z
X^]W
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Hoạt động nhập khẩu thép của Công
ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ
Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với
tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và
thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc
lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc.
Việ
t Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việt
Nam đang còn là nước nông nghiệp lạc hậu, còn nhiều hạn chế về trình độ
khoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Để đẩy nhanh quá trình công nghi
ệp hoá -
hiện đại hoá đất nước thì chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận, đi tắt đón đầu
các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật. Để thực hiện được điều này thì hoạt động nhập khẩu
đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong
tương lai đang đổi mớ
i phát triển cơ sở hạ tầng xây dựng, phát triển sản
xuất, cho nên nhu cầu về vật liệu xây dựng nói chung trong đó nhu cầu về
vật liệu sắt thép nhằm đáp ứng nhu cầu sắt thép trong xây dựng và phục vụ
trong các ngành sản xuất khác là rất lớn. Trong khi ngành sản xuất thép của
nước ta chưa đáp ứng được phôi thép và các loại thép thành phẩm cho nhu
cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Do vậy nhậ
p khẩu thép hiện nay
đóng vai cho rất quan trọng đối với các ngành có nhu cầu sử dụng nguyên
liệu thép nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Trước bối cảnh đó đã đặt
ra cho các ngành trong nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nói
riêng cũng như các công ty thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu trong
đó có Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại những cơ hội và
thách thức lớn lao.
Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mạ
i là một công ty
thương mại kinh doanh tổng hợp trong đó có chức năng kinh doanh nhập
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
khẩu vật tư, máy móc thiết bị. Qua một thời gian thực tập tại phòng kinh
doanh tổng hợp I, Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá, cùng với những kiến
thức được trang bị trong nhà trường, với mục đích tìm hiểu thêm về tình
hình nhập khẩu vật liệu và máy móc thiết bị tại Công ty, em đã chọn đề tài:
“Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá -
Bộ Thương m
ại:Thực trạng và giải pháp”, cho chuyên đề thực tập chuyên
ngành của mình.
Mục đích của chuyên đề là trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động
kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty để tìm ra những mặt đã đạt được
và những mặt còn hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu
thép của Công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu
qu
ả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại công ty.
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh
mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về nhập khẩu hàng hoá.
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép
tại Công ty.
Chương 3: Dự báo và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệ
u
quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty .
Chuyên đề thực tập chuyên ngnh
Nguyễn Văn Thông Lớp: Kinh tế Quốc tế 44
Chng 1:
C S Lí LUN V NHP KHU HNG HO
1.1 Khỏi nim, c im v vai trũ ca hot ng nhp khu
1.1 .1 Khỏi nim
Nhp khu l mt hot ng quan trng ca hot ng ngoi thng,
l mt trong hai hot ng c bn cu thnh nờn hot ng ngoi thng.
Cú th hiu nhp khu l quỏ trỡnh mua hng hoỏ v dch v t nc
ngoi
phc v cho nhu cu trong nc v tỏi nhp nhm mc ớch thu
li nhun.
Nhp khu cú th b sung nhng hng hoỏ m trong nc khụng th
sn xut c hoc chi phớ sn xut quỏ cao hoc sn xut nhng khụng
ỏp ng c nhu cu trong nc. Nhp khu cng nhm tng cng c s
vt cht kinh t, cụng ngh tiờn tin hin i .tng c
ng chuyn giao
cụng ngh, tit kim c chi phớ sn xut, thi gian lao ng, gúp phn
quan trng phỏt trin sn xut xó hi mt cỏch cú hiu qu cao. Mt khỏc
nhp khu to ra s cnh tranh gia hng hoỏ ni a v hng hoỏ ngoi
nhp t ú to ra ng lc thỳc y cỏc nh sn xut trong nc phi ti u
hoỏ t chc sn xut, t chc b
mỏy cnh tranh c vi cỏc nh sn
xut nc ngoi.
1.1.2 c im c bn ca nhp khu
Nhp khu l hot ng buụn bỏn gia cỏc quc gia, nhp khu l
vic giao dch buụn bỏn gia cỏc cỏ nhõn, t chc cú quc tch khỏc nhau
cỏc quc gia khỏc nhau, hot ng nhp khu phc tp hn rt nhiu so vi
kinh doanh trong nc: th trng rng l
n; khú kim soỏt; chu s nh
hng ca nhiu yu t khỏc nhau nh mụi trng kinh t, chớnh tr, lut
phỏp ca cỏc quc gia khỏc nhau; thanh toỏn bng ng tin ngoi t;
hng hoỏ c vn chuyn qua biờn gii quc gia; phi tuõn theo nhng tp
quỏn buụn bỏn quc t.
Nhp khu l hot ng lu thong hng hoỏ, dch v gia cỏc quc
gia, nú rt phong phỳ v a dng, thng xuyờn b chi phi bi cỏc y
u t
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
như chính sách, luật pháp, văn hoá, chính trị, ….của các quốc gia khác
nhau.
Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ chính
sách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui định
các mặt hang nhập khẩu,…..
1.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu góp phần đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của
thế giới vào trong nước, góp phần quan trọ
ng vào thực hiện mục tiêu đi tắt
đón đầu, xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ một nền kinh tế đóng, từ đó
góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu và
phát triển các ngành nghề, thành phần kinh tế trong nước.
