Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo cáo - Quản trị hề điều hành mạng Linux Ubuntu Serve

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG
ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG LINUX UBUNTU SERVER
Sinh viên thực hiện

: PHẠM HUY HƯNG

Giảng viên hướng dẫn

: NGUYỄN KHÁNH TÙNG

Ngành

: CÔNG NGHỆ THƠNG TIN

Chun ngành

: QUẢN TRỊ AN NINH MẠNG

Lớp

: D14QTANM2

Khóa

: 2019 -2024


Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2021

PHIẾU CHẤM ĐIỂM
1


Họ và tên giảng viên

Chữ ký

Ghi chú

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

2


MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI....................................................................................6
1.1 Lịch sử phát triển..............................................................................................6
1.2 Các phiên bản Linux........................................................................................7
1.3 Ưu, nhược điểm của Linux...............................................................................8
1.3.1. Ưu điểm.....................................................................................................8
1.3.2 Nhược điểm................................................................................................9
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI...........................................................................................11
CHƯƠNG 1. HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG.................................................................11
1.1. Phân biệt hệ điều hành mạng và hệ điều hành máy trạm..............................11
1.2. Tìm hiểu về hệ điều hành Ubuntu Server......................................................11

1.2.1. Ubuntu là gì?...........................................................................................11
1.2.2. Phân biệt Ubuntu Server và Ubuntu Desktop.........................................12
1.2.3 Lợi ích khi sử dụng Ubuntu Server..........................................................12
CHƯƠNG 2. CÁCH TẢI VÀ CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU SERVER.13
2.1. Cách tải về và các bước cài đặt hệ điều hành Ubuntu Server.......................13
2.1.1. Yêu cầu chuẩn bị.....................................................................................13
2.1.2. Tiến hành cài đặt.....................................................................................13
2.2 Kiểm tra sau cài đặt........................................................................................23
CHƯƠNG 3: CÁC THAO TÁC QUẢN TRỊ TRÊN UBUNTU SERVER............24
3.1 Các thao tác về mạng.....................................................................................24
3.1.1 Cài IP tĩnh cho Ubuntu Server.................................................................24
3.1.2 Cài đặt dịch vụ DHCP..............................................................................24
3


3.2 Các thao tác với file và thư mục.....................................................................27
3.3 Phân quyền truy cập tài nguyên.....................................................................28
3.3.1 Tạo user, group và quản lý thuộc tính user..............................................28
3.3.2 Tìm hiểu về cách phân quyền cho file trên Server Ubuntu......................28
3.3.3 Chia sẻ và phân quyền truy cập cho user.................................................29
3.3.4 Kiểm tra từ máy client truy cập tới tài nguyên chia sẻ dùng NFS...........29
3.4 Cài đặt tường lửa bảo vệ máy chủ..................................................................32
3.5 Lập trình Bash Shell.......................................................................................33
3.6 Lập trình Python.............................................................................................38
Tài liệu tham khảo...................................................................................................47

LỜI MỞ ĐẦU
4



Với sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin hiện nay, Internet ngày
càng giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật và đời sống,
Internet có ảnh hưởng rộng lớn tới mọi lĩnh vực của đời sống nhân loại (thơng tin,
văn hố, kinh tế, chính trị...); đường lối chính trị của từng quốc gia (ứng dụng vào
quản lí nhà nước, kinh tế, giáo dục...), đời sống của mỗi con người (học tập, giao
tiếp, tìm kiếm cơ hội kinh doanh...), nói một cách đơn giản, Internet là một tập hợp
máy tính nối kết với nhau, là một mạng máy tính tồn cầu mà bất kì ai cũng có thể
kết nối bằng máy PC của họ. Trong thời đại ngày nay, thời đại mà sức mạnh của
internet bùng nổ thì việc tra cứu thơng tin, đọc báo, tìm kiếm tài liệu trên mạng
khơng cịn là điều gì đó q xa lạ. Thơng qua Intertnet mọi người có thể tra cứu
thơng tin, tìm tài liệu hay đơn giản là đọc báo trong nước và quốc tế một cách
nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Hệ điều hành là một phần mềm quản lý phần cứng của máy tính, cung cấp
nền tảng cho các phần mềm ứng dụng và đóng vai trị trung gian giao tiếp giữa
người dùng máy tính và phần cứng của máy tính đó. Ubuntu là hệ điều hành máy
tính nguồn mở tuân theo giấy phép GNU general Public Licence có tính năng
tương tự như hệ điều hành Window của Microsoft.
Ubuntu thích hợp với các cơng việc văn phịng, lập trình, thiết kế, giải trí, có
kết nối mạng…Đặc biệt khi dùng Ubuntu sẽ không phải lo ngại những nguy cơ bị
nhiễm virus hay spyware nữa. Cách sử dụng Ubuntu hết sức đơn giản, tương tự như
Window và đặc biệt Ubuntu hỗ trợ rất nhiều ngôn ngữ, trong đó có cả tiếng Việt.
Ubuntu cung cấp một lượng tập hợp đầy đủ các tính năng có thể hoạt động ngay từ
bản cài đặt chuẩn, nhưng lại vừa vặn trong 1 đĩa CD-ROM.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Khánh Tùng – giảng viên trực tiếp
bộ môn Hệ điều hành mạng máy tính. Thời gian qua thầy đã tận tình chỉ dạy và
truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu về lĩnh vực an ninh mạng để
chúng em làm hành trang bước vào đời cũng như có thể hoàn thiện báo cáo một
cách tốt nhất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình làm dự án, tuy nhiên do
kiến thức còn hạn chế và thời gian có hạn nên báo cáo này cịn nhiều thiếu sót, em
rất mong được sự giúp đỡ, góp ý, sửa chữa của thầy cơ để báo cáo của em hồn

thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!

5


I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lịch sử phát triển

Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ơng cịn
là một sinh viên của Đại học Helsinki tại Phần Lan. Ông làm việc một cách hăng
say trong vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux 1.0 vào năm 1994. Bộ
phận chủ yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quyền GNU
General Public License. Do đó mà bất cứ ai cũng có thể tải và xem mã nguồn của
Linux.
Một cách chính xác, thuật ngữ “Linux” được sử dụng để chỉ Nhân Linux,
nhưng tên này được sử dụng một cách rộng rãi để miêu tả tổng thể một hệ điều
hành giống Unix (còn được biết đến dưới tên GNU/Linux) được tạo ra bởi việc
đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU, cũng như là các bản
phân phối Linux. Thực tế thì đó là tập hợp một số lượng lớn các phần mềm như
máy chủ web, các ngơn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các môi trường
làm việc desktop như GNOME và KDE, và các ứng dụng thích hợp cho cơng việc
văn phịng như OpenOfficehay LibreOffice.
Khởi đầu, Linux được phát triển cho dòng vi xử lý 386, hiện tại hệ điều hành
này hỗ trợ một số lượng lớn các kiến trúc vi xử lý, và được sử dụng trong nhiều
ứng dụng khác nhau từ máy tính cá nhân cho tới các siêu máy tính và các thiết bị
nhúng như là các máy điện thoại di động.
6



Ban đầu, Linux được phát triển và sử dụng bởi những người say mê. Tuy
nhiên, hiện nay Linux đã có được sự hỗ trợ bởi các công ty lớn như IBM và
Hewlett-Packard, đồng thời nó cũng bắt kịp được các phiên bản Unix độc quyền và
thậm chí là một thách thức đối với sự thống trị của Microsoft Windows trong một
số lĩnh vực. Sở dĩ Linux đạt được những thành cơng một cách nhanh chóng là nhờ
vào các đặc tính nổi bật so với các hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ
cao (khi so sánh với các phiên bản Unix độc quyền) và khả năng bảo mật tốt, độ tin
cậy cao (khi so sánh với Windows) cũng như là các đặc điểm về giá thành rẻ,
không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một đặc tính nổi trội của nó là được phát
triển bởi một mơ hình phát triển phần mềm nguồn mở hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện tại số lượng phần cứng được hỗ trợ bởi Linux vẫn cịn rất
khiêm tốn so với Windows vì các trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows
nhiều hơn là Linux. Nhưng trong tương lai số lượng phần cứng được hỗ trợ cho
Linux sẽ tăng lên.
1.2 Các phiên bản Linux
Linux hiện nay có nhiều bản phân phối khác nhau, một phần là bởi vì tính chất
nguồn mở của nó. Sau đây là một số bản phân phối chủ yếu:
Tên bản phân
phối

