Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nghiên cứu thống kê thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục phổ thông ở việt nam giai đoạn 2001 2010 (luận văn thạc sỹ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.7 MB, 126 trang )

S^SSKSR

Hill CHỈ i 8 ẵ « SẫCrt


u .............



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------rb* rb® l03 <
Ȏ><
*é>------------

ĐẠI HỌC KTQD
TT. THƠNG TIN THÍ/VIỆN

PHỊNGLUẬNÁN. TưLIỆU

HỒNG THANH HUYEN

NGHIÊN CỨU THÔNG KÊ THỤC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THỐNG
ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010
CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
ĨHS. 5V6J
N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a h ọ c : PGS. TS. TRẦN THỊ KIM THU

HÀ NỘI - 2011



m


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, s ơ ĐỒ, ĐỒ THỊ
TÓM TẮT LUẬN VĂN

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
C H Ư Ơ N G 1: P H Ư Ơ N G P H Á P T H Ố N G K Ê N G H IÊ N c ứ u T ÌN H H ÌN H CHI
N G Â N S Á C H N H À N Ư Ớ C C H O P H Á T T R IỀ N G IÁ O D Ụ C PH Ổ T H Ô N G .............. 4
1.1.

M ộ t số v ấ n đ ề v ề ch i n gân sách N h à n ư ớ c ch o p h á t triển g iáo dụ c
p h ổ th ô n g ở V iệt N a m ..............................................................................................í.......4

1.1.1.

V ai trị củ a giáo dục p h ổ thơng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã h ộ i .........4

1.1.2.

C hi n g â n sác h N h à n ư ớ c ch o p h á t triể n g iáo d ụ c p h ổ t h ô n g .............................13

1.2.

H ệ th ố n g ch ỉ tiêu th ố n g k ê n g h iên cứ u tìn h hìn h ch i n gân sá ch N h à
n ư ớ c ch o p h á t triển g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g .............................................................. 21

1.2.1.


N g u y ê n tắ c x â y d ự n g v à h o à n th iệ n h ệ th ố n g ch ỉ tiêu th ố n g kê chi n g ân
sách N h à n ư ớ c ch o g iáo d ụ c p h ổ t h ô n g .....................................................................21

1.2.2.

H ệ th ố n g chỉ tiê u th ố n g k ê ch i n g â n sách N h à n ư ớ c ch o giáo dục p h ổ
th ô n g ở V iệ t N a m h iện n a y ............................................................................................ 22

1.2.3.

K iế n n g h ị h o à n th iệ n h ệ th o n g ch ỉ tiê u th ố n g kê chi n g ân sách N h à n ư ớ c
cho giáo d ụ c p h ổ t h ô n g ..................................................................................................... 25

1.3.

P h ư ơ n g p h á p th ố n g kê n g h iên cứ u tìn h hìn h ch i ngân sách N h à
n ư ớ c ch o p h á t triển g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g ................................................................29

1.3.1.

T h ự c trạ n g sử d ụ n g các p h ư ơ n g p h áp th ố n g k ê chi n g ân sách N h à n ư ớ c
ch o g iáo d ụ c p h ổ th ô n g ở V iệt N am h iệ n n a y ......................................................... 29

1.3.2.

P h ư ơ n g p h á p th ố n g k ê p h â n tích chi n g ân sách N h à n ư ớ c cho g iáo dục
p h ổ th ô n g .................................................................................................................................31

C H Ư Ơ N G 2: P H Â N T ÍC H T H Ĩ N G K Ê T H Ụ C T R Ạ N G C H I N G Â N SÁ C H

N H À N Ư Ớ C C H O P H Á T T R IỀ N G IÁ O D Ụ C P H Ỏ T H Ô N G Ở V IỆ T N A M
G IA I Đ O Ạ N 2 0 0 1 -2 0 1 0 .......................................................................................................................42
2 .1.

K h á i q u á t v ề tìn h h ìn h k in h tế xã hội v à th ự c trạ n g p h á t triển giáo
d ụ c ph ổ th ô n g ở V iệ t N a m g iai đ oạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 ............................................... 42


2.1 .1 .

K h ái q u á t v ề tìn h h ìn h k in h tế x ã h ộ i ở V iệt N am th ờ i g ian q u a .......................42

2 .1 .2 .

T h ự c trạ n g p h á t triển g iá o dục p h ổ th ô n g ở V iệ t N a m th ờ i g ian q u a ...............47

2.2.

T h ự c tr ạ n g ch i n gân sá ch N h à n ư ớ c ch o p h á t triển g iáo d ụ c phổ
th ô n g ở V iệ t N a m g ia i đ o ạ n 2 0 0 1 - 2 0 1 0 .................................................................56

2.2.1.

P hân tích biến động chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ th ô n g ....................56

2.2.2.

P h ân tíc h c ơ cấu chi n g ân sách N h à n ư ớ c ch o g iáo d ụ c p h ổ th ô n g ..................62

2 .2 .3 .


Đ á n h g iá tác đ ộ n g củ a chi n g ân sách N h à n ư ớ c tớ i c h ất lư ợ n g g iáo dục
p h ổ th ô n g .................................................................................................................................70

C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ố K IÉ N N G H Ị V À G IẢ I P H Á P H O À N T H IỆ N
C Ô N G TÁ C T H Ó N G KÊ CH I N G Â N SÁ C H NH À N Ư Ớ C CH O PH ÁT
T R IỂ N G IÁ O D Ụ C P H Ổ T H Ô N G Ở V IỆ T N A M ............................................................ 77
3.1.

Đ ịn h h ư ớ n g hoàn th iện cô n g tá c th ố n g kê ch i n g â n sá ch N h à n ư ớ c
ch o p h á t triển g iá o d ụ c p h ổ th ô n g ở V iệ t N a m .................................................77

3.2.

M ộ t số k iến n g h ị v à g iả i p h á p h o à n th iện cô n g tá c th ố n g kê và q u ản
lý ch i n gâ n sách N h à n ư ớ c ch o p h á t triển giáo d ụ c p h ổ t h ô n g ..................85

3.2.1.

Đ ối với công tác thống kê chi ngân sách N h à nước cho giáo dục phổ th ô n g ..... 85

3.2.2.