Nhập khẩu hàng hoá tạo ra nguồn hàng đầu vào cho các ngành, công
ty sản xuất chế biến trong nước, nhập khẩu cung cấp những mặt hàng mà
trong nước còn thiếu hoặc chưa thể sản xuất được, đáp ứng nhu cầu sản
xuất, tiêu dùng.
Nhập khẩu cung cấp đầu vào cho các công ty sản xuất, làm phong
phú hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá thương mại. Hoạt động nhập
khẩu có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của
các công ty thương mại.
Hoạt động nhập khẩu giúp cho các công ty trong nước có điều kiện
cọ
sát với các doanh nghiệp nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Khi có sự xuất hiện của các mặt hàng nhập khẩu trên thị
trường nội địa sẽ dẫn đến sự cạnh tranh giữa hàng hoá nội địa và hàng hoá
ngoại nhập. Để tồn tại và phát triển các công ty trong nước phải nỗ lực tìm
mọi biện pháp để tối ưu hoá trong sản xuất cũng như trong quản lý để tạo
ra những sản phẩm với chất lượng tốt, giá cả hấp dẫn có khả năng cạnh
tranh cao và nâng cao vị thế của mình.
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
Hoạt động nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trường
trong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp
tác quốc tế ngày càng sâu rộng hơn.
Đối với các công ty thương mại là một mắt xích quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, do vậy hoạt động kinh
doanh nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty, giúp cho
công ty có thể đầu tư kinh doanh vào các lĩnh vực khác, mở rộng phạm vi
hoạt động kinh doanh.
1.2 Các hình thức nhập khẩu chủ yếu
1.2.1 Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong
nước và quốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệ
u quả kinh
doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng các chính sách, luật pháp quốc gia và luật
pháp quốc tế.
Trong hình thức nhập khẩu trực tiếp này doanh nghiệp kinh doanh
nhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký
kết hợp đồng,…. Và phải tự bỏ vốn ra để thực hiện tổ chức kinh doanh
hàng nhập khẩu.
Ưu điểm: Nhà nhập khẩu có thể chủ
động được các công việc trong
quá trình nhập khẩu hàng hoá của mình như về thời gian, địa điểm giao
nhận hàng, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hoá,...Nhà nhập
khẩu có thể chủ động trong việc làm các thủ tục hành chính cho hàng nhập
khẩu, chủ động hơn trong kinh doanh nhập khẩu.
Nhược điểm: Nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi nhà nhập khẩu phải có một
lượ
ng vốn lớn hơn so với các hình thức nhập khẩu khác cho việc thanh toán
hàng hoá nhập khẩu. Nhâp khẩu trực tiếp cũng đòi hỏi nhà nhập khẩu phải
có chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế.
Hình thức này phù hợp hơn đối với những Công ty nhập khẩu chuyên
nghiệp, có vốn lớn
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
1.2.2 Nhập khẩu uỷ thác
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu được hình thành giữa một
doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu thiết
bị toàn bộ, uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực
tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo yêu
cầu của mình. Bên nhận uỷ
thác phải tiến hành với đối tác nước ngoài để
làm các thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và sẽ
nhận được một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
Ưu điểm: Nhà nhập khẩu có thể nhập khẩu được hàng hoá thông qua
một đối tác khác, nhà nhập khẩu không cần phải làm các thủ tục nhập khẩu
hàng hoá mà uỷ thác cho đối tác nhập khẩu làm. Vốn trực tiếp bỏ ra ban
đầu
để nhập khẩu hàng hoá không lớn. Hình thức này phù hợp hơn đối với
các Công ty mới nhập khẩu hàng hoá chư có nhiều kinh nghiệm trong kinh
doanh quốc tế.
Nhược điểm: Nhà nhập khẩu không chủ động được thời gian chính
xác, địa điểm, thủ tục....giao nhận hàng nhập khẩu mà phụ thuộc vào nhà
nhập khẩu uỷ thác.
1.2.3 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh th
ương mại trong đó một
bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên kiệu hoặc bán thành
phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra
thành phấm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia
công). Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt
động sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay rất phổ biến trong buôn bán thương mại
quốc tế.
Ưu
điểm: Đối với bên đặt gia công, giúp họ tận dụng được giá rẻ về
nguyên liệu phụ và nhân công rẻ của nước nhận gia công.
Đối với bên nhận gia công, giúp họ giải quyết được công ăn việc làm
cho người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị công nghệ hiện đại
vào trong nước mình. Trong thực tế nhiều nước đang phát triển nhờ thực
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
hiện phương thức gia công quốc tế đã góp phần xây dựng nên một nền
công nghiệp hiện đại như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo,....
Các hình thức gia công quốc tế chủ yếu:
* Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công quốc tế có thể có các
hình thức sau:
- Bên đặt gia công giao nguyên kiệu hoặc bán thành phẩm cho bên
nhận gia công và sau một khoảng thời gian sản xuất, chế tạo sẽ nhập lại
thành phẩm và trả phí gia công cho bên nh
ận gia công. Đối với trường hợp
này thì trong thời gian gia công chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn
thuộc về bên đặt gia công.
- Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau
thời gian gia công sản xuất chế tạo, bên đặt gia công sẽ mua lại thành
phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt
gia công sang bên nhận gia công.
Ngoài ra có thể áp dụng hình thức kết hợp, trong đó bên đặt gia công
chỉ giao những nguyên liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp nguyên
liệu phụ.
* Xét về mặt giá cả gia công, có hai hình thức gia công chính.
- Hợp đồng thực chi thực thanh, trong đó bên nhận gia công thanh
toán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với
tiền thù lao gia công.
