Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thực trạng SXKD của Cty cổ phần Hữu Hưng Viglacera

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.53 KB, 35 trang )

Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
Lời nói đầu
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, nớc ta đang trên đà đẩy
mạnh phát triển kinh tế, mở cửa giao lu với nớc ngoài thì sự cạnh tranh
giữa các Doanh Nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt. Công việc cần những
con ngời có trình độ, năng lực thực sự và sự sáng tạo. Trớc bối cảnh đó
việc thực tập đối với sinh viên là hết sức cần thiết. Đợc trang bị kiến thức
cơ bản trong các trờng đại học là điều kiện cần, thực tập ở Doanh Nghiệp
là điều kiện đủ để mỗi sinh viên bớc vào nghề vững vàng hơn. Qua thực
tập, sinh viên đợc sinh hoạt trong không khí làm việc của Công ty, làm
quen với công tác quản lý, rèn luyện tính năng động sáng tạo, chủ động
hơn trớc biến động của thị trờng.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera,
dới sự dẫn dắt nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc cùng tập
thể cán bộ công nhân viên Công ty đã giúp em hoàn thành bản Báo cáo
thực tập tổng hợp này.
Tuy nhiên do khả năng tổng hợp, cách diễn đạt còn hạn chế nên em
rất mong sự góp ý của giáo viên hớng dẫn và các cán bộ của Công ty cổ
phần Hữu Hng Vigalacera.
Bản báo cáo gồm 3 phần :
Phần 1: lịch sử hình thành- phát triển, cơ cấu tổ chức,
chức năng -nhiệm vụ các phòng ban.
Phần 2: thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần Hữu Hng Viglacera
Phần 3: phân tích và đánh giá u- nhợc điểm trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, những kiến nghị và đề
xuất
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
Phần một
Lịch sử hình thành - phát triển, cơ cấu tổ chức,


chức năng - nhiệm vụ các phòng ban
I.lịch sử hình thành và phát triển
1.1.Tổng quan về Công ty
Tên gọi : Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera
Tên giao dịch: Huu hung joint stock company
Trụ sở : Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội
Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera là một Doanh Nghiệp có t cách
pháp nhân, là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập. Ngành nghề kinh
doanh chủ yếu của công ty là sản xuất và tiêu thụ gạch ngói, ngoài ra
Công ty còn t vấn thiết kế, chuyển giao công nghệ ngành sản xuất vật liệu
xây dựng đất sét nung, xây dựng lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng
và công nghiệp
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera đợc thành lập trên cơ sở chuyển
từ Doanh Nghiệp nhà nớc: Công ty gốm xây dựng Hữu Hng thuộc tổng
Công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.
Tiền thân là xí nghiệp gạch ngói đợc thành lập năm 1959 theo quyết
định của Bộ xây dựng với nhiệm vụ sản xuất các loại gạch phục vụ cho
nhu cầu sản xuất và xây dựng trong nớc với tên gọi Xí nghiệp gạch ngói
Từ Liêm.
Năm 1993 Công ty đợc thành lập lại theo quyết đính số 87A/QĐ-
BXD đổi tên là Công ty gốm xây dựng Từ Liêm. Sau khi thành lập lại
cùng với sự chuyển biến cơ chế thị trờng và nắm bắt đợc nhu cầu của
khách hàng, Công ty đã mạnh dạn đầu t chiều sâu đổi mới dây chuyền
công nghệ, thay thế máy sản xuất gạch cũ bằng máy sản xuất công nghệ
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
mới của Italia và lò nung Tuynel với trị giá 12 tỷ VND bằng nguồn vốn tự
có và vay ngân hàng. Đây là dây chuyền công nghệ sản xuất gạch tiên tiến
nhất tại Việt Nam.