Đ ối với công tác quản lý chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ th ô n g ........88

K Ế T L U Ậ N ............................................................................................................................................. 91
D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O
P H Ụ L Ụ C SÓ L IỆ U



DANH MỤC BẢNG BIỂU, s ơ ĐÒ , ĐÒ THỊ
B Ả N G B IỂ U
B ả n g 1.1 :

C hi n g ân sách N h à n ư ớ c ch o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g g iai đ o ạn 2 0 0 5 2 0 1 0 ...............................................................................................................................33

B ả n g 1.2:

C hi n g â n sách N h à n ư ớ c ch o g iáo dục p h ổ th ô n g ch ia th eo cấp học
giai đ o ạn 2 0 0 1 - 2 0 0 5 ............................................................................................... 33

B ả n g 1.3:

C hi n g ân sách N h à n ư ớ c ch o G iáo d ụ c - Đ ào tạ o ch ia th eo cấp q u ản
lý v à k h o ả n m ụ c g iai đ o ạn 2 0 0 6 -2 0 0 8 ............................................................ 34

B ả n g 2.1:

s ố h ọ c sin h p h ổ th ô n g ch ia th eo cấp h ọ c g iai đ o ạn 2 0 0 1 - 2 0 1 0 ............. 49

B ả n g 2.2:

s ổ trư ờ n g h ọ c p h ổ th ô n g ch ia th e o cấp h ọ c g iai đ o ạn 2 0 0 1 - 2 0 1 0 ........ 50

B ả n g 2.3:

số

B ả n g 2.4:


T ỷ lệ h ọ c sin h đi h ọ c đ ú n g tu ổ i cấp tiểu h ọ c g iai đ o ạn 2 0 0 5 -2 0 0 9 ..... 52

B ản g 2.5:

Tỷ lệ học sinh đi học đúng tuổi cấp trung học cơ sở giai đoạn 2005-2009...53

B ả n g 2.6:

T ỷ lệ h o àn th à n h cấp tiể u h ọ c g iai đ o ạn 2 0 0 5 -2 0 0 9 .................................. 54

B ả n g 2 .7 :

giáo v iê n phổ thông chia theo cấp học giai đoạn 2 0 0 1 -2 0 0 9 ............51

T ìn h h ìn h chi n g ân sách N h à n ư ớ c ch o G iáo d ụ c - Đ ào tạ o g iai
đ o ạn 2 0 0 1 - 2 0 1 0 ........................................................................................................ 57

B ả n g 2.8:

T ìn h h ìn h chi n g â n sách N h à n ư ớ c ch o g iáo dục p h ổ th ô n g giai
đ o ạn 2 0 0 1 - 2 0 1 0 ........................................................................................................ 60

B ản g 2.9:

C ơ cấu chi ngân sách N h à nư ớ c cho giáo dục p h ổ thông chia theo
kh o ản m ục giai đo ạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 .......................................................................... 63

B ả n g 2.10:

C ơ cấu chi n g â n sách N h à n ư ớ c ch o g iáo d ụ c p h ổ th ô n g ch ia th eo

cấp h ọ c g iai đ o ạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 g iá o dục p h ổ th ô n g ch ia th eo cấp học
giai đ o ạn 2 0 0 1 - 2 0 1 0 ............................................................................................... 68

B ả n g 2.11:

M ứ c độ b iến đ ộ n g cơ cấu chi n g ân sách N h à n ư ớ c cho

g iáo dục

p h ổ th ô n g ch ia th e o cấp h ọ c g iai đ o ạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 ......................................70
B ản g 2.12:

Chi ngân sách N h à nư ớ c cho giáo dục phổ thông v à tv lệ đi học đúng
tuổi, tỷ lệ hoàn thành cấp chia theo cấp học giai đoạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 .............. 71


s ơ ĐÒ

S ơ đ ồ 1.1:

M ổ i q u an h ệ g iữ a p h á t triển G iáo d ụ c - Đ ào tạo, tă n g trư ở n g v à
p h á t triển k in h tế - x ã hộ i, n â n g cao c h ất lư ợ n g n g u ồ n n h â n lự c v à
đ ầu tư tài c h í n h ............................................................................................................5

S ơ đ ồ 1.2:

H ệ th ố n g g iáo d ụ c q u ố c d ân V iệ t N a m ............................................................. 9

S ơ đ ồ 1.3:


S ơ đồ p h â n bổ n g â n sách N h à n ư ớ c cho g iáo dục đ ào tạ o ở V iệt
N a m h iện n a y ..............................................................................................................17

S ơ đ ồ 1.4:

H ệ th ố n g ch ỉ tiê u th ố n g k ê ch i n g â n sách N h à n ư ớ c ch o g iá o dục
p h ổ th ô n g ở V iệ t N am h iệ n n a y .........................................................................23

S ơ đ ồ 1.5:

H ệ th ố n g ch ỉ tiê u th ố n g k ê ch i n g â n sách N h à n ư ớ c ch o g iá o dục
p h ổ th ô n g h o à n th iệ n .............................................................................................. 28

ĐÒ THI

Đ ồ th ị 2 .1 :

C hi n g â n sách N h à n ư ớ c ch o G iáo d ụ c - Đ ào tạo v à g iáo dục p h ổ
th ô n g giai đ o ạn 2001 - 2 0 1 0 ................................................................................. 61

Đ ồ thị 2.2:

C ơ cấu chi ng ân sách N h à nư ớ c cho giáo dục p h ổ th ô n g chia theo
khoản m ục giai đoạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 ........................................................................ 66

Đ ồ th ị 2 .3 :

C ơ cấu chi n g ân sách N h à n ư ớ c ch o g iáo d ụ c p h ổ th ô n g ch ia theo
cấp h ọ c g iai đ o ạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 ............................................................................. 69



II

= ...

It

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------ --------------------------------------

HOANG THANH HUYEN

NGHIÊN cúu THỐNG KÊ THỤC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THỐNG
ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010
CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ

TÓM TẮT LUẬN VÃN THẠC SỸ

HÀ NỘ I-2011
Ì1

- ............