- Hợp đồng khoán, trong đó người ta xác định một giá định mức cho
mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Hai bên
thanh toán với nhau theo giá định mức.
* Xét về số bên tham gia quan hệ gia công, có hai hình thức chính.
- Gia công hai bên, trong đó chỉ có bên đặt gia công và bên nhận gia
công.
- Gia công nhiều bên, trong đó bên nhận gia công là một số doanh
nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công của
đơn vị sau, còn bên đặt gia công chỉ có một.
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
1.2.4 Nhập khẩu đổi hàng ( Nhập khẩu đối lưu)
Nhập khẩu đổi hàng là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá,
trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là
người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương đương với lượng hàng
nhập về.
Đặc tính của nhập khẩu đổi hàng là cân bằng về mặt hàng hoá, cân
bằ
ng về giá cả, cân bằng về tổng giá trị, cân bằng về các điều kiện và cơ sở
giao hàng.
Phương thức này trước kia được áp dụng nhiều, là phương thức nhập
khẩu chủ yếu đối với những nước đang và kém phát triển thiếu ngoại tệ
mạnh để nhập khẩu. Ngày nay phương thức này không được áp dụng phổ
biến lắm trong thương mại quố
c tế.
1.3 Nội dụng chủ yếu của hoạt động nhập khẩu hàng hoá
1.3.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường nhằm có được một hệ thống thông tin về thị
trường đầy đủ, chính xác và kịp thời làm cơ sở cho doanh nghiệp có những
quyết định đúng đắn, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Đồng thời
thông tin thu được t
ừ việc nghiên cứu thị trường làm cơ sở để doanh nghiệp
lựa chọn được đối tác thích hợp và còn làm cơ sở cho quá trình giao dịch,
đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này có hiệu quả.
Doanh nghiệp chỉ có thể phản ứng linh hoạt, có những quyết định đúng đắn
kịp thời trong quá trình đàm phán giao dịch khi có sự nghiên cứu, tìm hiểu
các thông tin chính xác và tương đối đầy đủ
. Ngoài việc nghiên cứu nắm
vững tình hình thị trường trong nước, các chính sách, luật pháp quốc gia có
liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại thì doanh nghiệp còn phải nắm
vững mặt hàng kinh doanh, thị trường nước ngoài.
Nghiên cứu thị trường bao gồm cả hoạt động nghiên cứu thị trường
trong nước và nghiên cứu thị trường nước ngoài.
Trong đó nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm các hoạt động:
Nghiên cứ
u mặt hàng nhập khẩu, nghiên cứu dung lượng thị trường và các
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sự vận động
của môi trường kinh doanh.
Nghiên cứu thị trường nước ngoài bao gồm các hoạt động: Nghiên
cứu nguồn cung cấp hàng hoá trên thị trường quốc tế, nghiên cứu giá cả
trên thị trường quốc tế, …
1.3.2 Lập phương án kinh doanh
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường sau đó tiến hành lập phương án
kinh doanh hàng nhập khẩ
u . Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành
động cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ. Phương án
kinh doanh là cơ sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phân
chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp
quản lý và điều hành liên tục, chặt chẽ.
Lập phương án kinh doanh bao gồm các bước chủ yếu sau:
Nhận định tổng quát về
tình hình diễn biến thị trường
Đánh giá khả năng của doanh nghiệp
Xác định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và số lượng mua bán
Xác định đối tượng giao dịch để nhập khẩu
Xác định thị trường và khách hàng tiêu thụ
Xác định giá cả mua bán trong nước
Đề ra các biện pháp thực hiện
1.3.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
Giao dịch: Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, l
ựa chọn được khách
hàng, mặt hàng kinh doanh, lập phương án kinh doanh, bước tiếp theo là
doanh nghiệp cần phải tiến hành tiếp cận với đối tác bạn hàng để tiến hành
giao dịch mua bán. Quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các
điều kiện thương mại giữa các bên tham gia. Giao dịch bao gồm các bước:
Hỏi giá, chào hàng, phát giá, đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận.
Đàm phán: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán
giữa các nhà doanh nghiệp xuất nh
ập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
đồng. Đàm phán thường có các hình thức: Đàm phán qua thư tín, đàm phán
qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp trực tiếp.
Ký kết hợp đồng: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên, bên bán
(người xuất khẩu) có nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng
hoá cho bên mua (người nhập khẩu), bên mua có nhiệm vụ thanh toán toàn
bộ số tiền theo hợp đồng.
Hợp đồng có thể coi như đ
ã ký kết chỉ trong trường hợp các bên ký
vào hợp đồng. Các bên phải có tư cách pháp lý, địa chỉ ghi rõ trong hợp
đồng. Hợp đồng được coi như đã ký kết chỉ khi người tham gia có đủ thẩm
quyền ký vào các văn bản đó, nếu không thì hợp đồng không được công
nhận là văn bản có cơ sở pháp lý. Nhiều trường hợp có ký kết hợp đồng ba
bên trở lên có thể thực hiện bằng tất cả các bên cùng ký vào m
ột văn bản
thống nhất hoặc bằng một văn bản hợp đồng tay đôi có trích dẫn trong từng
hợp đồng đó với hai hợp đồng khác.
1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Giai đoạn này bao gồm các công việc như sau: thuê phương tiện vận
tải, mua bảo hiểm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, nhận hàng, kiểm tra hàng
hoá nhập khẩ
u, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại và giải quyết khiếu nại
nếu có.