Tháng 6-1998 nhà máy gạch Hữu Hng và phân xởng Ngãi Cầu thuộc
Công ty gạch ốp lát Hà Nội sáp nhập với Công ty gốm xây dựng Từ Liêm
đổi tên thành Công ty gốm xây dựng Hữu Hng, lúc này tổng mức vốn đầu
t lên đến 31 tỷ VND.
Trải qua hơn 40 năm tồn tại và hoạt động, Công ty đang trên đà phát
triển mạnh. Sản phẩm của Công ty đạt chất lợng cao, đợc khách hàng tín
nhiệm và đợc tiêu thụ rất rộng rãi trên thị trờng. Công ty đã đợc nhà nớc
tặng bằng khen, đạt huy chơng vàng Hội chợ triển lãm Việt Nam về gạch
6 lỗ và 10 lỗ, cúp bạc sản phẩm chất lợng cao năm 1999. Năng suất lao
động không ngừng đợc nâng cao, sản lợng từ 86.200 nghìn viên gạch QTC
các loại năm 1999 tăng lên 98.500 nghìn viên năm 2000 và 120 triệu viên
năm 2001. Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao,
ngoài chế độ ăn tra công nhân còn đợc bồi dỡng giữa giờ. Mức thu nhập
bình quân đầu ngời là tơng đối cao so với một số đơn vị khác cùng ngành.
Cụ thể thu nhập bình quân đầu ngời toàn Công ty năm 1999 là 750.000
đồng / ngời tăng lên 876.000 đồng/ ngời năm 2000 và không ngừng tăng
lên qua các năm sau.
Tháng 1 năm 2004 Công ty đợc cổ phần hoá theo quyết định
1624/QĐ - BXD mang tên Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera với vốn
điều lệ là 7,5 tỷ đồng. Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera có 3 đơn vị
trực thuộc :
- Nhà máy Hữu Hng nằm trên địa bàn xã Xuân Phơng-Từ
Liêm-Hà Nội
- Phân xởng gạch Ngãi Cầu thuộc xã La Phù-Hoài Đức-Hà Tây
- Nhà máy gạch chẻ cao cấp đặt tại trụ sở Công ty
Sau khi cổ phần hóa Công ty tiếp tục phát huy vai trò và năng lực
từng bớc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập cho
đội ngũ cán bộ công nhân viên, tăng cờng đóng góp vào Ngân sách Nhà n-
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp

ớc. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay
gắt, cũng nh phần lớn các Doanh Nghiệp khác Công ty cổ phần Hữu Hng
Viglacera cũng gặp phải khó khăn nhất định đặc biệt là nguồn vốn trong
sản xuất kinh doanh. Nhng với sự lỗ lực cùng với thuận lợi vốn có, Công
ty sẽ vợt qua đợc những khó khăn tạm thời để trở thành một đơn vị sản
xuất kinh doanh có hiệu quả đứng vững trên thị trờng.
II.Cơ cấu tổ chức - chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Tổ chức sản xuất của Công ty đợc thực hiện theo nguyên tắc bảo
đảm sự tập trung thống nhất cả trong thực hiện các nhiệm vụ sản xuất ở tất
cả các lĩnh vực hoạt động của Công ty
2.1.Tổ chức bộ máy quản lý
Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera tổ chức bộ máy quản lý theo
kiểu tham mu trực tuyến cho giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ của
mình, giúp giám đốc đề ra các quyết định phù hợp với tình hình thực tế và
có lợi cho Công ty.
2.2.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Các phòng ban của Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera đợc bố trí
theo Sơ đồ 1 -Trang 5
- Đại hội cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu
quyết, là cơ quan cao nhất của Công ty. Đại hội cổ đông thông qua các quyết
định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý
kiến bằng văn bản. Quyết định của Đại hội cổ đông đợc thông qua tại cuộc
họp khi đợc số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất
cả các cổ đông dự họp chấp thuận.
Sơ đồ1: Mô hình bộ máy quản lý
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
đ
ại hội cổ

đông

- - - - - - - -

- Hội đồng quan trị là cơ quan cao nhất của Công ty, có toàn
quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích quyền lợi của Công ty. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định
chiến lợc phát triển của Công ty, quyết định giải pháp phát triển thị tr-
ờng, quyết định nội dung tài liệu phục vụ họp đại hội cổ đông, cơ cấu tổ
Svth: Lê Thị Hạnh
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc
Các phó giám đốc Kế toántrởng
Phòng
kinh
doanh
phòng
tổ
chức
hành
chính
phòng
kỹ
thuật
phòng
Tài
chính
kế toán
Nhà máy gạch