"

íf


1


LỜI MỞ ĐÀU
I. Sư cần thiết của đề tài
G iáo dục và đào tạo từ lâu đã đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát
triển kinh tế xã hội của m ỗi quốc gia. Bởi lẽ bên cạnh sự tăng trưởng kinh tế,
tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển văn hố xã hội, thì sự phát triển của giáo
dục và đào tạo chính là phản ánh sự tiến bộ của xã hội loài người, của văn
m inh nhân loại. Đ ảng và N hà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác
giáo dục và đào tạo. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã được khắng định là
quốc sách hàng đầu, vì hạnh phúc của nhân dân, vì tương lai của dân tộc, như
lời của H ồ C hủ tịch - vị lãnh tụ v ĩ đại của dân tộc: “V ì hạnh phúc m ười năm
phải trồng cây, vì hạnh phúc trăm năm phải trồng người” .
T rong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát
triển. Đe đáp ứng được yêu cầu phát triển mọi m ặt của xã hội, đồng thời để tiến
kịp trình độ khoa học kỹ thuật của các nước tiên tiến, chúng ta phải luôn dành
sự quan tâm đặc biệt tới “sự nghiệp trồng người” . Bởi lẽ, giáo dục và đào tạo
chính là nền tảng văn hố, là cơ sở hình thành nhân cách, nâng cao ý thức và tri
thức của mỗi người trong xã hội. Giáo dục và đào tạo đóng vai trị chủ yếu
trong việc tạo ra những thế hệ công dân V iệt N am có trình độ học vấn, có trí
thức cao để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Để đáp ứng các m ục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo thì cần phải có
các nguồn tài chính. T rong số những nguồn tài chính được huy động và sử
dụng để phát triển giáo dục và đào tạo là: ngân sách N hà nước, thu học phí,
nguồn cơng trái giáo dục và xổ số kiến thiết, thu dịch vụ khoa học công nghệ,
thu từ các tổ chức xã hội và trong dân cư, thì ngân sách N hà nước đóng vai trò
chủ yếu. N gân sách N hà nước được coi là công cụ đặc biệt giúp N hà nước
thực hiện phát triển giáo dục và đào tạo. X uất phát từ quan điểm “giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu”, trong những năm gần đây, Đ ảng và N hà nước
đã, đang và sẽ đầu tư các khoản khá lớn từ ngân sách cho phát triển giáo dục
và đào tạo nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng. H àng năm chi ngân

sách N hà nước cho phát triển giáo dục và đào tạo đều tăng lên và chiếm m ột


11

tỷ trọng đáng kể trong tổng chi ngân sách N hà nước. N ăm 2001, ngân sách
N hà nước chi cho giáo dục đào tạo là 15,5% trong tổng chi ngân sách N hà
nước, tăng lên 18,4% vào năm 2006 và 20% vào năm 2008. Với sự đầu tư đó,
giáo dục v à đào tạo nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng đã đạt được
nhữ ng kết quả đáng khích lệ: quy mơ học sinh tăng lên, m ạng lưới trường học
p hát triển rộng khắp, đã có sự quan tâm đến đội ngũ giáo viên. N hưng bên
cạnh đó vẫn cịn những tồn tại như: chất lượng giáo dục còn thấp, cơ sở vật
chất kỹ thuật còn thiếu, tài liệu học tập còn chưa đầy đủ, đội ngũ giáo viên
chưa đồng đều, tình trạng chênh lệch trong cách tiếp cận giáo dục giữa các
vùng m iền, giữa nơng thơn và thành thị, cịn nhiều điều bất cập trong cả nước.
L uận văn “N ghiên cứu thống kê thực trạng ch i ngăn sách N h à nước
cho p h á t triển g iảo due p h ổ thông ở Việt N am g ia i đoạn 2001-2010” phân
tích tình hình chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông trong
thời gian qua, từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thống kê chi
ngân sách N h à nước cho phát triển giáo dục phổ thông ở V iệt Nam.
2 . M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u

N ghiên cứu thống kê tình hình chi ngân sách N hà nước cho phát triên
giáo dục phổ thông ở V iệt N am giai đoạn 2001-2010 để đánh giá m ột cách
khái quát công tác quản lý chi ngân sách N hà nước phát triển giáo dục phố
thơng. T rên cơ sở đó, đề xuất m ột số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện công
tác thống kê và công tác quản lý sử dụng ngân sách N hà nước cho phát triên
giáo dục phổ thơng với m ục đích đạt hiệu quả tốt hơn.
3 . Đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h iê n c ứ u


Đ ối tư ợng nghiên cứu: tình hình chi ngân sách N hà nước cho phát triển
giáo dục phổ thông ở V iệt N am giai đoạn 2001-2010.
Phạm vi nghiên cứu:
- v ề nội dung:

+ N ghiên cứu m ột số vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thông và chi ngân
sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông
+ N ghiên cứu các chỉ tiêu và phương pháp thống kê vận dụng trong
phân tích chi ngân sách N hà nước cho phát triến giáo dục phô thông


Ill

+ Phân tích thực trạng chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục
phổ thông ở V iệt N am giai đoạn 2001-2010
+ Đe xuất m ột số kiến nghị và giải pháp hồn thiện cơng tác thống kê
và quản lý chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông
- v ề thời gian: giai đoạn 2001-2010
- v ề không gian: bậc phổ thông
4 . P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u

L uận văn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp; phương pháp
trình bày dữ liệu v à phân tích thống kê như: phân tổ thống kê, bảng và đồ thị
thơng kê, hơi quy tương quan, phân tích dãy sơ thời thời gian cùng với sự hỗ
trợ của phần m ềm phân tích thống kê giúp cơng tác nghiên cứu thuận lợi và
đạt kết quả tốt.
5 . N h ữ n g đ ó n g g ó p c ủ a lu ậ n v ă n

- Làm sáng tỏ m ột số vấn đề chung về giáo dục phổ thông và chi ngân
sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thơng.