Trang web chính thức

Các bản tương tự

Ubuntu

/>
Kubuntu, Xubuntu, Edub
untu,


Debian GNU/
Linux

/>
Ultimate Edition

o/

Red
Hat
Enterprise Linux

/>
Chrome Linux

/>
Fedora

/>
SUSE
Linux
Enterprise
Desktop

/>
Linux Mint

/>
OpenSUSE 11.4, Mono 2.
10.4


7


Knoppix

/>
PCLinuxOS

/>
Mandrake

k/mandrivalinux

CentOS

/>
Gentoo

/>
Slackware

/>
SLAX

/>
Sabayon

/>
Dreamlinux


o/

OpenSolaris

/>
Hồng kỳ linux

/>
Puppy linux

/>
Hacao Linux

/>
Asianux

/>
Asianux Server

SliTaz

/>
GNU/Linux

Linpus

/>
Linpus Linux


Super Ubuntu

/>Super_OS

Ubuntu, Zorin OS, Linux
Mint,

/>
Ubuntu, Super
Ubuntu, Linux Mint

Zorin OS

Mandriva

1.3 Ưu, nhược điểm của Linux
1.3.1. Ưu điểm
Linux là một trong những hệ điều hành miễn phí, tuy nhiên đó vẫn chauw
phải là tất cả. Hệ điều hành này còn rất nhiều ưu điểm khác mà khơng một hệ điều
hành nào có được. Chính những đặc điểm này khiến cho Linux càng trở nên phổ
biến không chỉ ở Việt Nam mà cả ở trên thế giới.
Linh hoạt, uyển chuyển
8


Nếu như việc Việt hóa Windows được xem là khơng thể nếu khơng có sự
đồng ý và hỗ trợ của Microsoft thì với Linux chúng ta có thể làm được điều này
một cách dễ dàng. Tại Việt Nam hiện nay có 2 bản Linux tiếng Việt, Vietkey Linux
của ViệtKey Group và CMC Linux của cơng ty CMC.
Linux cịn tương thích được với rất nhiều mơi trường. Hiện tại, ngồi Linux

cho server, máy tính để bàn,.. nhân Linux (Linux kernel) cịn được nhúng vào các
thiết bị điều khiển như máy tính Palm, Robot…
Độ an tồn cao
Trong Linux có một cơ cấu phân quyền hết sức rõ ràng: chỉ có root mới có
quyền cài đặt và thay đổi hệ thống. Ngồi ra, Linux cũng có cơ chế để một người
dùng bình thường có thể chuyển tạm thời sang quyền root để thực hiện một số thao
tác. Như trên windows, ta phải phân quyền cho người sử dụng trong Active
Directory. So với windows, cơ chế phân quyền trong linux chặt chẽ hơn.
Do có tính chất mở, nên nếu như hệ điều hành có lỗ hổng và được phát hiện
thì sẽ được sửa rất nhanh do có 1 cộng đồng mã nguồn mở cùng sửa và điều đó tạo
nên sự an tồn của Linux.
Thích hợp cho quản trị mạng
Do tính chạy ổn định, bảo mật cao, cơ chế chia sẻ tài nguyên tốt mà ngày nay
nhiều server đã sử dụng linux. Các dịch vụ cài đặt trên linux đáp ứng đầy đủ như
windows: DHCP server, DNS server, hệ thống chia sẻ tài nguyên Samba (có thể
chia sẻ giữa máy cài windows và máy cài linux), hệ thống quản lý tập trung LDAP,
webserver Apaches…
1.3.2 Nhược điểm
Địi hỏi người dùng phải thành thạo:
Hầu như mọi cơng việc đều thực hiện trên các dòng lệnh và phải cấu hình
nhờ sửa trực tiếp các file. Mặc dù tỏng những phiên bản gần đây, các hệ điều hành
Linux đã có cải tiến đáng kể, nhưng so với Windows tính thân thiện của Linux vẫn
còn là một vấn đề lớn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến Linux mặc dù
có kỹ thuật tốt nhưng vẫn chưa đến được với người dùng cuối.
Tính tiêu chuẩn hóa:
Linux được phát hành miễn phí nên bất cứ ai cũng có thể tự mình đóng gói,
phân phối theo những cách riêng. Hiện tại có khá nhiều bản Linux phát triển, người
9



dùng phải tự so sánh xem bản nào là phù hợp với mình. Điều này có thể gây khó
khăn cho người dùng, nhất là những người còn hạn chế kiến thức về tin học.
Ứng dụng chất lượng cao trên Linux cịn hạn chế:
Mặc dù Windows có sản phẩm nào thì Linux cũng gần như có phần mềm
tương tự. OpenOffice trên Linux tương tự Microsoft Office trên Windows, hay
GIMP tương tự Photoshop,… tuy nhiên chất lượng của những sản phẩm này chưa
thể so sánh được với các sản phẩm viết cho Windows.

