Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tại về Cty dệt vải Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.66 KB, 54 trang )

Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Cơ chế thị trờng với những quy luật cạnh tranh gay gắt, là một cơ hội mới
nhng cũng là một thách thức mới cho mỗi Doanh Nghiệp. Trong đó, mỗi Doanh
Nghiệp phải tự tìm ra cho riêng mình một hớng đi thích hợp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh vị thế của
mình trên thị trờng.Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập
tại Công ty dệt vải Công nghiệp Hà nội, em đã cố gắng xem xét, tìm hiểu các
hoạt động của công ty. Trên cơ sơ những hoạt động và số liệu thực tế cùng với
những kiến thức đã học, em đã tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản
lý hoạt động sản xuất kink doanh của công ty, từ đó đề xuất ra hớng đề tài tốt
nghiệp.
Báo cáo thực tập gồm các nội dung chính :
- Phần I : Giới thiệu chung về Công ty dệt vải Công nghiệp Hà nội.
- Phần II : Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
qua các năm 2002 2003.
- Phần III : Nhận xét chung về hiệu quả kinh doanh của công ty và lựa
chọn hớng đề tài tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Mai Anh, giáo viên hớng
dẫn thực tập. Đồng thời em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cán bộ,
công nhân của Công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các cán bộ
phòng Nhân Chính, phòng Kế Toán, phòng Kế Hoạch Sản Xuất, phòng
Kinh Doanh, phòng Kỹ Thuật và một số phòng ban khác, những ngời đã
rất nhiệt tình chỉ bảo và hớng dẫn em trong suốt thời gian thực tập.
Hà Nội, ngày tháng năm 2004
Ngời thực hiện
Sinh viên Đồng Huệ Tâm
SV. Đồng Huệ Tâm
1
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn


Họ tên sinh viên: Đồng Huệ Tâm Lớp: CĐK7
Địa điểm thực tập: Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nôi
1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên:
- Mức độ liên hệ với giáo viên:................................................
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:..............................
- Tiến độ thực hiện:...............................................................
2. Nội dung báo cáo:
- Thực hiện các nội dung thực tập:
.........................................................................................
- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế:
.........................................................................................
- Khả năng hiều biết thực tế và lý thuyết:
.........................................................................................
3. Hình thức trình bầy:.................................................................
4. Một số ý kiến khác:....................................................................
...........................................................................................................
5. Đánh giá của giáo viên hớng dẫn: (đồng ý hay không
đồng ý cho bảo vệ tôt nghiệp):.....................................................
Chất lợng báo cáo: (tốt-khá-trung bình)................................
Hà Nội,
ngày..tháng..năm2004
Giáo viên hớng dẫn
SV. Đồng Huệ Tâm
2
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thi Mai Anh

Mục lục
Nội dung
Trang

Lời nói đầu. 1
Phần I
_
giới thiệu kháI quát chung về công ty
4
I.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty.
4
I.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công Ty.
7
I.3. Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu của công ty.
8
I.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty
11
Phần II - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất
kinh doanh của Công Ty dệt vảI công nghiêp HN
16
II.1.Phân tích các hoạt động Marketing của Công Ty dệt vải
công nghiệp HN.
16
II.2. Tình hình lao động, tiền lơng của Công ty
27
II.3. Phân tích về công tác quản lý vật t thiết bị tài sản cố
định của Công Ty
33
II.4. Tình hình tài chính của Công ty
45
Phần III - đánh giá chung và lựa chọn hớng đề
tàI tốt nghiệp.
54
III.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình của Công ty.

