

c



a

đ




t à

i :

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự thay đổi cơ cấu tuổi của dân số
Việt Nam thời kỳ 1989-2009.
- Phạm vi nghiên cứu: Dân số Việt Nam thời kỳ 1989-2009;
4 .

P

h

ư

ơ

n

g

p

h

á


p

n

g

h

i ê

n

c



u

đ



t à

i :

Luận văn sử dụng các phương pháp thống kê như: phân tổ thống kê;
phân tích hồi quy tương quan, tính tốn tác động và ảnh hưởng của những yếu
tố chủ yếu; sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh,
các kỹ thuật đồ thị để đưa ra các kết quả phân tích nhằm giúp cơng tác nghiên

cứu thuận lợi và đạt kết quả tốt.
5.

N

h



n

g

đ

ó

n

g

g

ó

p

c




a

đ



t à

i :

- Phân tích và lý giải xu hướng biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi của
Việt Nam thời kỳ 1989-2009.
- Chỉ ra được mức độ tác động của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi
đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 1989-2009.
- Dự báo xu hướng thay đổi cơ cấu dân số Việt Nam.


3

- Kiến nghị một số chính sách để tận dụng triệt để cơ hội dân số vàng
cho quá trình tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam.
Ngồi

Chương I:

“Lịi mở đầu” và “Kết luận”, luận văn gồm 3 chương:
Những vấn đề lý luận chung về dân sổ và cơ cấu dân số theo
tuổi.


Chưong II: Phân tích thống kê xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở
Việt Nam thời kỳ 1989-2009 dựa trên kết quả Tổng điều tra
Dân số và nhà ở 1989, 1999 và 2009.

Chương III: Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi đến
phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam thời kỳ 1989-2009.


4

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ DÂN SỐ
VÀ Cơ CẤU DÂN SỚ THEO TUỎI
Tái sản xuất ra con người là một trong hai dạng hoạt động của xã hội
lồi người. Nó diễn ra trong từng gia đình và liên quan đến từng thành viên
trong xã hội. Do vậy ngay từ thời cổ đại, tư tưởng về mối quan hệ giữa dân số
và sự phát triển của xã hội, của đất nước cũng đã hình thành từ rất sớm trong
tư duy của các nhà triết học. Các tư tưởng đó tạo thành một dịng chảy liên tục
trong lịch sử và hình thành nên ngành khoa học chuyên nghiên cứu về quá
trình sản xuất và tái sản xuất dân số của xã hội lồi người. Đó chính là ngành
dân số học.
Dân số học được định nghĩa theo nghĩa hẹp là khoa học quan tâm đến
quy mô, phân bố, cơ cấu và sự biến động dân số. Quy mô là số người trong
dân số. Phân bố là cách phân chia dân số theo địa lý (lãnh thổ). Cơ cấu là tập
hợp những bộ phận hợp thành dân số của một lãnh thổ (nhóm nước, từng
nước hoặc từng vùng) được phân chia dựa trên những tiêu chuẩn nhất định.
Biến động là sự tăng hoặc giảm dân số hoặc sự thay đổi trong những thành
phần của nó (gồm sinh, chết và di cư). Theo nghĩa rộng, dân số học nghiên
cứu mối quan hệ giữa các nhân tố trên với hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa
và mơi trường xung quanh. Chương này sẽ trình bày một số định nghĩa hẹp

của các vấn đề dân số có liên quan đến nội dung đề tài để làm cơ sở lý luận
cho việc nghiên cứu sâu hơn ở các chương sau.

1.1. Quy mô, cơ cấu và sự phát triển dân số
1

. 1

. 1

Q

u

y

m

ô

v

à

p

h




n

b



d

â

n

s ố

Quy mô dân số là yếu tố dân số học đầu tiên được nghiên cứu. Quy mô
dân số biểu thị khái quát tổng số dân của một vùng, một nước hay của các khu
vực khác nhau trên thế giới. Những thông tin về quy mô dân số hết sức cần
thiết trong phân tích, so sánh với các chỉ tiêu kinh tế - xã hội nhằm lý giải