Một là, thuê phương tiện vận tải: tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh
doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức thuê phương tiện vận tải cho
phù hợp như: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khẩu thường
xuyên với khối lượng lớn thì nên thuê tàu bao, nếu nhập khẩu không
thường xuyên nhưng với khối lượ
ng lớn thì nên thuê tàu chuyến, nếu nhập
khẩu với khối lượng nhỏ thì nên thuê tàu chợ.
Hai là, mua bảo hiểm hàng hoá: Bảo hiểm là một sự cam kết của
người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm về những mất mát,
hư hỏng, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thoả thuận
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
gây ra, với điều kiện người mua bảo hiểm đã mua cho đối tượng đó một
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
Ba là, hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc hợp
đồng bảo hiểm chuyến. Khi mua bảo hiểm bao, doanh nghiệp ký kết hợp
đồng từ đầu năm còn đến khi giao hàng xuống tàu xong doanh nghiệp chỉ
gửi đến công ty bảo hi
ểm một thông báo bằng văn bản gọi là “ Giấy báo bắt
đầu vận chuyển”.
Bốn là, làm thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan gồm có 3 nội dung
chủ yếu:
Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá vào
tờ khai hải quan một cách trung thực và chính xác, đồng thời chủ hàng phải
tự xác định mã số hàng hoá, thuế suất, giá tính thuế của từng mặt hàng
nhập khẩu, tự tính s
ố thuế phải nộp của từng loại thuế trên tờ khai hải quan
Xuất trình hàng hoá: hải quan được phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy
cần thiết
Thực hiện các quyết định của hải quan: sau khi kiểm tra các giấy tờ
và hàng hoá, hải quan đưa ra quyết định cho hàng được phép qua biên giới
(thông quan) hoặc cho hàng đi qua với một số điều kiện kèm theo hay hàng
không được chấp nhận cho nhập khẩu….chủ hàng phả
i thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của hải quan.
Năm là, nhận hàng: doanh nghiệp nhập khẩu cần phải thực hiện các
công việc như: Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận
hàng; xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá về lịch tàu,
cơ cấu hàng hoá, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, v
ận chuyển, giao nhận;
cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng như vận đơn, lệnh giao hàng
… nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải; theo dõi
việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về hàng hoá
và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề phát sinh trong việc
giao nhận; thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nh
ận,
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu;thông báo cho các
đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng; chuyển hàng hoá về kho của
doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao cho các đơn vị đặt hàng.
Sáu là, kiểm tra hàng hoá nhập khẩu: Hàng hoá nhập khẩu về qua
cửa khẩu dược kiểm tra. Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng,
quyền hạn của mình. Nếu phát hiện thấy dấ
u hiệu không bình thường thì
mời bên giám định đến lập biên bản giám định.
Bảy là, làm thủ tục thanh toán: Có nhiều phương thức thanh toán
như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng phương thức chuyển tiền,
thanh toán bằng phương thức nhờ thu, thanh toán bằng thư tín dụng
(L/C),…Việc thanh toán theo phương thức nào cần phải được qui định rõ
cụ thể trong hợp đồng mua bán hàng hoá. Doanh nghiệp phải tiến hành
thanh toán theo đúng qui định trong h
ợp đồng mua bán hàng hoá đã ký.
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu,
nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng hoá bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu
hụt, mất mát không đúng như trong hợp đồng đã ký thì doanh nghiệp cần
lập hồ sơ khiếu nại. Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu và
bên b
ị khiếu nại có các cách giải quyết khác nhau. Nếu không tự giải quyết
được thì làm đơn gửi đến trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế theo quy định
trong hợp đồng.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
1.4.1 Các nhân tố bên trong Công ty
1.4.1.1 Nhân tố Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính
Hoạt động nhập khẩu đòi hỏi cần phải có một bộ máy lãnh đạo hoàn
chỉnh, có tổ ch
ức phần cấp quản lý, phân công lao động trong doanh nghiệp
sao cho phù hợp với đặc trưng của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu. Nếu bộ máy quản lý cồng kềnh không cần thiết sẽ làm cho việc kinh
doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả và ngược lại.
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
1.4.1.2 Nhân tố con người
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động
nhập khẩu nói riêng, tất cả các công đoạn từ khâu nghiên cứu tìm hiểu thị
trường đến khâu kí kết và thực hiện hợp đồng đòi hỏi cán bộ nhập khẩu
cần phải nắm vững các chuyên môn nghiệp vụ, năng động, đặc biệt khi
kinh doanh với các đối tác nước ngoài.
Nhân tố con người
đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, đến sự tồn tại và thành công của doanh
nghiệp.
1.4.1.3 Nhân tố vốn và công nghệ
Vốn và công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của Công ty nói chung cũng như hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói
riêng. Vốn và công nghệ quyết định đến lĩnh vực kinh doanh cũng như quy
mô hoạt động kinh doanh c
ủa Công ty, vốn và công nghệ giúp cho hoạt
động kinh doanh nhập khẩu được của Công ty được thực hiện có hiệu quả
cao.
Vốn và công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu công ty có
nguồn lực tài chính lớn (nhiều vốn), đặc biệt là vốn lưu động thì sẽ mua
được (có được) công nghệ hiên đại nâng cao năng suất và hiệu quả trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lạ
i.