54
III.2 Hớng chọn đề tài tốt nghiệp.
57
SV. Đồng Huệ Tâm
3
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty dệt vải Công
nghiệp Hà nội.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
I.1.1. Sơ lợc về Công ty dệt vải Công nghiệp Hà nội:
Công Ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc thực hiện
hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính.Công ty có t cách pháp nhân, có
con dấu riêng đợc sử dụng theo quy định của Nhà nớc, có quyền và nghĩa vụ
theo luật định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trong số
vốn do công ty quản lý và là thành viên của trực thuộc Tổng công ty dệt may
Việt Nam Bộ công nghiệp.
Tên giao dịch quốc tế : Hanoi Industrial Canvas Textile
Company.
Tên viết tắt : HAICATEX
Địa chỉ : 93 Đờng Lĩnh Nam - Mai Động Hai Bà Tr-
ng Hà Nội.
Điện thoại : (084) - 4 8624621.
Fax : (084) 4 8622601.
Websibe :
I.1.2. Tóm tắt các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1: (1967-1973)
Đợc thành lập vào 10/4/1967, công ty là một trong những thành viên của nhà
máy liên hợp dệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà
Máy Dệt Chăn địa điểm tại xã Vĩnh Tuy Thanh Trì - Hà Nội. Khi còn là Xí
nghiệp thành viên thì nhiệm vụ chính là tận dụng bông đay, sợi rối, phế liệu của

nhà máy dệt Nam Định để dệt chăn. Vì vậy sau khi sơ tán lên Hà Nội không
còn nguồn nguyên liệu đó nữa nhà máy phải thu mua phế liệu của các nhà máy
khác trong khu vực Hà Nội nh dệt kim Đông Xuân, dệt 8-3 để thay thế và giữ
vững sản xuất. Tuy nhiên do qui trình quá thủ công, máy móc thiết bị cũ,
SV. Đồng Huệ Tâm
4
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nguyên liệu để sản xuất thuộc dạng phế liệu, cung cấp thất thờng làm cho giá
thành sản phẩm quá cao dẫn đến nhà nớc phải bù lỗ thờng xuyên.
Cũng vào thời kỳ đó Trung Quốc giúp ta xây dựng một dây chuyền công
nghệ sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông. Lãnh đạo nhà máy đã đề
nghị Nhà nớc đầu t công nghệ đó cho doanh nghiệp của mình. Từ năm
1970-1972 dây chuyền này đợc lắp đặt và đa vào sản xuất ổn định, sản phẩm
sản xuất ra chủ yếu cung cấp cho Nhà máy cao su Sao Vàng thay thế cho vải
mành phải nhập từ Trung Quốc. Điều này mang lại xu thế hoạt động sản xuất
kinh doanh ổn định, có lợi nhuận cho nhà máy. Năm 1973 nhà máy trao trả dây
chuyền dệt cho nhà máy liên hợp dệt Nam Định, nhà máy nhận thêm nhiệm vụ
lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt và phát triển dây chuyền sản xuất vải mành.
Tháng 10/1973 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy dệt vải công nghiệp Hà
Nội chuyên dệt các loại vải chủ yếu dùng trong công nghiệp nh vải mành, vải
bạt, xe các loại sợi .
Giai đoạn 2: (1974-1988)
Đây là giai đoạn tăng trởng của nhà máy trong thời kỳ kinh tế tập trung bao
cấp. Từ qui mô nhỏ bé ban đầu với 473.406,98 đồng tiền vốn, giá trị tổng sản l-
ợng là 158.507 đồng (giá năm 1968), số lợng cán bộ công nhân viên là 174 ngời
trong đó công nhân sản xuất là 114 ngời. Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh
doanh đạt trên 5 tỷ đồng, giá trị tổng sản lợng đạt trên 10 tỷ đồng. Tổng số cán
bộ công nhân viên trong biên chế là 1.079 ngời trong đó công nhân sản xuất là
986 ngời.
Trong quá trình phát triển của Công ty, ban đầu Trung Quốc chỉ cấp hai máy