- H ồn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê chi ngân sách N hà nước cho
phát triển giáo dục phổ thơng.
- T rình bày đặc điểm vận dụng m ột số phương pháp phân tích thống
kê chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thơng.
- Phân tích thực trạng chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục
phổ thông ở V iệt N am giai đoạn 2001-2010.
- Đe xuất m ột sổ kiến nghị và giải pháp hoàn thiện công tác thống kê và
công tác quản lý chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông.
6 . K ế t c ấ u c ủ a lu ậ n v ă n

Ngoài phân “ L ờ i m ở đ ầ u v à k ế t lu ậ n ” , nội dung luận văn gồm ba chương:
C hương 1: P h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê n g h iê n c ứ u tìn h h ìn h c h i n g â n s á c h
N h à n ư ớ c c h o p h á t tr iể n g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g

Chương 2:

P h â n tíc h th ố n g k ê th ự c tr ạ n g c h i n g â n s á c h N h à n ư ớ c c h o
p h á t tr iể n g iá o d ụ c p h ổ th ô n g ở V iệ t N a m g ia i đ o ạ n 2 0 0 1 -2 0 1 0

C hương 3: M ộ t s ố k iế n n g h ị v à g iả i p h á p h o à n th iệ n c ô n g tá c t h ố n g k ê
c h i n g â n s á c h N h à n ư ớ c c h o p h á t tr iể n g iá o d ụ c p h ổ th ô n g ở
V iê t N a m


IV

CHƯƠNG 1
PHƯƠNG PHÁP THĨNG KÊ NGHIÊN c ứ u
TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1 .1 . M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề c h i n g â n s á c h N h à n ư ớ c c h o p h á t tr iể n g iá o d ụ c p h ổ
t h ô n g ở V iệ t N a m

1.1.1. Vai trò của giảo dục p h ổ thông trong sự nghiệp p h á t triển kinh tế - x ã hội
Luận văn đê cập đên vai trị của cơng tác giáo dục đào tạo nói chung và
vai trị, mục tiêu của giáo dục phổ thơng nói riêng trong sự phát triển kinh tế - xã
hội. Có thê nói, giáo dục vừa là m ục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển
kinh tế - xã hội, đồng thời sự tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội cũng
chính là m ục tiêu và động lực của giáo dục. T rong hệ thống giáo dục quốc
dân, giáo dục phổ thông là giai đoạn đầu của quá trình đào tạo, với m ục tiêu là
giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm m ỹ và các
kỳ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh học lên hoặc đi vào cuộc sống,
tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc (L uật G iáo dục V iệt Nam ).
1.1.2. C hi ngân sách N h à nư ớc cho p h á t triển giáo dục p h ổ thông
Trước hết, luận văn đề cập đến các khái niệm về: ngân sách N hà nước,
Chi ngân sách N hà nước, Thu ngân sách N hà nước. Đ ồng thời, đánh giá vai
trò của ngân sách N hà nước trong sự phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện ở m ột
số m ặt, như về kinh tế, về xã hội, về thị trường.
Tiếp đó, luận văn trình bày phương thức phân bổ ngân sách N hà nước
cho giáo dục phổ thông, được thực hiện từ T rung ương đến các Tỉnh, Thành
phố. T ừ các Tỉnh, Thành phố, ngân sách được giao cho Sở Tài chính, rồi tiếp
tục được phân bổ đến Sở giáo dục và U B N D huyện, thành phố trực thuộc. Sở


giáo dục và UBND huyện, thành phố trực thuộc sẽ giao kinh phí cho các
trường ở bậc phổ thơng thuộc quản lý (theo sơ đồ 1.3).
1 .2 . H ệ t h ố n g c h ỉ tiê u t h ố n g k ê n g h iê n c ứ u tìn h h ìn h c h i n g â n s á c h N h à
n ư ớ c c h o p h á t tr iể n g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g


Đe phân tích tình hình chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục
phổ thông, phải xây dựng được m ột hệ thống chỉ tiêu thống kê đầy đủ và hồn
thiện. Vì vậy, luận văn đưa ra các nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống chỉ tiêu thống kê chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thơng, đó
là: đảm bảo tính hướng đích, đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính khả thi,
đảm bảo tính hiệu quả, đảm bảo tính thích nghi.
T iếp đó, luận văn đánh giá hệ thống chỉ tiêu thống kê chi ngân sách
N h à nước cho giáo dục phổ thông ở V iệt N am hiện nay. H ệ thống chỉ tiêu
thống kê hiện nay đã phản ánh tương đối đầy đủ tình hình chi ngân sách cho
giáo dục phổ thơng tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế.
T rên cơ sở đó, luận văn đề xuất m ột số kiến nghị hoàn thiện hệ thống
chỉ tiêu thống kê chi ngân sách như sau:
-

Thứ nhất, trong nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng chi ngân sách N hà

nước cho giáo dục phổ thông, bổ sung thêm chỉ tiêu Chi ngân sách N hà nước
cho giáo dục phổ thơng bình qn 1 trẻ em trong độ tuổi đến trường.
- Thứ hai, trong nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi ngân sách N hà
nước cho giáo dục phố thông chia theo khoản m ục, bổ sung thêm chỉ tiêu chi
nghiên cứu khoa học.
-

Thứ ba, trong nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi ngân sách N hà

nước cho giáo dục phổ thông, bổ sung thêm nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ
cấu chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thông chia theo vùng miền.
N h ư vậy, hệ thống chỉ tiêu thống kê chi ngân sách N hà nước cho giáo
dục phổ thơng hồn thiện gồm 4 nhóm :



VI

- Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục phổ thông, gồm các chỉ tiêu về m ức chi ngân sách cho giáo dục phổ
thông, tỷ trọng trong tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo, chi ngân sách
cho giáo dục phổ thơng bình qn 1 trẻ em trong độ tuổi đi học.
- Thứ hai, nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục phổ thơng chia theo khoản mục
- Thứ ba, nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục phổ thông chia theo cấp học
- Thứ tư, nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục phổ thông chia theo vùng m iền
T rong các nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi ngân sách, có các chỉ tiêu
tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối và tên gọi của các chỉ tiêu được trình bày chi
tiết trong luận văn.
1 .3 .