Hữu hng
Nhà máy gạch
Chẻ cao cấp
Nhà máy gạch
Ng i cầuã
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
chức lập quy chế quản lý nội bộ của Công ty. Hội đồng quản trị thông
qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản
hoặc bằng hình thức khác. Mỗi thành viên hội đồng quản trị có một
biểu quyết.
- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc do Hội
đồng quản trị bổ nhiệm. Giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày của
Công ty, chụi trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về thực hiện các
quyền và nhiệm vụ đợc giao. Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật
của Công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của Hội
đồng quản trị, thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của
Công ty. Thờng xuyên báo cáo Hội đồng quản trị tình hình, kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Ban kiểm soát: do Đại hội cổ đông bẩu ra. Ban kiểm soát có
nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều
hành hoạt động kinh doanh của Công ty. Thờng xuyên báo cáo Hội
đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh, tham khảo ý kiến Hội
đồng quản trị trớc khi trình báo cáo kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ
đông.
- Các phòng ban chức năng: các phòng ban chức năng có nhiệm
vụ thực hiện các công việc do ban giám đốc giao, hoàn thành các công
việc đợc giao theo đặc điểm nhiệm vụ riêng của từng bộ phận. Các
phòng ban chức năng gồm các bộ phận sau:
+ Phòng tổ chức hành chính: giúp giám đốc thực hiện đúng chính
sách Nhà nớc đối với ngời lao động. Ngoài ra chịu sự quản lý của

phòng tổ chức hành chính còn có 3 bộ phận nhỏ: bộ phận y tế, bộ phận
tạp vụ, bộ phận bảo vệ
+ Phòng tài chính kế toán: giám sát về mặt tài chính trong quá
trình sản xuất kinh doanh, quản lý vật t, tài sản, tiền vốn theo quy định,
thực hiện chế độ thu nộp ngân sách với Nhà nớc, lập báo cáo quyết toán
kết quả sản xuất kinh doanh quý năm nộp các cơ quan.
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
+ Phòng kinh doanh: ký kết các hợp đồng tiêu thụ snr phẩm,
thực hiện các nghiệp vụ marketing, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản
phẩm.
+ Phòng kỹ thuật: quản lý điều độ về vấn đề kỹ thuật sản xuất,
giám sát các định mức kinh tế kỹ thuật, lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh hằng năm
2.3.Tổ chức sản xuất

Hình thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty trong
những năm vừa qua có hiệu quả và phù hợp với các yêu cầu của thị tr-
ờng với trình độ quản lý, năng lực và điều kiện của Công ty. Trong
những năm tới, Công ty tiếp tục thực hiện các phơng án trên có điều
chỉnh sửa đổi cho phù hợp với những thay đổi của thị trờng và yêu cầu
nhiệm vụ năng lực của Công ty.
Phần hai
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
Hữu Hng Viglacera
I.đặc điểm chung về vốn và lao động của Công ty cổ
phần hu hng viglacera


1.1. Đặc điểm về vốn
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt
động kinh doanh phát triển
Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở, là tiền đề để Doanh Nghiệp
tính toán, hoạch định các chiến lợc và kế hoạch kinh doanh. Trên ý
nghĩa đó, Vốn là điều kiện quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát
triển hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp. Vốn kinh doanh là một
trong những tiêu thức để phân loại quy mô của Doanh Nghiệp, xếp loại
Doanh Nghiệp vào loại lớn, nhỏ hay trung bình và là một trong những
tiềm năng quan trọng để Doanh Nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn lực
hiện có và tơng lai về sức lao động, nguồn cung ứng, mở rộng thị trờng.
Đứng trên góc độ Tài sản, nguồn vốn của Công ty cổ phần Hữu H-
ng Viglacera gồm Tài sản cố định và tài sản lu động. Tài sản cố định
chủ yếu là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, hàng tồn
kho và các tài sản lu động khác.
Tài sản cố định chủ yếu nằm ở hệ thống máy móc, thiết bị, hệ
thống nhà xởng, sân bãi, lò nung. Đây chính là tài sản cố định hữu
hình, tái sản này tăng giảm hàng năm không đều do sự đầu t và khấu
hao ở các năm là khác nhau
Ngoài ra công ty còn có nguồn tài sản vô hình chính là quyền sử
dụng đất với tổng diện tích 175.780 m
2
, nhãn hiệu sản phẩm, uy tín của
Công ty trên thơng trờng và tay nghề lao động của đội ngũ công nhân
sản xuất.