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài công ty
1.4.2.1 Nhân tố chính trị, luật pháp
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động
nhập khẩu nói riêng là hoạt động giao dịch buôn bán trao đổi thương mại
mang tính chất quốc tế cho nên nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố
chính trị, luật pháp của mỗi quốc gia cũng như của quốc tế. Các công ty
kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi phải tuân thủ các qui đị
nh của các quốc gia
có liên quan, các tập quán và luật pháp quốc tế.
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
Môi trường chính trị ổn định, luật pháp thông thoáng chặt chẽ không
thay đổi thường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế
nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Môi trường ổn định thúc
đẩy hoạt động thương mại quốc tế giữa các quốc gia với nhau và giữa các
chủ thể kinh tế ở các quốc gia với nhau.
Ngược lại, khi môi trường chính trị, lu
ật pháp không ổn định nó sẽ
hạn chế rất lớn tới hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia nói chung và
hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói riêng.
1.4.2.2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng ngoại tệ có
ảnh hưởng rấ
t lớn đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và
hoạt động nhập khẩu nói riêng, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền
thanh toán. Tỷ giá hối đoái nhiều khi không cố định, nó sẽ thay đổi lên
xuống. Chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải có sự nghiên cứu và dự
đoán xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái để đưa ra các quyết định phù
hợp cho vi
ệc nhập khẩu như lựa chọn bạn hàng, lựa chọn đồng tiền tính
toán, lựa chọn đồng tiền thanh toán,….
Cũng như vậy, tỷ suất ngoại tệ có thể làm thay đổi chuyển hướng
giữa các mặt hàng, giữa các phương án kinh doanh của doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu.
1.4.2.3 Yếu tố thị trường trong nước và ngoài nước
Tình hình và sự biến động của thị trườ
ng trong và ngoài nước như sự
thay đổi của giá cả, khả năng cung cấp hàng hoá, khả năng tiêu thụ và xu
hướng biến động dung lượng của thị trường …. Tất cả các yếu tố này đều
có ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu.
Sự thay đổi lên xuống của giá cả sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu
thụ hàng nhập khẩu. Khi giá cả hàng nhập khẩ
u mà tăng lên thì nhu cầu
tiêu thụ hàng nhập khẩu sẽ có xu hướng giảm xuống, người tiêu dùng sẽ
chuyển hướng sang tiêu dùng các loại hàng hoá cùng loại hay tương tự
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
trong nước khi đó nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá của
doanh nghiệp, chỉ trừ những hàng hoá nhập khẩu mà thị trường trong nước
không có khả năng cung cấp thì khi đó giá cả sẽ biến động theo thị trường.
Sự biến động của nguồn cung và dung lượng thị trường có ảnh
hưởng đến sự biến động của giá cả hàng nhập khẩu, t
ừ đó ảnh hưởng đến
khả năng tiêu dùng và hoạt động nhập khẩu của công ty.
1.4.2.4 Yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng
hoá quốc tế
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá
quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến nhập khẩu như:
Hệ thống giao thông, cảng biể
n: nếu hệ thống này được trang bị hiện
đại sẽ cho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm
bảo an toàn cho hàng hoá được mua bán.
Hệ thống Ngân hàng: Hệ thống ngân hàng càng phát triển thì các
dịch vụ của nó cang thuận tiện cho việc thanh toán quốc tế cúng như trong
huy động vốn. Ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh
doanh bang các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
Hệ thống bảo hi
ểm, kiểm tra chất lượng: Cho phép các hoạt động
mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời
giảm bớt được rủi ro cũng như mức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhà
kinh doanh trong buôn bán thương mại quốc tế.
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NHẬP KHẨU THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG BÁCH HOÁ
2.1 Tình hình sản xuất và chính sách nhập khẩu thép của Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất thép của Việt Nam
* Tổng giá trị - sản lượng
Theo báo cáo của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC), mỗi năm các
doanh nghiệp trong nước sản xuất và cung cấp cho thị trường khoảng 3
triệu tấn thép xây dựng.
Ngành thép Việt Nam đã tự sản xuất đượ
c khoảng 20% lượng phôi
thép, nhưng nguyên liệu để sản xuất ra lượng phôi trên chủ yếu phải nhập
khẩu.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, hiện tại năng lực cán thép của tất cả
các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế đạt khoảng 5,8
triệu tấn.
* Các Nhà máy sản xuất thép và công suất sản xuất
Hiện nay cả nước có 20 nhà máy sản xuất thép lớn thuộc Hiệp hộ
i
thép Việt Nam với công suất trên 5 triệu tấn một năm. Công ty gang thép
Thái Nguyên 300.000 tấn/ năm, Công ty Thép Miền Nam 400.000 tấn/năm,
Công ty Pomina 300.000 tấn/ năm, Công ty Vinakasai tại Hải Phòng
300.000 tấn phôi/năm.
Hiện nay cả nước có 3 Công ty sản xuất được phôi thép đó là Công ty gang
thép Thái Nguyên, Công ty thép Miền Nam, Công ty thép Đà Nẵng.
Sản lượng phôi thép đạt 700.000 tấn/ năm, thép cán VSC đạt
1.030.000 tấn, cả nước đạt 3,2 – 3,3 triệu tấn.
* Về chủng loại sản xuất
Hi
ện nay ngành thép mới chỉ sản xuất được một số loại thép như
thép cuộn cán nóng, thép cuộn cán nguội và phôi thép( mới chỉ sản xuất
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
được khoảng 20% nhu cầu phôi thép trong nước). Riêng đối với loại thép
tấm và thép lá hiện nay Việt Nam phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài.