P h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê n g h iê n c ứ u tìn h h ìn h c h i n g â n s á c h N h à n ư ớ c

c h o p h á t tr iể n g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g

T rên cơ sở đánh giá tình hình sử dụng các phương pháp thống kê chi
ngân sách N hà nước cho giáo dục phố thông ở V iệt N am hiện nay là khá đơn
giản, chưa sử dụng nhiều phương pháp phân tích. L uận văn lựa chọn m ột số
phương pháp thống kê phân tích tình hình chi ngân sách N hà nước cho giáo
dục phổ thông như sau:
-

Phương pháp trình bày dữ liệu


-

P hư ơng pháp hồi quy tương quan

-

P hư ơng pháp phân tích dãy số thời gian

M ỗi phương pháp đều trình bày về nội dung cơ bản của phương pháp
và đặc điểm vận dụng trong nghiên cứu thống kê chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục phổ thông.


vu

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THÕNG KÊ THựC TRẠNG
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC PHÔ THÔNG 0 VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010
2 .1 . K h á i q u á t v ề tìn h h ìn h k in h tế x ã h ộ i v à t h ự c t r ạ n g p h á t tr iể n g iá o
d ụ c p h ổ t h ô n g ở V iệ t N a m g ia i đ o ạ n 2 0 0 1 - 2 0 1 0

L uận văn khái quát tình hình kinh tế xã hội ở V iệt N am và đánh giá
tình hình phát triển giáo dục phổ thơng ở V iệt N am thời gian qua. Công tác
giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ, thể hiện ở m ột số nội dung sau:
Thứ nhất, V iệt N am đã cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và
đang thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Thứ hai, quy m ô học sinh, trường lóp, giáo viên phát triển rộng khắp,

nâng cao cả về số lượng và chất lượng.
Thứ ba, tình trạng chênh lệch trong tiếp cận giáo dục về giới tính, giữa
các nhóm dân cư trong xã hội, giữa các vùng m iền ngày càng giảm.
Thứ tư, N hà nước tăng cường đẩy m ạnh đầu tư cho giáo dục đào tạo nói
chung và giáo dục phổ thơng nói riêng
Thứ năm, các chỉ số phát triển cơ bản của giáo dục đều được đảm bảo
2 .2 . T h ự c t r ạ n g c h i n g â n s á c h N h à n ư ớ c c h o p h á t tr iể n g iá o d ụ c p h ổ
t h ô n g ở V iệ t N a m g ia i đ o ạ n 2 0 0 1 - 2 0 1 0

2 .2 .1 .

P h â n tíc h b iến đ ộ n g c h i n g â n sá ch N h à n ư ớ c ch o g iá o d ụ c

p h ô th ô n g
Trước hết, luận văn phân tích đặc điểm biến động chi ngân sách N hà
nước cho phát triến giáo dục phổ thông ở V iệt N am thời gian qua. N gân sách
N hà nước đầu tư cho giáo dục phổ thơng được bố trí tăng hàng năm. Chi ngân
sách N hà nước cho giáo dục phổ thông năm 2001 là 12.491 tỷ đồng, tăng lên
27.267 tỷ đồng năm 2005 (gấp 2,2 lần), năm 2008 là 51.455 tỷ đồng, năm
2010 là 69.741 tỷ đồng. H àng năm , đầu tư của nhà nước cho giáo dục phổ


Vlll

thơng tăng bình qn 21,06% tương ứng tăng 6.361 tỷ đồng . T rong đó, kinh
phí ngân sách cho giáo dục phổ thông tăng nhiều nhất trong giai đoạn 20052009, m ỗi năm tăng bình quân 8.823 tỷ đồng. Chi ngân sách cho giáo dục phổ
thông chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo, chiếm từ
58% đến trên 63% , bình quân là 61,14% trong giai đoạn 2001-2010. Trong
giai đoạn này, N gành G iáo dục đang tập trung thực hiện phổ cập giáo dục tiểu
học và giáo dục trung học cơ sở. Vì vậy, trong tổng chi ngân sách N hà nước

cho giáo dục đào tạo, chi cho phát triển giáo dục phổ thơng được bố trí với tỷ
trọng cao và chi chủ yếu cho cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở.
Tiếp đó, luận văn phân tích xu hướng biến động tổng chi ngân sách
N hà nước cho giáo dục phổ thông. Với dãy số liệu ở bảng 2.8, sử dụng phần
m ềm SPSS 11.5 để chạy m ột số dạng hàm. K ết quả cho thấy, hàm tuyến tính
là hàm tôt nhât đê biêu diên xu thê biến động của chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục phổ thông qua thời gian, và có dạng như sau:
Ỳ, = - 1 6 1 8 + 6 7 4 8 ,5 0 9 ?

T rong đó, t: là thời gian
y: là chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thơng
2.2.2. P hân tích c ơ cấu ch i ngân sách N h à nước cho giáo dục p h ổ thơng
Đe phân tích cơ cấu chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục phổ thông, luận
văn lựa chọn phân tích cơ cấu chi ngân sách chia theo khoản mục và theo cấp học.
-

C ơ cấu chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thông chia theo

khoản mục, gồm chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản. Trong tổng
chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục phổ thông, chi thường xuyên thường chiếm tỷ
trọng cao nhất. Trong giai đoạn 2001-2010, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng từ
76% đến 83% trong chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục phổ thơng. Nguồn kinh
phí chi thường xun bao gồm kinh phí thực hiện các dự án ODA, kinh phí thực
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, và kinh phí dùng để thanh tốn tiền lương,
phụ câp lương, bảo hiêm y tế, học b ổ n g ... Trong đó, các khoản chi thanh tốn
cho cá nhân thường chiếm từ 86,6% đến 91,6% kinh phí chi thường xuyên. Khối
lượng vốn ODA bình quân hàng năm chiếm khoảng 7,5% - 8%. Kinh phí Chương