Bảng 1:tình hình Tài sản của Doanh Nghiệp năm 2000-2003
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
Đơn vị : triệu đồng



Chỉ tiêu Năm
2000 2001 2002 2003
I.Tài sản lu động 4677.4 4265 4624 6905.5
1.Tiền 230.1 225 170 155.2
Tiền mặt 219.2 177.8 149.1 139.5
Tiền gửi ngân hàng 10.9 47.2 20.9 15.7
2.Các khoản phải thu 1227.5 800 122.8 2409.5
Phải thu của khách hàng 1191.9 741.6 71.9 1998.2
Trả trớc cho ngời bán 27.6 27.9 25.2 360.9
Phải thu khác 8 30.5 25.7 50.4
3.Hàng tồn kho 1138.6 1431.3 2783.8 3640
Nguyên vật liệu tồn kho 694.8 1075.5 1093.6 1950.7
Công cụ dụng cụ trong kho 26.6 43 99.7 105.7
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 242.8 248.4 340.3 160.2
Thành phẩm tồn kho 174.4 64.4 1250.2 1423.4
4.Tài sản lu động khác 2181.2 1808.7 1547.4 700.8
Tạm ứng 50.8 56.1 2 103.2
Chi phí trả trớc 36 211.8 4.6
Chi phí chờ kết chuyển 553.6
Tài sản thiếu chờ sử lý 1540.8 1540.8 1540.8 597.6
II.Tài sản cố định 10081 8824.8 10275.8 9531.2
1Tài sản cố định hứu hình 10081 8824.8 10275.8 9463.7
nguyên giá 21506.2 21752.5 24722.9 24779
Giá trị hao mòn luỹ kế -11425.1 -12927.7 -14447.1 -15315.3
2.Đầu tài chính dài hạn 67.5
Tổng 14748.4 13089.8 14899.8 16436.7

(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng 1 cho thấy Tài sản cố định của Công ty cổ phần Hữu Hng
Viglacera tăng lên hàng năm. Điều này chứng tỏ Công ty không ngừng đầu t
phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứng mở rộng sản xuất, phát triển
thị trờng tiêu thụ. Trong khi đó tài sản lu động của Công ty thay đổi ở mỗi
thời kỳ khác nhau rất khác nhau do nhu cầu lu thông tiền tệ khác nhau trong
mỗi một thời điểm
Đứng trên góc độ nguồn hình thành, nguồn vốn của Công ty cổ phần
Hữu Hng Viglacera gồm vốn chủ sở hữu và các khoản phải trả. Trong đó
nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh và vay ngắn hạn
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2:Nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 200-2003
đơn vị :triệu đồng
(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)
Ta thấy nguồn vốn kinh doanh của Công ty luôn lớn hơn vốn chủ sở hữu.
Nguyên nhân chính là các quỹ của Doanh Nghiệp luôn âm. Để quỹ này có thể
hoạt động đợc Công ty phải trích từ nguồn vốn kinh doanh để lập quỹ đầu t
phát triển và quỹ khen thởng phúc lợi
Đến tháng 7-2003 Công ty bắt đầu chuẩn bị cho việc chuyển từ Doanh
Nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần trên nguyên tắc giữ nguyên phần vốn
Nhà nớc hiện có tại Doanh Nghiệp và phát hành cổ phiếu thu hút tiền vốn.
Lúc này vốn kinh doanh của Công ty là 4,154 tỷ đồng trong đó 3,479 tỷ đồng
là vốn cố định và 0,675 tỷ đồng là vốn lu động, vốn Nhà nớc chiếm 1,78 tỷ
đồng và vốn tín dụng thơng mại chiếm 2,374 tỷ đồng
Từ khi cổ phần hoá cơ cấu vốn có sự thay đổi theo chiều hớng tăng lên
và có kết cấu nh sau
Svth: Lê Thị Hạnh
Năm
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003
I.Vốn chủ sở hữu 5162 5062.2 5984.1 5973.6