* Về nhu cầu trong nước
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), năm 2005 nhu cầu phôi thép
cho sản xuất thép xây dựng từ khoảng 3,4 triệu tấn đến 3,55 triệu tấn.
* Về nhu cầu nhập khẩu
Hiện nay nhu cầu nhập khẩu phôi thép của Việt Nam là tương đôía
lớn, theo kết qu
ả tổng kết hàng năm của Tổng Công ty Thép Việt Nam thì
hàng năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 80% lượng phôi thép phục vụ cho
sản xuất trong nước.
Các loại thép phục vụ các ngành công nghiệp như: thép tấm, thép lá,
hiện nay vẫn phải nhập khẩu hoàn toàn với khối lượng khoảng 3 triệu tấn/
năm.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, hiện tại năng lực cán thép của tất cả
các doanh nghiệp trong n
ước thuộc mọi thành phần kinh tế đạt khoảng 5,8
triệu tấn, trong đó nhu cầu tiêu thụ vào khoảng 3,2 đến 3,4 triệu tấn. Do
vậy hàng năm nhu cầu nhập khẩu khoảng 2,4 đến 2,6 triệu tấn.
Theo sự đánh giá của các chuyên gia, năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp thép trong nước ở mức thấp, do không chủ động được nguồn
nguyên liệu, giá thành cao, nhiều loại thép vẫn phải nhập khẩu 100% t
ừ
nước ngoài. Theo Hiệp hội Thép Việt Nam nguyên nhân chính dẫn đến
những yếu kém về năng lực cạnh tranh của ngành thép là do các doanh
nghiệp trong nước không chú trọng đầu tư sản xuất phôi mà chỉ tập chung
đầu tư vào các dây chuyền cán thép nhằm thu hồi vồn và lợi nhuận nhanh
chóng. Trong khi đó công tác giám sát việc thực hiện phát triển ngành thép
theo đúng quy hoạch của các cơ quan chức năng chưa được quan tâm đúng
mức.
Để t
ừng bước chủ động trong sản xuất nguồn phôi và tăng năng lực
cạnh tranh sản phẩm, vừa qua Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC) đã tập
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
trung đầu tư vào một số dự án trọng điểm như cải tạo mở rộng nhà máy
Gang thép Thái Nguyên, Nhà máy thép Phú Mỹ. Việc đưa vào sản xuất các
nhà máy này sẽ nâng công suất của Tổng Công ty lên 1,6 triệu tấn thép một
năm và đưa năng lực sản xuất phôi lên 1,2 triệu tấn một năm.
Trong thời gian tới ngành thép tập chung phát triển công nghệ sản
xuất thép từ khai thác quặng, đặc biệt là triển khai hai d
ự án khai thác mỏ
Quý Xa ( Thép Lào Cai) liên doanh với Trung Quốc, và dự án khai thác mỏ
quặng sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh với công suất 5 triệu tấn một năm.
2.1.2 Chính sách nhập khẩu thép của Việt Nam
Chính sách nhập khẩu đối với mặt hàng thép nói chung Nhà Nước
không quy định hạn ngạch nhập khẩu, hầu hết các loại phôi và thép thành
phẩm nhập khẩu từ các nước trong khu vực Đông Nam Á có thuế suất 0%
hoặc thuế suất thấp d
ưới 5% theo chương trình cắt giảm thuế quan chung
(CEPT), trừ một số loại sắt, thép không hợp kim được cán mỏng, có chiều
rộng từ 600mm trở lên, đã phủ mạ, hoặc tráng hiện đang có mức thuế suất
từ 5% đến 20%.
Việc quản lý nhập khẩu, Nhà nước quản lý các đơn vị nhập khẩu
thép thông qua Tổng Công ty Thép Việt Nam. Các đơn vị nhập khẩu trực
thuộc Tổng Công ty khi nhậ
p khẩu đều phải xin phép, khai báo lên Tổng
Công ty.
Tổng Công ty căn cứ vào tình hình sản xuất và tiêu thụ thép trong
nước để lập kế hoạch và quản lý nhập khẩu.
2.1.2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng thép
Hiện nay đa số các loại thép nhập khẩu đều có thuế suất thấp 0%,
một số loại có thuế suất dưới 5% và một số loại có thuế suất từ 5% đến
20%. M
ức thuế suất của một số mặt hàng sắt thép được thể hiện qua biểu
thuế nhập khẩu dưới đây.
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thép
M· HS Mô tả hàng hoá
Thuế
suất ưu
đãi (%)
Ký
hiệu
Thuế suất CEPT (%)
02 03 04 05 06
72 Chương 72 Sắt và thép
I- Nguyên liệu chưa qua chế biến
7201 Gang thỏi và gang kính dạng thỏi, dạng
khối hoặc dạng thô khác.