IX


trình m ục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo được cấp phát theo phương thức bổ sung
có m ục tiêu từ ngân sách N hà nước, chiếm từ 3,5% - 5,6% chi thường xuyên hàng
năm. V ốn đầu tư xây dựng cơ bản được ngân sách N hà nước giao hàng năm
chiếm từ 17,4% (năm 2003) đến 23,8% (năm 2010) trong tổng chi ngân sách
N hà nước cho giáo dục phổ thông. C ơ cấu chi ngân sách N hà nước cho giáo
dục phố thông chia theo khoản m ục có sự thay đổi, cụ thể như sau: tỷ trọng
chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách cho giáo dục phổ thơng có xu
hướng giảm xuống, cịn tỷ trọng chi đầu tư xây dựng cơ bản tăng lên qua các
năm với tốc độ tăng chậm . Có the giải thích là trong giai đoạn này, N hà nước
đã tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trường học thông qua Chương trình kiên
cố hóa trường học, xóa bỏ phịng học 3 ca, tăng tỷ lệ phòng học kiên cố, nhằm
đáp ứng m ục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.
- C ơ cấu chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thông chia theo
cấp học, gồm chi cho tiểu học, chi cho trung học cơ sở và chi cho trung học
phô thông. T rong chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thông, chi
ngân sách tập trung chủ yếu cho giáo dục tiểu học. K inh phí cho giáo dục
tiểu học chiếm tỷ trọ n g cao nhất. T rong giai đoạn 2001-2010, chi cho giáo
dục tiểu học đạt tỷ trọ n g từ 45,1% đến 51,1% trong chi ngân sách cho giáo
dục phố thông. C hi ngân sách cho giáo dục tru n g học cơ sở chiếm tỷ lệ
bình qn là 35,3% , giáo dục phổ thơ ng chiếm 17,39% chi ngân sách cho
giáo dục phổ thông. T hực tế, trong giai đoạn 2001-2010, nhà nước tập
tru n g đầu tư ngân sách để hoàn th àn h phổ cập giáo dục tiểu học ở tất cả các
tỉnh, th àn h phố trong cả nước, và thự c hiện phổ cập giáo dục trung học cơ
sở. Vì vậy, thời gian qua, chi ngân sách N hà nước cho hai cấp học này là
cao nhất. T rong năm 2008, riêng chi cho hai cấp học này đã chiếm 52%
tô n g chi n g ân sách N hà nước cho giáo dục.
2.2.3. Đánh giá tác động của chi ngân sách N hà nước tới chất lượng giáo dục
p h ổ thông
Đe đánh giá tác động của chi ngân sách N hà nước tới chất lượng giáo dục

phô thông giai đoạn 2001-2010, luận văn lập bảng số liệu 2.12 và sử dụng phần


mêm SPSS 11.5 chạy hai mơ hình hồi quy là: hàm tuyến tính, hàm hypecbol. Cụ
thê như sau:
- P h â n tích tá c đ ộ n g c ủ a c h i n g â n sá ch c h o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g tớ i tỷ lệ
đ i h ọ c đ ú n g tu ổ i c h ia th e o c ấ p h ọc.
- P h â n tích tá c đ ộ n g củ a c h i n g â n sá c h c h o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g tớ i tỷ lệ
h o à n th à n h c ấ p c h ia th e o c ấ p h ọc.

Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Nhân tố chịu
X. ảnh hưởng
Tỷ lệ đi học đúng tuổi

Tỷ lệ hoàn thành cấp

Nhân tố ảnnx
hưỏug

N.
H àm hồi quy có dạng:
Ỹx - 9 8 , 0 9 0 5 7 0

H àm hồi quy có dạng:

2 9 5 3 2 ’4 2 7 3 7 3

Ỹx - 9 4 , 5 0 9 7 6 8


X
C hi cho tiểu học

1 0 0 9 5 7 ’ 1 61799
X

Trong đó, X: chi ngân sách cho cấp tiểu

Trong đó, X: chi ngân sách cho cấp tiểu

học

học

Y: tỷ lệ đi học đúng tuổi cấp tiểu học

Y: tỷ lệ hoàn thành cấp ở cấp tiểu học

H àm hồi quy có dạng:

í ; - 8 7 ,0 2 2 5 2 3

X

C hi cho trung
học cơ sở

6 0 6 4 9 ’8 2 4 9 7 7

Trong đó, X: chi ngân sách cho cấp trung


K hơng có hàm hồi quy phù hợp

học cơ sở
Y: tỷ lệ đi học đúng tuổi cấp trung học cơ
sở
H àm hồi quy có dạng:

í; = 5 4 ,4 5 6 4 8 6 - 4 4 1 4 4 ’267193
X

C hi cho trung
học phổ thơng

Trong đó, X: chi ngân sách cho cấp trung

K hơng có hàm hồi quy p h ù hợp

học phổ thông
Y: tỷ lệ đi học đúng tuổi cấp trung học
phổ thông
-------------------------------------- ---------------------


XI

N h ư vậy, k ết quả chạy m ô hình cho thấy, chi ngân sách nhà nước cho
giáo dục phổ thơng chia theo cấp học thực sự có tác động tới tỷ lệ đi học
đúng tuổi ở từ ng cấp học. N hưng chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ
th ô n g ch ia th eo cấp học chỉ có tác động đến tỷ lệ hoàn thành cấp ở cấp tiểu

học. T hực tế cho thấy, trong thời gian qua, N hà nước đã và đang tiếp tục
thực h iện phổ cập đối với cấp tiểu học, do đó, các chỉ số ph át triển cơ bản
của giáo dục tiểu học nh ư tỷ lệ đi học đúng tuổi, tỷ lệ hoàn thành cấp, tỷ lệ
bỏ h ọ c ... của cấp tiểu học luôn phải được đảm bảo. M ột trong những biện
pháp của N gành để thực hiện m ục tiêu này chính là chi ngân sách N hà
nước cho giáo dục tiểu học ngày càng tăng lên và chiếm tỷ trọng cao trong
chi ngân sách cho giáo dục phổ thông. V à ngược lại, chi ngân sách N hà
nước cho giáo dục phổ thông cũng là yếu tố quan trọng để đảm bảo thực
h iện các chỉ số phát triển của giáo dục tiểu học nói riêng và giáo dục phổ
thơng nói chung.

CHƯƠNG 3
MỘT SỐ KIÉN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CƠNG TÁC THỐNG KÊ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHO PHÁT TRIỂN GIẢO DỤC PHỎ THÔNG Ở VIỆT NAM
3.1. Đ ịnh hư ớng hồn thiện cơng tác thống kê chi ngân sách Nhà nước
cho phát triển giáo dục phổ thông ở V iệt Nam
T rên cơ sở phân tích tình hình chi ngân sách N hà nước cho giáo dục
phổ thông giai đoạn 2001-2010, luận văn rút ra m ột số ưu điểm và hạn chế
trong công tác thống kê và công tác quản lý sử dụng ngân sách N hà nước cho
giáo dục phố thơng thời gian qua. Từ đó, luận văn đề cập đến định hướng phát
triển và m ục tiêu phát triển của giáo dục phổ thông trong thời gian tới.
3.2. M ột số kiến nghị và giải pháp hồn thiện cơng tác thống kê và quản
lý chi ngân sách Nhà nước cho phát triển giáo dục phổ thông