1.Nguồn vốn kinh doanh 6455.1 6355.1 6355.1 6355.1
2.Quỹ -1293.1 -1292.9 -371 -381.5
Quỹ đâù t phát triển -100.9 -100.9
Lợi nhuận cha phân phối -1251.6 -1225.2 -198.9 -195.9
Quỹ khen thởng, phúc lợi -41.5 -67.7 -71.2 -84.7
II.Nợ phải trả 9696.4 8027.6 8915.7 10463.1
1.Nợ ngắn hạn 5454.6 5984.4 6760.1 8881.4
Vay ngắn hạn 3383.1 5054.7 5102.2 5315
Phải trả cho ngời bán 1733.2 395 303.7 1604.8
Ngời mua trả tiền trớc 25 30.1
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 190.4 73.8 66.7 13.8
Phải trả công nhân viên 3.6 366 1056.8 1168.5
Phải trả các đơn vị nội bộ 95 15.6 169.2 623
Các khoản phải nộp phải trả khác 24.3 79.3 61.3 126.2
2.Nợ dài hạn 4241.8 1499.2 1542 982
3.Nợ khác 544 613.6 599.7
Tổng 14858.4 13089.8 14899.8 16436.7
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
+Tổng vốn điều lệ: 7.500 triệu đồng
- Vốn cố định: 3.825 triệu đồng
- Vốn lu động: 3.675 triệu đồng
+ Nguồn vốn đầu t trong năm: 13.675 triệu đồng
- Tự có: 675 triệu đồng
- Vay ngân hàng: 13.000 triệu đồng
+ Vốn lu động : 27.500 triệu đồng
- Tổng nhu cầu vốn lu động trong năm: 13.675 triệu đồng
Vòng quay vốn lu động : 3năm
- Vốn lu động hiện có: 675 triệu đồng
- Vốn lu động thiếu cần vay ngân hàng: 13.000 triệu đồng


1.2.Cơ cấu và đặc điểm lao động của Công ty
Lực lợng lao động của Công ty chủ yếu đợc trởng thành từ hoạt động sản
xuất kinh doanh. Cơ cấu lao động có sự thay đổi hàng năm cả về lợng và về chất.
Sự thay đổi này diễn ra theo hai chiều hớng: đó là sự tinh giản bộ máy hành chính
nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong công tác quản lý và sự tăng lên của đội ngũ công
nhân đồng thời với việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Sự tinh giản bộ máy quản lý
thể hiện rõ nhất ở ban giám đốc, giảm dần từ 5 ngời năm 2000 xuống 4 ngời năm
2001 và còn 3 ngời trong năm 2002-2003. ở các phòng ban khác chủ yếu ổn định
về nhấn sự do sự bố trí hợp lý và cần thiết với công việc nên không thay đổi qua
các năm. Về mặt số lợng thì cán bộ - nhân viên trong phòng kinh doanh là hùng
hậu nhất. Sở dĩ nh thế là vì phòng kinh doanh đảm nhiệm toàn bộ các công việc từ
ký kết hợp đồng , tìm kiếm thị trờng tiêu thụ đến xây dựng chiến lợc marketing
cho sản phẩm Đây là khâu quan trọng đối với Doanh Nghiệp sản xuất kinh
doanh.
Bảng 3: cơ cấu lao động của Công ty
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003
Ngời % Ngời % Ngời % Ngời %
I.Theo chức năng
Tổng số lao động
585 100 561 100 610 100 728 100
1.Lao động trực tiếp
532 90.94 509 90.73 556 91.15 675 92.27
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
-Nhân viên bán hàng 20 3.42 20 3.56 23 3.77 25 3.43
-Công nhân sản xuất 512 87.52 489 87.16 533 87.37 650 89.28
2.Lao động gián tiếp 53 9.06 52 9.27 54 8.85 53 7.28
-Ban giám đốc 5 0.854 4 0.713 3 0.492 3 0.412