dệt vải mành do đó cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã cải tiến 6 máy dệt
vải bạt thành 6 máy dệt vải mành, đa tổng số lên 8 máy dệt vải mành, nâng cao
đợc năng lực sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu vải mành cotton làm lốp xe đạp
trong nớc, đảm bảo cho nhà máy phát triển sản xuất kinh doanh có lãi, sau phát
triển vải mành sợi pêcô cho các nhà máy cao su trong cả nớc.
Trong giai đoạn này, Nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế
sản xuất tập trung, quan liêu bao cấp, đầu vào và đầu ra đều do Nhà nớc chỉ
SV. Đồng Huệ Tâm
5
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
định, Nhà máy chỉ phải lo tổ chức sản xuất để hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc
giao. Do đó tình hình sản xuất tiêu thụ tơng đối ổn định và theo xu thế năm sau
cao hơn năm trớc, các sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ từ Bắc vào Nam. Các sản
phẩm chủ yếu đạt mức tiêu thụ cao nhất nh: vải mành 3.608 triệu m
2
, vải bạt 1,2
triệu m, vải 3024 (dùng để may mặc quân trang cho quân đội) 1,4 triệu m
Giai đoạn 3: (Từ năm 1989 đến nay)
Đây là giai đoạn nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao
cấp sang nền kinh tế thi trờng, Nhà máy tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm
của mình nhằm nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại đang xuất
hiện trên thị trờng. Nhà máy đã thay thế nguyên vật liệu là vải mành làm lốp xe
đạp từ sợi bông (100% cotton) sang sợi pêcô (65% cotton + 35% PE), đa dạng
hoá sản phẩm, dệt thêm vải dân dụng nh vải 6624, 3415, 5420 tìm khách hàng
mới để ký kết hợp đồng, tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Nhà máy nhận
bàn giao dây chuyền máy nhúng keo để sản xuất vải mành lốp cảu liên doanh
Haicatex-Pháp-Trung Quốc, công xuất thiết kế 2.500 tấn/năm.
Ngày 23/8/1994 Nhà máy đổi tên thành Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội
theo giấy phép thành lập số 100151 ngày 23/8/1994 của Uỷ ban kế hoạch Nhà
nớc, với chức năng hoạt động đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của

Công ty và xu thế quản lý tất yếu hiện nay.
Năm 1997 Công ty tiếp tục đầu t một dây chuyền may, thiết bị nhập toàn bộ
của Nhật Bản với 150 máy may công nghiệp và đã đi vào hoạt động từ năm
1998. Trong việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, chuyên môn hoá sản xuất,
Công ty chủ động tìm kiếm đối tác kinh doanh, liên kết để chế thử vải mành
Nylon 6 (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ô tô mà thị trờng đang có nhu
cầu tiêu thụ lớn.
Ngày 15/10/2002 Công ty đã đa vào nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật (vải
không dệt) với mức đầu t gần 70 tỷ đồng vào hoạt động. Đây là bớc đột phá mới
về công nghệ trong ngành dệt, đáp ứng nhu cầu sử dụng loại vải này ngày càng
gia tăng trong các nghành nh : Thuỷ lợi, giao thông, xây dựng, môi trờng, may
mặc, giầy da từng b ớc thay thế hoàn toàn hàng ngoại nhập hiện nay trên thị tr-
SV. Đồng Huệ Tâm
6
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ờng. Nhà máy đợc đầu t dây chuyền thiết bị đồng bộ của đoàn DILO (Đức) sản
phẩm đạt chất lợng cao, giá bán thấp hơn 20%-30% so với hàng ngoại nhập.
Hơn 35 năm sản xuất kinh doanh Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội đã
thành công, khẳng định uy tín của mình trong lĩnh vực cung cấp các vật liệu cho
các ngành công nghiệp và sản phẩm của công ty đã dần thay thế hàng ngoại
nhập mang lại lợi ích về kinh tế rất lớn cho đất nớc.
Với năng lực hiện tại của doanh nghiệp, Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội
là doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may. Điều này đợc khẳng định qua doanh
thu hàng năm của công ty đạt trên 100 tỷ đồng, với các sản phẩm ngày càng đa
dạng và các sản phẩm của công ty đợc sản xuất dới sự kiểm soát của hệ thống
quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
I.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty :
I.2.1. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu:
o Vải mành: Là sản phẩm chủ lực của Công ty do độc quyền sản xuất ở
trong nớc, đợc làm t liệu trong sản xuất lốp xe đạp, xe máy, ô tô, dây