Xll

Đ ể đáp ứng được các m ục tiêu phát triển giáo dục phổ thông trong giai
đoạn tiếp theo và hồn thiện cơng tác thống kê chi ngân sách N hà nước cho

giáo dục phổ thông, luận văn đề xuất m ột số kiến nghị và giải pháp đối với
công tác thống kê và quản lý chi ngân sách N hà nươc cho giáo dục phổ thông
như sau:
3.2.1. Đ ố i vớ i côn g tác th ốn g k ê c h i ngân sách N h à n ư ớc cho g iá o dục
p h ổ th ô n g
- Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê chi ngân sách N hà
nước cho giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng.
- Thứ hai, hồn thiện hệ thống nguồn thơng tin phục vụ công tác thống

kê chi ngân sách cho giáo dục đào tạo nói chung.
- Thứ ba, tăng cường việc vận dụng các phương pháp phân tích thống

kê trong phân tích chi ngân sách N hà nước cho giáo dục ở V iệt Nam.
- Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực thực hiện công tác thống kê chi

ngân sách N hà nước cho giáo dục cả về số lượng và chất lượng.
3 .2 .2 . Đ ố i vớ i cô n g tá c quản lý c h i ngân sách N h à n ư ớ c cho g iá o dục
p h ổ th ô n g
- Thứ nhất, đổi m ới phương thức xây dựng và giao kế hoạch ngân sách
cho giáo dục
- Thứ hai, cơ cấu lại chi ngân sách N hà nước cho các m ục tiêu cửa
giáo dục.
- Thứ ba, xác định trách nhiệm và quyền hạn hợp lý của các cơ quan

quản lý nhà nước trung ương và địa phương trong việc lập và thực hiện kế
hoạch ngân sách giáo dục.
- Thứ tư, xây dựng cơ chế thích hợp để huy động các nguồn lực cho

giáo dục.



X lll

KÉT LUẬN


Đ ất nước ta đang trong thời kỳ đẩy m ạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đồng thời chúng ta đang hòa nhập với nền kinh tế thế giới với những
m ục tiêu, chiến lược phát triển hết sức quan trọng. Để làm tốt điều này, Đ ảng
và nhà nước đã xác định “cùng với sự phát triển của kinh tế-xã hội, giáo dục
và đào tạo đã trở thành nền tảng, là động lực cho q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, là m ột trong những điều kiện tiên quyết để phát triển
nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững” , (văn kiện Đại hội Đ ảng IX)
G iáo dục đào tạo là sự nghiệp vô cùng quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nước. G iáo dục vừa là m ục tiêu vừa là động lực của sự
phát triển, đồng thời sự tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội cũng chính là
m ục tiêu v à động lực của giáo dục. Bởi lẽ sản phẩm của giáo dục đào tạo
được thể hiện ở tri thức và nhân cách của con người, m à con người là yếu tố
hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất. K ỹ năng lao động của con người
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. Sự hình thành kỹ năng và năng
lực tư duy sáng tạo của con người chính là thồng qua giáo dục đào tạo. Trong
đó, giáo dục phổ thơng là giai đoạn đầu của q trình giáo dục đào tạo.
Đ ê thực hiện được các m ục tiêu trong chiên lược phát triển giáo dục
đào tạo, cần có các nguồn lực tài chính. T rong đó, ngân sách nhà nước là
nguôn lực chủ yêu và quan trọng nhât cho sự phát triển của hệ thống giáo
dục quốc dân. T rong thời gian qua, nhà nước luôn ưu tiên đầu tư từ ngân
sách N hà nư ớc cho phát triển giáo dục phổ thơng. N guồn kinh phí ngân sách
N h à nước chi cho phát triển giáo dục phổ thơng đã góp phần làm cho cơng
tác giáo dục đạt được những kết quả đáng khích lệ cả về quy mơ và chất

lượng.
T rong q trình nghiên cứu, luận văn “N ghiên cứu thống kê thực
trạn g ch i ngân sách N h à nư ớc cho p h á t triển giáo dục p h ồ thông ở Việt
N am g ia i đoạn 2 0 01 -2 0 1 0 ” đã trình bày m ột cách có hệ thống và giải quyết
được nhữ ng vấn đề cơ bản sau:


XIV

Thứ nhất, đã hệ thống hóa m ột số vấn đề lý luận sau:
+ Vị trí, vai trị của cơng tác giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục
phổ thơng nói riêng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước;
+ G iới thiệu khái quát về bản chất, nội dung, vai trò của chi ngân sách
N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông;
Thứ hai, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê chi ngân sách N hà nước
cho phát triển giáo dục phổ thơng;
Thứ ba, hệ thống hóa m ột số phương pháp phân tích thống kê chi ngân
sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông;
Thứ tư, vận dụng các phương pháp thống kê phân tích thực trạng chi
ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông ở V iệt N am giai đoạn

2001- 2010.
Thứ năm, đề xuất m ột số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện công tác
thống kê và công tác quản lý chi ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thông
ở V iệt N am . C ụ thể là:
- N hóm giải pháp đối với cơng tác thống kê chi ngân sách N hà nước
cho giáo dục phổ thông:
+ H oàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng;
+ H ồn thiện hệ thống nguồn thông tin phục vụ công tác thống kê chi

ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thơng nói riêng và cơng tác thống kê
chi ngân sách cho giáo dục đào tạo nói chung;
+ Đ ây m ạnh việc vận dụng các phương pháp phân tích thống kê trong
phân tích chi ngân sách N hà nước cho giáo dục ở V iệt Nam;
+ N âng cao nguồn nhân lực thực hiện công tác thống kê chi ngân sách
N hà nước cho giáo dục cả về số lượng và chất lượng.
- N hóm giải pháp đối với cơng tác quản lý chi ngân sách N hà nước cho
giáo dục phổ thông:
+ Đ ổi m ới phương thức xây dựng và giao kế hoạch ngân sách;