-Phòng tổ chức hành chính 5 0.854 5 0.891 5 0.819 5 0.687
-Phòng tài chính kế toán 8 1.367 8 1.43 8 1.31 8 1.11
-Phòng kinh doanh 30 5.13 30 5.35 33 5.4 32 4.39
-Phòng kỹ thuật 5 0.854 5 0.891 5 0.819 5 0.687
II.Theo trình độ tay nghề
Tổng số lao động 585 100 561 100 610 100 728 100
1.ĐH-CĐ-THCN 73 12.47 72 12.83 77 12.62 78 10.71
2.Công nhân kỹ thuật 120 20.51 118 21.03 125 20.49 137 18.82
3.Công nhân bậc cao 50 8.54 50 8.91 53 8.69 60 8.24
4.Công nhân phổ thông 342 58.46 321 57.22 355 58.19 453 62.22
(Nguồn:phòng tổ chức hành chính)
Ngày nay bán hàng là khâu quan trọng để chiêu khách vì thế Công ty đặc
biệt quan tâm đến đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên bán hàng. Con số này
tăng từ 20 ngời trong 2 năm 2000-2001 lên 23 ngời năm 2002 và 25 ngời năm
2003. Hoạt động trong sự cạnh tranh găy gắt cuả nền kinh tế thị trờng, mẫu mã và
chất lợng sản phẩm là yếu tố hết sức quan trọng để giải quyết vấn đề bán cái gì
khách hàng cần chứ không phải bán cái gì Doanh Nghiệp có. Từ đặc điểm này,
Doanh Nghiệp chú ý đến khâu sản xuất , mặt khác Công ty cổ phần Hữu Hng
Viglacera là công ty có cơ sở sản xuất rộng lớn với 3 phân xởng nên lực lợng
công nhân tơng đối đông chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động. Cụ thể chiếm
87,52% năm 2000; 87,16% năm 2001; 87.37% năm 2002 ; 89,28% năm 2003 t-
ơng ứng với 512 ngời năm 2000; 489 ngời năm 2001; 533 ngời năm 2002 và 650
ngời năm 2003. Nhìn chung con số này tăng lên hàng năm do nhu cầu thị trờng
ngày càng lớn. Tuy nhiên năm 2001 do biến động thị trờng và số công nhân nghỉ
việc nên con số giảm xuống so vơí năm trớc.
Xét về trình độ tay nghề, số lao động có trình độ từ đại học trở lên ngày càng
tăng chiếm khoảng 1/6 tổng số lao động của Công ty , công nhân bậc cao tơng đối
ổn định và có chiều hớng tăng lên ( 50 ngời trong 3 năm 2000-2002 và tăng lên
60 ngời năm 2003). Với điều kiện máy móc kỹ thuật ngày càng hiện đại hơn dẫn
theo công nhân kỹ thuật cũng tăng lên hàng năm chiếm trên 20% tổng số lao

động.
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
Tóm lại cơ cấu lao động của Công ty phân bố rất hợp lý với điều kiện và
trình độ góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, nâng cao mức sống
cho nhân viên trong Công ty.
II.Tình hình sản xuất của Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera
2.1.Kết quả sản xuất trong những năm gần đây
Trải qua 45 năm hoạt động, cùng với sự đầu t Khoa học kỹ thuật và kinh
nghiễm sản xuất kinh doanh , Công ty cổ phần Hữu Hng Viglacera ngày càng
phát triển. Sản phẩm sản xuất ra không ngừng tăng lên về số lợng và chất lợng,
mẫu mã phong phú , thay đổi liên tục theo thị hiếu khách hàng
Qua bảng 4 ta thấy lợng sản phẩm sản xuất ra tơng đối lớn, trong đó chủ yếu
là gạch các loại. Lợng sản phẩm sản xuất ra năm sau cao hơn năm trớc. Cụ thể
năm 1999 đạt 144.685 nghìn viên, năm 2000 Công ty sản xuất đợc 151.226 nghìn
viên gạch các loại cao hơn năm trớc 6.541 nghìn viên hay tăng 4,52%, năm 2001
sản xuất đợc 186.812 nghìn viên tăng 35.586 nghìn viên hay tăng 23,53% so với
năm 2000, năm 2002 tổng sản lợng sản xuất ra đạt 198.440 nghìn viên tăng
11.592 nghìn viên hay 6,2% so với năm 2001, năm 2003 sản xuất tăng11.040
nghìn viên so với năm 2002 và đạt 209.444 nghìn viên.
Bảng 4: Tình hình sản xuất trong 5 năm(1999-2003)
đơn vị :1000viên
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002 2003
I.Gạch 144.685 151.226 186.812 198.404 209.444
Gạch R60 59.000 60.000 75.000 82.000 86.332
Gạch đặc 29.367 30.000 31.000 35.000 35.200
Gạch lá dừa(kép +đơn) 598 500 505 510 533
Gạch hoa trang trí 400 405 440 449 448

