Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Hướng đi cho những năm tiếp theo trong việc vận dụng lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam hiện nay.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.81 KB, 20 trang )

A.LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia.
Chính vì vậy làm thế nào để phát triển kinh tế là điều luôn được quan tâm. Mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc lại có những điều kiện để phát triển kinh tế như: vị trí địa
lý, tài nguyên thiên nhiên, con người, văn hóa và bề dày lịch sử truyền thống …
rất khác nhau, nên các chính sách để phát triển kinh tế cũng rất khác nhau. Mặc
dù thế chúng vẫn có những điểm chung nhất định, điểm chung ấy chính là
những quy tắc cơ bản để phát triển kinh tế. Đất nước nào cũng vậy muốn phát
triển kinh tế thì luôn phải quan tâm tới phương thức sản xuất. Phương thức sản
xuất được biểu hiện qua hai mặt: quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất,chúng
tồn tại song song với nhau, có mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng lẫn nhau. Sự
phát triển phù hợp của hai mặt đó sẽ tạo nên hiệu quả sản xuất cao nhưng
ngược lại khi chúng phát triển không đều mặt này quá lỗi thời hay quá hiện
đại so với mặt còn lại thì đều tạo ra sự khập khiễng, gây lãng phí và không
thể đạt được hiệu quả sản xuất.
Là một nhà kinh tế trong tương lai tôi ý thức được rõ những điều này, tôi
hiểu rằng nghiên cứu về vấn đè này sẽ có ích rất nhiều cho tôi sau này , chính vì
vậy tôi đã chọn cho mình chủ đề: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất và những vận dụng lý luận ấy trong xây
dựng kinh tế ở Việt Nam”.
1
B.NI DUNG
I. C s lý lun
1. Cỏc khỏi nim liờn quan
a) Khỏi nim v lc lng sn xut.
Quỏ trỡnh sn xut cn phi cú cỏc yu t vt cht v k thut, tng th
cỏc nhõn t ú l lc lng sn xut. Lc lng sn xut biu th mi quan h
gia con ngi vi t nhiờn, phn ỏnh trỡnh thc t ca con ngi to ra
ca ci, vt cht. Lc lng sn xut cú tớnh khỏch quan trong quỏ trỡnh sn
xut, khụng cú mt quỏ trỡnh sn xut no m li khụng cn n sc lao ng
ca con ngi hay nhng yu t sn cú trong t nhiờn.Vỡ vy cú th khng nh


trong quỏ trỡnh sn xut vt cht khụng th khụng cn n lc lng sn xut.
Lc lng sn xut bao gm hai yu t c bn:
* T liu sn xut: T liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao
động. Con ngời không thể SXVC mà không cần đến những yếu tố sẵn có trong tự
nhiên nh đất, nớc, khoáng sản, không khí, Đó chính là những đối tợng lao
động. Đặc trng nổi bật của công cụ sản xuất và đối tợng lao động biểu hiện chủ
yếu ở sự gia tăng hàm lợng khoa học và công nghệ, cuối cùng là hàm lợng tri thức
đợc kết tinh trong sản phẩm ngày càng nhiều.
Còn t liệu lao động là những phơng tiện, công cụ lao động mà con ngời sử
dụng để tác động vào đối tợng lao động, sản xuất ra của cải vật chất. Thông qua
các công cụ của họ đã chứng tỏ họ có hoạt động lao động và đây cũng chính là
ranh giới tách ngời ra khỏi giới sinh vật nói chung, thế giới động vật nói riêng.
Trong ú cỏc cụng c lao ng l yu t quan trng nht.
* Con ngi v tri thc, phng thc lao ng ca h.
Chớnh nhng ngi lao ng l ch th ca quỏ trỡnh lao ng sn xut, l
nhõn t trung tõm cú tớnh quyt nh, nhân tố con ngời vừa là phơng tiện sáng tạo
ra mọi giá trị của cải vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiện ngay chính bản
thân mình đồng thời vừa là chủ nhân sử dụng có hiệu quả mọi tài sản vô giá ấy ca
lc lng sn xut.
2
Các nhân tố khác đều là sản phẩm của ngời lao động . Chỉ có nhân tố con
ngời mới có thể làm thay đổi đợc công cụ sản xuất làm cho sản xuất ngày càng
phát triển với năng suất và chất lợng cao, thay đổi quan hệ sản xuất và các quan hệ
xã hội khác.
b) Khỏi nim v quan h sn xut
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội.
Trong quá trình sản xuất, con ngời không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác
động vào giới tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa,
chỉ có trong quan hệ tác động lẫn nhau thì con ngời mới có sự tác động vào tự