XV

+ C ơ cấu lại chi ngân sách N hà nước cho các m ục tiêu của giáo dục;
+ Xác định trách nhiệm và quyền hạn hợp lý của các cơ quan quản lý
nhà nước trung ương và địa phương trong việc lập và thực hiện kế hoạch ngân
sách giáo dục;
+ X ây dựng cơ chế thích hợp để huy động các nguồn lực cho giáo dục.
D o còn nhiêu hạn chế và với điều kiện số liệu hiện có, luận văn chưa đi
sâu phân tích được nhiều khía cạnh cụ thể như: chưa phân tích cơ cấu chi
ngân sách N hà nước cho giáo dục phổ thông chia theo vùng m iền, chưa phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo
dục phổ th ô n g ...
T uy nhiên, luận văn cũng đã có nhữ ng cố gắng nhất định trong việc
hệ th ố n g h ó a cơ sở lý luận, p hân tích và đánh giá m ột cách tổng quan chi
ngân sách N h à nước cho giáo dục phổ thông giai đoạn 2001-2010. Q ua đó,
đề x u ất kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thống kê
chi n g ân sách cho giáo dục phổ thông và nâng cao chất lượng công tác
quản lý, sử dụng nguồn ngân sách N hà nước cho ph át triển giáo dục phổ
thông ở V iệt N am .



m

Ị1 ~ '
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------- «^«^|02s

--------

HỒNG THANH HƯYEN

NGHIÊN cúu THỐNG KÊ THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NUỚC CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010
CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a h ọ c: PGS. TS. TRẦN THI KIM THU

HÀ NỘI - 2011

m


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. S ự c ầ n th iế t c ủ a đ ề tà i


G iáo dục và đào tạo từ lâu đã đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát
triển kinh tế xã hội của m ỗi quốc gia. Bởi lẽ bên cạnh sự tăng trưởng kinh tế,
tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển văn hố xã hội, thì sự phát triển của giáo
dục v à đào tạo chính là phản ánh sự tiến bộ của xã hội loài người, của văn
m inh nhân loại. Đ ảng và N hà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác
giáo dục và đào tạo. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã được khẳng định là
quốc sách hàng đầu, vì hạnh phúc của nhân dân, vì tương lai của dân tộc, như
lời của H ồ C hủ tịch - vị lãnh tụ v ĩ đại của dân tộc: “Vì hạnh phúc mười năm
phải trồng cây, vì hạnh phúc trăm năm phải trồng người” .
T rong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát
triển. Để đáp ứng được yêu cầu phát triển mọi m ặt của xã hội, đồng thời để tiến
kịp trình độ khoa học kỹ thuật của các nước tiên tiến, chúng ta phải luôn dành
sự quan tâm đặc biệt tới “sự nghiệp trồng người” . Bởi lẽ, giáo dục và đào tạo
chính là nền tảng văn hố, là cơ sở hình thành nhân cách, nâng cao ý thức và tri
thức của mỗi người trong xã hội. Giáo dục và đào tạo đóng vai trị chủ yếu
trong việc tạo ra những thế hệ công dân V iệt N am có trình độ học vấn, có trí
thức cao để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Đe đáp ứng các m ục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo thì cần phải có
các nguồn tài chính. T rong số những nguồn tài chính được huy động và sử
dụng để phát triển giáo dục và đào tạo là: ngân sách N hà nước, thu học phí,
nguồn cơng trái giáo dục và xổ số kiến thiết, thu dịch vụ khoa học công nghệ,
thu từ các tố chức xã hội và trong dân cư, thì ngân sách N hà nước đóng vai trị
chủ yếu. N gân sách N hà nước được coi là công cụ đặc biệt giúp N hà nước
thực hiện phát triển giáo dục và đào tạo. X uất phát từ quan điểm “giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu”, trong những năm gần đây, Đ ảng và N hà nước
đã, đang v à sẽ đầu tư các khoản khá lớn từ ngân sách cho phát triển giáo dục
và đào tạo nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng. H àng năm chi ngân
sách N h à nước cho phát triển giáo dục và đào tạo đều tăng lên và chiếm m ột
tỷ trọng đáng kể trong tổng chi ngân sách N hà nước. N ăm 2001, ngân sách



2

N hà nư ớ c chi cho giáo dục đào tạo là 15,5% trong tổng chi ngân sách N hà
nước, tăng lên 18,4% vào năm 2006 và 20% vào năm 2008. Với sự đầu tư đó,
giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ: quy m ơ học sinh tăng lên, m ạng lưới trường học
phát triển rộng khắp, đã có sự quan tâm đến đội ngũ giáo viên. N hưng bên
cạnh đó vẫn cịn những tồn tại như: chất lượng giáo dục còn thấp, cơ sở vật
chất kỹ thuật còn thiếu, tài liệu học tập còn chưa đầy đủ, đội ngũ giáo viên
chưa đơng đều, tình trạng chênh lệch trong cách tiếp cận giáo dục giữa các
vùng m iền, giữ a nông thôn và thành thị, còn nhiều điều bất cập trong cả nước.
L uận văn “N gh iên cứu thốn g kê thự c trạng ch i ngăn sách N h à nước
cho p h á t triển g iá o dụ c p h ổ thôn g ở Việt N am g ia i đoạn 2001-2010” phân
tích tình hình chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông trong
thời gian qua, từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện công tác thống kê chi
ngân sách N h à nước cho phát triển giáo dục phổ thông ở V iệt Nam.
2 . M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u

N ghiên cứu thống kê tình hình chi ngân sách N hà nước cho phát triển
giáo dục phổ thông ở V iệt N am giai đoạn 2001-2010 để đánh giá m ột cách
khái quát công tác quản lý chi ngân sách N hà nước phát triển giáo dục phổ
thơng. Trên cơ sở đó, đề xuất m ột số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện công
tác thống kê và công tác quản lý sử dụng ngân sách N hà nước cho phát triển
giáo dục phổ thơng với mục đích đạt hiệu quả tốt hơn.
3 . Đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h iê n c ứ u

Đ ối tư ợng nghiên cứu: tình hình chi ngân sách N hà nước cho phát triển
giáo dục phổ thông ở V iệt N am giai đoạn 2001-2010.

Phạm vi nghiên cứu:
- v ề nội dung:

+ N ghiên cứu m ột số vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thông và chi ngân
sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thông
+ N ghiên cứu các chỉ tiêu và phương pháp thống kê vận dụng trong
phân tích chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục phổ thơng
+ Phân tích thực trạng chi ngân sách N hà nước cho phát triển giáo dục
phổ thông ở V iệt N am giai đoạn 2001-2010


×