7201.10.00 - Gang thỏi không hợp kim có chứa hàm
lượng phốt pho bằng hoặc dưới 0,5 %
0 I 0 0 0 0 0
7201.20.00 - Gang thỏi không hợp kim có chứa hàm
lượng phốt pho trên 0,5%
0 I 0 0 0 0 0
7201.50.00 - Gang thỏi hợp kim, gang kính 0 I 0 0 0 0 0
7202 Hợp kim sắt
- Sắt măng gan
7202.11.00 - - có chứa hàm lượng các bon trên 2% 0 I 0 0 0 0 0
7202.19.00 - - Loại khác 0 I 0 0 0 0 0
- Sắt si – líc
7202.21.00 - - Có chứa hàm lượng si – líc trên 55% 0 I 0 0 0 0 0
7202.29.00 - - Loại khác 0 I 0 0 0 0 0
7202.30.00 - Sắt si – líc măng gan 0 I 0 0 0 0 0
- Sắt Crôm
7202.41.00 - - Có chứa hàm lượng các bon trên 4% 10 I 5 5 5 5 5
7202.49.00 - - Các loại khác 0 I 0 0 0 0 0
7202.50.00 - Sắt si – líc crôm 0 I 0 0 0 0 0
II- Sắt và thép không hợp kim
7206 Sắt và thép không hợp kim ở dạng thỏi
hoặc các dạng thô khác
7206.10.00 - Dạng thỏi 1 I 1 1 1 1 1
7206.90.00 - Loại khác 1 I 1 1 1 1 1
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
7207 Sắt thép không hợp kim ở dạng bán
thành phẩm
- Có chứa hàm lượng các bon dưới 0,25%
7207.11.00 - - Mặt cắt ngang hình chữ nhật, có kích
thước chiều rộng nhỏ hơn hai lần chiều
dày
10 I 1 1 1 1 1
7207.12.00 - - Loại khác có mặt cắt ngang hình chữ
nhật
1 I 1 1 1 1 1
7207.12.10 - - - Phôi dẹt 3 I 3 3 3 3 3
7207.12.90 - - - Loại khác 10
7207.19.00 - - Loại khác 10 I 1 1 1 1 1
7207.20.00 - Có chứa hàm lượng các bon bằng hoặc
trên 0,25%
1 I 1 1 1 1 1
- - Có chứa hàm lượng các bon từ 0,6% trở
lên
7207.20.11 - - - Phôi dẹt 3 I 3 3 3 3 3
7207.20.19 - - - Loại khác 10 1 1 1 1 1 1
- - Loại khác
7207.20.91 - - - Phôi dẹt 3 I 3 3 3 3 3
7207.20.99 - - Loại khác 10 1 1 1 1 1 1
7208 Các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp
kim được cán mỏng, có chiều rộng từ
600 mm trở lên, được cán nóng, chưa
phủ, mạ hoặc tráng
7208.25.00 - - Chiều dầy từ 4,75 m m trở lên 0 I 0 0 0 0 0
7208.26.00 - - Chiều dày từ 3 m m đến 4,75 m m 0 I 0 0 0 0 0
7208.27.00 - - Chiều dày dưới 3 m m 0 I 0 0 0 0 0
- Loại khác, ở dạng không cuộn, chưa
được gia công quá mức cán nóng
7208.51.00 - - chiều dày trên 10 m m 0 I 0 0 0 0 0
7208.52.00 - - Chiều dày từ 4,75 m m đến 10 m m 0 I 0 0 0 0 0
7208.53.00 - - Chiều dày từ 3 m m đến 4,75 m m 0 I 0 0 0 0 0
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
7208.54.00 - - Chiều dày dưới 3 m m 5 I 3 3 3 3 3
7208.90.00 - Loại khác 0 I 0 0 0 0 0
7210 Các loại sắt, thép không hợp kim được
cán mỏng, có chiều rộng từ 600mm trở
lên, đã phủ mạ, hoặc tráng
- Được phủ hoặc tráng thiếc
7210.11.00 - - Có chiều dày bằng hoặc trên 0,5mm 3 I 3 3 3 3 3
Riêng
+ Loại chưa in chữ, biểu tượng, nhãn hiệu 0 I 0 0 0 0 0
7210.12.00 - - Có chiều dày dưới 0,5% 3 I 3 3 3 3 3
7210.30.10 - - Loại dầy không quá 1,2mm 10 T 10 10 10 5 5
7210.30.90 - - Loại khác 5 I 5 5 5 5 5
- Được phủ hoặc tráng kẽm bằng phương
pháp khác
7210.41 - - Hình làn song
7210.41.10 - - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.41.90 - - - Loại khác 10 T 10 10 10 5 5
7210.49 - - Loại khác
7210.49.10 - - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.49.90 - - - Loại khác 10 T 10 10 10 5 5
7210.50.00 - Được phủ hoặc tráng bằng ô xít crôm 0 I 0 0 0 0 0
- Được tráng hoặc phủ bằng nhôm
7210.61 - - Được trãng hoặc phủ bằng hợp kim
nhôm - kẽm
7210.61.10 - - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.61.90 - - - Loại khác 10 T 10 10 10 5 5
7210.69 - - Loại khác
7210.69.10 - - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.69.90 - - - Loại khác 10 T 10 10 10 5 5
7210.70 Được sơn hoặc tráng phủ bằng plastic
7210.70.10 - - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng
thiếc, trì, ô xít crôm
3 I 3 3 3 3 3
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
7210.70.30 - - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng
kẽm bằng phương pháp điện phân, có
chiều dày trên 1,2mm
5 I 5 5 5 5 5
7210.70.60 - - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng
kẽm, có chiều dày trên 1,2mm
10 I 10 5 5 5 5
7210.70.70 - - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng
các chất khác trước khi sơn, tráng hoặc
pha bằng plastic
0 I 0 0 0 0 0
7210.90 - Loại khác
7210.90.10 - - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng
thiếc, trì, ô xít crôm
3 I 3 3 3 3 3
7210.90.30 - - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng
kẽm bằng phương pháp điện phân, có
chiều dày trên 1,2mm
5 I 5 5 5 5 5
7210.90.60 - - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng
kẽm, có chiều dày trên 1,2mm
10 I 10 5 5 5 5
7210.90.90 - - Loại khác 0 I 0 0 0 0 0
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Tổng Công ty Thép Việt
Nam
Biểu thuế nhập khẩu thép của Việt Nam hiện vẫn đang được hoàn
thiện dần theo quy định của WTO và theo chương trình cắt giảm thuế quan
chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (CEPT). Hầu hết các loại thép
nhập khẩu có mức thuế từ 0% đến 5%, chỉ riêng một số loại có thuế suất từ
5% đến 20% nhưng sẽ
được giảm dần xuống còn từ 0% đến 5% theo các
chương trình cắt giảm.