Gạch ốp các loại 290 289 310 380 383
Gach bậc thềm 20 22 23 25 25
Gạch lục giác 10 10 34 40 23
Gạch chẻ các loại 55.000 60.000 79.500 80.000 86.500
II.Ngói 1.855 1.890 1.980 1.985 2.462
Svth: Lê Thị Hạnh
Gvhd:PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc báo cáo thực tập tổng hợp
Ngói 22 viên/m
2
1.296 1.300 1.400 1.400 1.800
Ngói bò (to +nhỏ) 30 30 29 15 40
Ngói mũi hài (to +nhỏ) 249 260 250 250 300
Ngói nhật 280 300 301 320 322
( Nguồn: phòng kinh doanh)
Tổng sản lợng ngói sản xuất ra cũng tăng đều hàng năm. Năm 1999 toàn
công ty sản xuất đợc 1855 nghìn viên ngói các loại, sang năm 2000 tăng lên 1890
nghìn viên tăng 35 nghìn viên so với năm 1999. Tốc độ tăng về sản lợng càng lớn
hơn ở năm 2001với tổng sản lợng là 1980 nghìn viên tăng 90 nghìn viên hay tăng
4,76%. Nhng sang năm 2002 tốc độ tăng đã giảm xuống, lúc này tổng sản lợng
sản xuất ra là 1985 viên , chỉ tăng 9 nghìn viên so với năm 2000 đạt 0,45%. Đây
là thời gian công ty gặp khó khăn do thiết bị bảo quản thấp dẫn đến tình trạng
hỏng mộc ở sản phẩm ngói mỏng. Để khắc phục tình trạng này Công ty đã nâng
cấp hệ thống sân phơi, xây thêm nhà kính. Sau khi nâng cấp hệ thống bảo quản
tổng sản lợng ngói tăng lên với tốc độ cao, đạt 2462 nghìn viên tăng 477 nghìn
viên hay tăng 24% so với năm 2002.
Trong các loại gạch ngói sản xuất ra thì gạch R60 và gạch chẻ chiếm số lợng
lớn nhất. Gạch chẻ là loại gạch cao cấp, địa điểm sản xuất đặt tại trụ sở của Công
ty. Gạch chẻ các loại và gạch R60 là sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, đợc
tiêu thụ với khối lợng lớn , khách hàng tin dùng. Đây là sản phẩm đem lại thu
nhập lớn cho công nhân sản xuất vì công nhân ăn lơng theo sản phẩm. Gạch chẻ

đạt 55.000 nghìn viên năm1999 chiếm 37,53% toàn bộ tổng sản lợng và tăng lên
60.000 nghìn viên chiếm 39,18% tổng sản lợng năm 2000. Tốc độ tăng ngày càng
cao cả về tỷ trọng lẫn sản lợng , năm 2001 sản lợng gạch chẻ sản xuất đợc 79.500
nghìn viên tăng 9.500 nghìn viên hay15,83% so với năm 2000 và chiếm 42,1%
tổng sản lợng gạch ngói các loại. Lợng gạch chẻ sản xuất ra vẫn tiếp tục tăng lên
qua các năm sau, đạt 80.000 nghìn viên năm 2002 và tăng lên 86.500nghìn viên
năm 2003. Gạch R60 có sản lợng và tỷ trọng tăng tơng tự nh gạch chẻ các loại đạt
từ 59.000 nghìn viên năm 1999 lên 60.000 nghìn viên năm 2000 và 75.000 nghìn
viên năm2001. Tốc độ tăng cao nhất ở năm 2002, đạt 82000 nghìn viên tăng 7000
nghìn viên so với năm 2000, chiếm 40,92% các loại gạch ngói.
Svth: Lê Thị Hạnh

×