10


II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 1. HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG
1.1. Phân biệt hệ điều hành mạng và hệ điều hành máy trạm
1.1.1. Giống nhau giữa hệ điều hành mạng và hệ điều hành máy trạm
Chúng giống nhau là cùng xuất phát là những hệ điều hành cung cấp cho
bạn một phần mềm mã nguồn mở tự do cho phép người dùng được tự do chạy, sao
chép, phân phối, nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm.
1.1.2. Khác nhau giữa hệ điều hành mạng và hệ điều hành máy trạm
- Giao diện đồ họa người dùng:
Trong khi hệ điều hành máy trạm bao gồm giao diện người dùng đồ họa, hệ
điều hành mạng thì khơng. Mặc dù một số hệ điều hành máy chủ Linux có mơi
trường máy tính để bàn, nhiều người thiếu GUI. Chẳng hạn, Container Linux của
CoreOS hồn tồn dựa trên dịng lệnh. Mặc dù Ubuntu Server thiếu GUI, Ubuntu
Desktop cho rằng máy của bạn sử dụng đầu ra video. Do đó, Ubuntu Desktop cài
đặt một mơi trường máy tính để bàn.
- Các ứng dụng:
Hệ điều hành máy trạm chứa các ứng dụng phù hợp với mục đích sử dụng
chung: có bộ năng suất văn phịng, phần mềm đa phương tiện và trình duyệt web.

Song song, hệ điều hành mạng cũng bao gồm các gói tiêu chuẩn. Chúng tập
trung vào các yêu cầu máy chủ. Ubuntu Server có thể chạy như một máy chủ email,
máy chủ tệp, máy chủ web và máy chủ samba. Trong khi các ứng dụng máy tính để
bàn Ubuntu được tập trung để sử dụng trên máy chủ, các gói Ubuntu Server tập
trung vào việc cho phép kết nối với khách hàng cũng như bảo mật.
- Cài đặt
Cài đặt hệ điều hành máy trạm giống như việc cài đặt phần mềm. Nhưng để
cài đặt hệ điều hành mạng thay vào đó bạn phải dùng một menu qui trình điều
khiển
1.2. Tìm hiểu về hệ điều hành Ubuntu Server
1.2.1. Ubuntu là gì?
Ubuntu là một hệ điều hành mã nguồn mở, được phát triển bởi cộng đồng
chung trên nền tảng Debian GNU/Linux. Được tài trợ bởi Canonical Ltd (chủ sở
hữu là một người Nam Phi Mark Shuttleworth), Ubuntu cực kỳ lý tưởng cho máy
tính để bàn, máy xách tay và máy chủ.
Ubuntu Server được xem là một phiên bản hệ điều hành khác hẳn so với các
phiên bản Ubun tiêu chuẩn bạn từng biết, được tạo ra nhằm hỗ trợ cho việc hoạt
động của mạng lưới (network) và dịch vụ (service). Hệ điều hành được sử dụng để
11


chạy trên các file server đơn giản vì nó đang hoạt động trong 5000 node cloud.
Khác với phiên bản Desktop, phiên bản Ubun Server không bao gồm việc giao diện
đồ họa đối với người dùng (Graphical User Interface).
1.2.2. Phân biệt Ubuntu Server và Ubuntu Desktop
o Giống nhau: Đều là những hệ điều hành cung cấp một phần mềm mã nguồn
mở tự do cho phép người dùng được tự do chạy, sao chép, phân phối, nghiên
cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm.
o Khác nhau:
+ Ubuntu Desktop:

- Cung cấp cho người dùng một giao diện đồ họa
- Ubun Desktop bao gồm các ứng dụng phù hợp cho các công việc thông
thường như hệ thống phần mềm văn phòng, phần mềm multimedia phục vụ
nghe, nhìn, record và web browser.
- Cài đặt Ubun Desktop giống như việc cài đặt phần mềm.
+ Ubuntu Server:
- Không cung cấp cho người dùng giao diện đồ họa
- Ubuntu Server cũng cung cấp như các phiên bản tiêu chuẩn của Linux,
nhưng tập trung hơn vào các yêu cầu cho servers, như tăng thêm các phần
mềm máy tính cho email server, file server, web server và samba server.
- Cài đặt bản Server khác với cài đặt bản Ubuntu Desktop, thay vào đó bạn
phải dùng một menu qui trình điều khiển.
1.2.3 Lợi ích khi sử dụng Ubuntu Server
-

Hồn tồn miễn phí
Ít tốn tài ngun phần cứng
Ubuntu Server có tính bảo mật cao
Khả năng tương thích cao
Kho ứng dụng miễn phí khổng lồ
Chạy được nhiều ứng dụng trên Windows

CHƯƠNG 2. CÁCH TẢI VÀ CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU
SERVER
2.1. Cách tải về và các bước cài đặt hệ điều hành Ubuntu Server
2.1.1. Yêu cầu chuẩn bị
12