nhiên và mới có sản xuất.
Nhỡn tng th quan h sn xut bao gm 3 mt:
- Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa ngời với t liệu
sản xuất, nói cách khác là t liệu sản xuất thuộc về ai?
- Quan hệ trong tổ chức quản ly sản xuất, tức là quan hệ giữa ngời với ngời
trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất nh: phân công chuyên môn hoá và hợp
tác hoá lao động, quan hệ giữa ngời quản lý và công nhân
- Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra, tức là quan hệ chặt chẽ
giữa sản xuất vsà sản phẩm với cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có
hiệu quả t liệu sản xuất.
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra, nhng nó hình thành một cách khách
quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc theo ý muốn chủ quan của con ng-
ời. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, giữa 3 mặt của quan hệ sản
xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối so
với sự vận động và phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất. Trong đó quan
hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định. Trong xã hội có giai cấp,
giai cấp nào chiếm hữu t liệu sản xuất thì giai cấp đó là giai cấp thống trị, giai cấp
ấy đứng ra tổ chức, quản lý sản xuất và sẽ quyết định tính chất, hình thức phân
phối, cũng nh quy mô thu nhập. Ngợc lại, giai cấp, tầng lớp nào không có t liệu
sản xuất thì sẽ là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, bị bóc lột vì buộc phải làm thuê và
3
bị bóc lột dới nhiều hình thức khác nhau. Quan hệ sản xuất trong tính hiện thực
của nó không phải là những quan hệ ý chí, pháp lý mà là quan hệ kinh tế đợc biểu
diễn thành các phạm trù, quy luật kinh tế.
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của con ngời. Sự thay đổi của các kiểu quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
c). Khỏi nim phơng thức sản xuất:
Phơng thức sản xuất là cách thức mà mt xã hội sử dụng để tiến hành sáng
tạo của cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức, về mặt kỹ

thuật công nghệ. Là cách thức con ngời khai thác những của cải vật chất (t liệu sản
xuất và t liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển của xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời.
Mi xó hi cú mt phng thc sn xut riờng da trờn c im riờng
bit v lc lng sn xut v quan h sn xut, úng vai trũ quyt nh trờn mi
mt i sng xó hi: kinh t, chớnh trS phỏt trin t thp n cao ca cỏc
hỡnh thỏi xó hi cng kộo theo s phỏt trin ca cỏc phng thc sn xut.
Phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lợng
sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tơng ứng.
2. Tỏc ng qua li gia lc lng sn xut v quan h sn xut.
a). Lc lng sn xut quyt nh quan h sn xut.
Lc lng sn xut cú nh hng rt ln ti quan h sn xut bi quan h
sn xut c xõy dng da trờn cỏc yu t vt cht thuc lc lng sn xut.
Quan h sn xut s iu chnh theo lc lng sn xut, vi mt trỡnh nht
nh ca lc lng sn xut ũi hi cn phi cú cỏc quan h s hu, qun lý v
phõn phi riờng sao cho phự hp thỡ mi t c hiu qu sn xut cao nht. Vớ
d nh trong thi k chin tranh quan h sn xut t chc theo hỡnh thc bao
cp l phự hp vi lc lng sn xut trong thi k ny chớnh vỡ s phự hp y
m t c hiu qu sn xut. Nhng trong thi bỡnh, hỡnh thc bao cp khụng
4
cũn phự hp na vy nờn quan h sn xut phi chuyn sang hng c ch th
trng theo nh hng xó hi ch ngha.
Vì vậy, yêu cầu cơ bản của quy luật này trong việc quy định hoàn thiện hệ
thống quan hệ sản xuất thì phải căn cứ vào thực trạng của nhu cầu phát triển lực l-
ợng sản xuất, mỗi ngời cần liên hệ thực tiễn quan hệ sản xuất
Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn nh Các-mác nhận xét
"không bao giờ xuất hiện trớc khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan
hệ đó cha chín muồi".
b). quan h sn xut cú tớnh c lp tng i, tỏc ng li lc lng sn
xut.

Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thỏi độ
của con ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến
phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ do đó tác động đến sự phát triển của
lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lợng
sản xuất, ngợc lại sẽ kìm hãm. Và khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển lực
lợng sản xuất thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ đợc thay thế bằng
quan hệ sản xuất mới phù hợp để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
c).Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhng quan hệ sản xuất cũng
có tính độc lập tơng đối và tác động tr lại sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Chỳng va tỏc ng qua li va mõu thun vi nhau. Biện chứng của mối quan
hệ trên đợc thể hiện theo logic sau đây lực lợng sản xuất là yếu tố động cách
mạng, lao động sản xuất là yếu tố tính chậm phát triển, chính điều đó tạo khả năng
mâu thuẫn giữa hai mặt của những phơng thức sản xuất, mâu thuẫn này bộc lộ rõ
khi lực lợng sản xuất đã phát triển đến 1 giới hạn nhất định nó đặt ra nhu cầu phải
thay đổi quan hệ sản xuất, sự thay đổi này chỉ thực hiện đợc thông qua các cuộc
cách mạng do đó tạo sự biến đổi của phơng thức sản xuất xã hội.
5
Con
ngi
v tri
thc
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự
thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế
độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng
sản tơng lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quy luật
cơ bản nhất.

6
Con
ngi
v tri
thc

II. Sự vận dụng lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam hiện
nay
7
Phương thức
sản xuất
Quan hệ
sản xuất
Lực lượng
sản xuất
Sở
hữu
Quả
n lý
Phân
phối
Con
người
và tri
thức
Công
cụ
sản
xuất

1) Thời kỳ đất nước tạm chia cắt hai miền (1955- 1975).
* Sau khi kết thúc giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc bước vào giai đoạn mới.
- Công nghiệp: Đảng ta chỉ rõ “ Nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ
ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mấu chốt là phát triển
công nghiệp nặng”. Bước đi của quá trình công nghiệp hóa ở miền Bắc được xác
định là “kết hợp giữa tuần tự và nhảy vọt”.- Nông nghiệp: Tiến hành cải cách
ruộng đất, khôi phục sản xuất, bước đầu xây dựng hợp tác xã với chủ trương:
hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa, đi đôi với thủy lợi hóa và cải tiến kỹ thuật.
Bước đi của hợp tác xã tiến hành từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn.
- Thành tựu: Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được xuất xã hội chủ
nghĩa được xác lập một cách phổ biến ( chủ yếu về mặt sở hữu tư liệu sản xuất),
chế độ người bóc lột căn bản được xóa bỏ, lực lượng sản xuất được giải phóng
và đang trên đà phát triển.giai cấp nông dân tập thể được hình thành, khối liên
minh công nông được củng cố.
Công nghiệp nặng : Năm 1964 so với năm 1960 công nghiệp nặng
đạt198,4% (bình quân hàng năm đạt 23%)
Công nghiệp nhẹ: Năm 1964 so với năm 1960 đạt 158,5%, giải quyết
được 90% nhu cầu của nhân dân về hàng tiêu dùng thông thường và còn dành
một phần để xuất khẩu.
Nông nghiệp: Giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1964 tăng 19% so
với năm 1960, bộ mặt nông thôn được cải thiện, các hợp tác xã ggiuwx được
sự ổn định.
- Hạn chế: Có biểu hiện chủ quan, nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân
thành quốc doanh. Một số nơi gần như cưỡng bức nông dân vào hợp tác xã khi
mà họ chưa có thời gian để suy nghĩ trên mảnh đất được chia.
8

×