5

nguyên nhân của tình hình và hoạch định chiến lược phát triển, số liệu về quy
mơ dân số có thể được thu thập thông qua các cuộc điều tra và hệ thống ghi
chép thường xuyên (hệ thống đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, đăng ký dân số).
Ở Việt Nam hiện nay, do hệ thống đăng ký hộ tịch hộ khẩu chưa đầy đủ
nên thông tin quy mô dân số được thu thập và tính tốn qua các cuộc Tổng
điều tra dân số, 10 năm một lần, và qua các cuộc điều tra mẫu biến động dân
số hàng năm.
Phân bố dân sổ là việc nghiên cứu sự tập trung dân cư theo đơn vị hành

chính hoặc địa điểm cư trú (vùng kinh tế - xã hội, thành thị - nông thôn). Các
chỉ tiêu thường được sử dụng để nghiên cứu phân bố dân số là: Mật độ dân số
và phân bố phần trăm diện tích đất đai và dân số theo đơn vị hành chính hoặc
theo vùng.
Mật độ dân số cho phép đánh giá mức độ tập trung dân số theo lãnh thổ
được biểu thị bằng số dân trên một kilômét vng diện tích lãnh thổ. Mật độ
dân số có thể được tính cho cả nước, vùng lãnh thổ, và các đơn vị hành chính:
tỉnh, huyện, xã.

Mật độ dân số

Số dân (người)
= ______________________
Diện tích lãnh thổ (km2)

(1.1)

Ví dụ: Theo kết quả của cuộc Tổng Điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009,
tỉnh Thái Bình có 1.780.954 người cư trú trên diện tích lãnh thổ là 1.560 km2,
như vậy, mật độ dân số của Thái Bình tại thời điểm 1/4/2009 là:
1.780.954/1.560 = 1.142 (người/km2)
Phân bố phần trăm diện tích đất đai và dân số theo đơn vị hành chính
hoặc theo vùng là việc so sánh sự tương quan giữa cơ cấu dân số của vùng
(đơn vị hành chính) trong tổng dân sổ tồn quốc và cơ cấu diện tích của vùng
đó (đơn vị hành chính đó) trong tổng diện tích lãnh thổ của quốc gia. Ví dụ:


6

Biểu 1.1 trình bày phân bố phần trăm diện tích đất đai và dân số theo vùng

của Việt Nam năm 2009
BIẾU 1.1: PHÂN B ố PHẨN TRĂM DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI VÀ DẨN SỐ THEO VÙNG, VIỆT NAM 2009

Đ ơn vị tính: p h ầ n trăm (%)

Vùng kinh tế - xã hội

Diện tích

Dân số

100,0

100,0

28,8

12,9

6,3

22,8

3. Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung

29,0

22,0

4. Tây Nguyên


16,5

6,0

7,1

16,3

12,3

20,0

Toàn quốc
1. Trung du và miền núi phía Bắc
2. Đồng bằng sơng Hồng

5. Đơng Nam bộ
6. Đồng bằng sông Cửu Long
N gu ồ n :
- D iệ n tích : T ổ n g c ụ c T h ốn g kê. N iê n g iá m T h ốn g kê 2 0 0 7 - B iểu 10, tra n g 37.

- D â n số : B a n c h i đ ạ o T ổn g đ iề u tra d â n s ổ v à nh à ở T run g ư ơng. T ổn g đ iểu tra d â n s ố v à nh à ở, 0 g i ờ n g à y 01 th á n g 4
n ăm 2 0 0 9 , c á c k ế t q u à su y rộ n g m ẫu. H à N ội, 1 2 -2 0 0 9 - D ò n g 1, tra n g 12, 13.

SỐ liệu trên Biểu 1.1 cho thấy, dân số Việt Nam phân bố khơng đều và
có sự khác biệt lớn theo vùng. Hai vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có đất đai mầu mỡ và điều kiện canh
tác nông nghiệp thuận lợi chiếm 19% diện tích đất đai của cả nước nhưng có
dân số chiếm tới 43% tổng dân số của cả nước. Ngược lại, vùng Trung du và

miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên là hai vùng chiếm tới gần một nửa
diện tích của cả nước nhưng có địa hình hiểm trở và điều kiện tự nhiên rất
khắc nghiệt nên chỉ dưới một phần năm (19%) dân số cả nước sinh sống.
1.1.2. Cơ cấu dân số
C

ơ

cấu dân sổ là một khái niệm dùng để chỉ tập hợp những bộ phận

họp thành dân số của một lãnh thổ (nhóm nước, từng nước hoặc từng vùng)
được phân chia dựa trên những tiêu chuẩn nhất định. Việc nghiên cứu cơ cấu
dân số có vai trị rất quan trọng, giúp chúng ta nắm được thực trạng, cũng như


×