Ubuntu là một hệ điều hành sử dụng nhân Linux. Vì thế, trong đồ án em

chọn Ubuntu 20.04.3 LTS Server để cài đặt và sử dụng. Để cài đặt một cách thuận
lợi trong chế độ graphic thì máy tính cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
- CPU sử dụng bộ vi xử lý Intel x86, AMD64 hoặc ARM
- Đường truyền internet tốc độ cao
- Yêu cầu phần cứng tối thiểu: +1 GHz CPU
+ 512 MB RAM
+ 2.5 GB hard drive
- Download bộ cài Ubuntu Server 20.04.3 LTS từ trang web www.ubuntu.com
- Download VirtualBox/VM-Ware hoặc có thể ghi file iso ra đĩa và cài trên máy
tính thật
2.1.2. Tiến hành cài đặt
- Cài Đặt Ubuntu Server:
- Bước 1: Khởi động VirtualBox sau khi đã tải xuống. Chọ New và đặt tên, chọn ổ
cứng còn nhiều dung lượng để lưu, và chọn version Ubuntu(64/32bit) tùy thuộc vào
máy. Bấm chọn Next hết để hoàn tất quá trình cài đặt.

-Bước 2: + Sau khi tiến hành mount file.iso cài đặt và khởi động, đầu tiên máy chủ
sẽ tiến hành kiểm tra file cài đặt. Quá trình này sẽ diễn ra trong khoảng thời gian
ngắn.
+ Start
13


-Bước 3: Setup Ubuntu Server
+ Chọn ngôn ngữ English - > Update to the new installer -> Done
+ Cấu hình IP tĩnh: Sử dụng các phím di chuyển của bàn phím để thao tác
 Enp0s3 eth -> Edit Ipv4
 Ipv4 Method: Manual
 Nhập thơng tin IP: Tùy theo cấu hình mạng máy đang sử dụng


+ Save -> Done hết ( để cài đặt tự động) -> Continue
+ Profile setup
VD:

14


+ Tích vào Install OpenSSH server -> Done -> Done -> Reboot Now

- Cài Đặt Ubuntu Desktop:
Bước 1: Truy cập trang web để tải ubuntu
- tìm mục download vào tải ubuntu về máy của bạn.

15


- Máy ảo VirtualBox hoặc VMWare hoặc có thể tạo USB Boot để cài trực tiếp trên
ổ cứng
- Truy cập trang web : để tải virtualbox ( là phần mềm
chạy hệ điều hành ảo của ubuntu)
- Đầu tiên, sẽ kiểm tra ổ đĩa của bạn. Để loại bỏ bước này bấm tổ hợp phím [ Ctrl +
C ]. Tuy nhiên bước kiếm tra này diễn ra khá nhanh, nhanh hơn các phiên bản khác
nên các bạn cứ để nó chạy.

Bước 2: ở màn hình Welcome, chúng ta có 2 tùy chọn là:
 Try Ubuntu: Sử dụng thử Ubuntu mà ko phải cài đặt
 Install Ubuntu: Cài Ubuntu lên ổ đĩa để sử dụng
=> Chúng ta bấm Install Ubuntu để thực hiện việc cài đặt.

16



Bước 3: Chọn loại bàn phím để sử dụng, mặc định là US Keyboard =>
Bấm [ Continue ] để tiếp tục

17


Bước 4: tùy chọn cài đặt phần mềm để sử dụng
 Normal Installation: Ở chế độ cài đặt bình thường sẽ tích hợp nhiều phần
mềm, trình duyệt, tiện ích, game, trình chơi nhạc
 Minimal Installation: Ở chế độ cài đặt tối thiếu chỉ có trình duyệt FIrefox
và 1 số tiện ích cơ bản
Các bạn nên bỏ chọn “Download updates while installing Ubuntu” để quá trình cài
đặt diễn ra nhanh hơn do không phải download bất cứ bản updates nào từ Server.

18


Bước 5: ở tùy chọn cài đặt này. Nếu là người mới bắt đầu, các bạn nên để nguyên
rồi bấm nút cài đặt [ Install Now ]
Còn nếu bạn muốn cài đặt nâng cao thì bấm vào [ Advanced Features ] . Đây cũng
là 1 điểm mới của Ubuntu 20.04 LTS

19


Bước 6: Khi bấm vào [ Advanced Features ], chúng ta có 2 tùy chọn nữa là:
 Use LVM with the new Ubuntu installation
 EXPERIMENTAL: Erase disk and use ZFS


20



×