2.1.2.2 Những quy định về nhập khẩu sắt thép của Tổng Công ty thép Việt
Nam
Căn cứ vào Nghị định số 03/CP ngày 25/01/1996 của Chính phủ phê
chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Thép Việt Nam
Căn cứ vào tình hình thị trường thép
Tổng Công ty Thép Việt Nam qui định một số vấn
đề sau:
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
Quy định chung
Một là, các đơn vị trực thuộc được quyền chủ động nhập khẩu kim
khí phục vụ sản xuất – kinh doanh của đơn vị mình theo qui định của pháp
luật hiện hành, trừ các trường hợp phải được Tổng Công ty phê duyệt.
Hai là, Tổng Công ty khuyến khích các đơn vị thương mại kinh
doanh hàng nhập khẩu theo hướng chuyên doanh nhằm phát huy thế mạnh
của từng đơn vị
, đồng thời cần phải có sự phối hợp về thị trường và giá cả
trong nội bộ Tổng Công ty.
Ba là, Tổng Công ty có thể trực tiếp nhập khẩu theo đơn đặt hàng
của các đơn vị trực thuộc hoặc tự nhập khẩu để kinh doanh. Giá bán
củaTổng Công ty cho các đơn vị trực thuộc tính trên cơ sở của Qui định về
tài chính của Tổng Công ty.
Bốn là, Phòng kinh doanh -xu
ất nhập khẩu trực tiếp tổ chức tiếp
nhận các lô hàng Tổng Công ty nhập khẩu hoặc uỷ quyền cho các đơn vị
trực thuộc thực hiện. Trong trường hợp các đơn vị tiếp nhận thì phí tiếp
nhận được hạch toán theo quy định về tài chính của Tổng Công ty. Đơn vị
tiếp nhận phải hoàn thiện đầy đủ, đúng hạn các thủ tục khiếu nạ
i hàng thiếu
hoặc phẩm chất không phù hợp vơí hợp đồng (nếu có). Nếu để xảy ra
không khiếu nại được thì đơn vị tiếp nhận chịu trách nhiệm về số hàng
thiếu hụt và kém phẩm chất đó.
Năm là, các đơn vị thương mại chủ động thiết lập chân hàng nhập
khẩu ổn định để đảm bảo nhu cầu kinh doanh, hạn chế t
ối đa hình thức dịch
vụ nhập khẩu (khách hàng giao dịch nguồn cung cấp, các đơn vị thương
mại chỉ làm thủ tục nhập khẩu và hưởng phí) và không được uỷ thác nhập
khẩu qua các đơn vị ngoài Tổng Công ty.
Sáu là, thẩm quyền ký kết hợp đồng mua được thực hiện theo điều
10.2 Quyết định số 1553 QĐ/HĐQT ngày 21/8/1997 của Hội đồng quản trị
Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh
NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44
Tổng công ty Thép Việt Nam. Những hợp đồng mua có trị giá vượt quá
thẩm quyền của các đơn vị chỉ được ký và thực hiện sau khi đã được Tổng
Công ty phê duyệt. Nghiêm cấm đối phó bằng cách chia nhỏ hợp đồng.
Quy định về phê duyệt nhập khẩu
- Việc nhập khẩu phôi thép và thép chính phẩm các loại phải được
Tổng Công ty phê duyệt. Đơn vị nhập khẩu tự chịu trách nhi
ệm về tư cách
khách hàng và hiệu quả kinh doanh của từng lô hàng nhập khẩu theo
phương án đã trình Tổng Công ty.
- Hồ sơ xin phép nhập khẩu:
Công văn xin phép nhập khẩu do thủ trưởng đơn vị hoặc người được
uỷ quyền ký;
+ Phương án kinh doanh (theo mẫu số 1 đính kèm);
+ Báo cáo tồn kho chi tiết mặt hàng xin nhập khẩu;
+ Báo cáo thực hiện các hợp đồng nhập khẩu trước đó (theo m
ẫu số 3
đính kèm).
+ Đơn chào hàng của khách hàng.
+ Giấy bảo lãnh của Ngân hàng (đối với trường hợp cung cấp phôi thép
cho các đơn vị ngoài Tổng Công ty).
+ Đối với những lô hàng cần Tổng Công ty bảo lãnh mở L/C thì kèm
theo đơn xin bảo lãnh.
- Trong vòng tối đa 02 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ các hồ sơ trên
theo đúng nội dung quy định Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu phải
thông báo quyết định củ
a Lãnh đạo Tổng Công ty để đơn vị thực hiện. Các
đơn vị chỉ được ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu sau khi nhận được
uỷ quyền của Tổng giám đốc Tổng Công ty.