đai thang... Những sản phẩm này phục vụ chủ yếu cho các công ty
cao su Sao Vàng, cao su Hải Phòng, cao su Đà Nẵng, cao su Biên
Hoà
o Vải bạt các loại: Dùng làm giầy vải, ống dẫn nớc, băng tải loại nhỏ,
găng tay bảo hộ lao động, vải lọc bia, vải may quần áobảo hộ lao
động Khách hàng chủ yếu của Cồng ty là công ty giầy Thang Long,
giầy Thuỵ Khuê, giầy Thợng Đình, giầy Hiệp Hng, giầy Cần Thơ và
các cơ sở sản xuất bia.
o Sợi xe các loại: Dùng làm chỉ khâu công nghiệp, khách hàng là các
công ty xi măng dùng để khâu bao xi măng đồng thời sợi xe còn dùng
làm nguyên liệu cho các công ty dệt Nam Định, dệt kim Hà Nội để
sản xuất các loại vải Gabađin, Dờuyn, vải bò
o Các sản phẩm may: Chủ yếu gia công cho các công ty nớc ngoài thị
truờng chủ yếu là EU, ngoài ra Công ty còn may xuất khẩu và bán
trong nớc.
SV. Đồng Huệ Tâm
7
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
o Vải không dệt (vải địa kỹ thuật): Là sản phẩm mới sản xuất lần đầu
tiên ở Việt Nam. Sản phẩm đợc ứng dụng trong các ngành thuỷ lợi,
môi trờng, xây dựng, dùng trong nội thất, làm thảm
I.2.2. Nhiệm vụ:
Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính.
Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các KH đợc đề ra.
Quản lý và sừ dụng có hiệu quả nguồn vốn, TS, nguồn lực.
Ký kết và thực hiện tốt các hợp đồng kinh tế, đảm bảo duy trì và mở rộng
các mối quan hệ với khách hàng, gây uy tín tốt với khách hàng.
Không ngừng cải tiến đời sốn vật chất, điều kiện LĐ, bồi dỡng và nâng
cao trình độ chuyên môn của CBCNV để khuyến khích ngời LĐ tăng cao
năng suất.

Làm tốt các công tác bảo vệ, an toàn LĐ, bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài sản
XHCN.
I.3. Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu:
Công nghệ sản xuất là một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng sản
phẩm và tăng năng xuất lao động cùng với sự thay đổi chiến lợc sản xuất kinh
doanh để không ngừng chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, thu hút khách hàng nâng
cao vị cạnh tranh của Công ty trên thơng trờng.
Qui trình sản xuất vải mành nhúng keo:
Sơ đồ I.3.1: Qui trình sản xuất vải mành nhúng keo
SV. Đồng Huệ Tâm
8
Sợi đơn
Xe lần 2
Dệt
Suốt
Sợi ngang
Sợi đơn
Sợi dọc
Xe lần 1
Nhúng keo
Đóng gói
Nhập kho
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội)
Qui trình sản xuất vải bạt:
Sơ đồ I.3.2: Qui trình dệt vải bạt
SV. Đồng Huệ Tâm
9
Sợi dọc
Lờ

Đậu
Xe
ống
Suốt dọc
Dồn
Go
Xe suốt
Đậu
Sợi ngang
Xe ngang
Dệt vải
Nhập kho
Kiểm vải
Gấp,đóng
kiện
Khoa Kinh tÕ vµ qu¶n lý B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
(Nguån: Phßng hµnh chÝnh tæng hîp C«ng ty dÖt v¶i c«ng nghiÖp Hµ Néi)
SV. §ång HuÖ T©m
10
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
14.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty :
I.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là đơn vị trực thuộc Tổng công ty dệt
may Việt Nam. Trong cơ chế này , Công ty đợc quyền tổ chức bộ máy quản lý
trong nội bộ để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh. Công ty tổ chức bộ
máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu tổ chức này toàn
bộ mọi hoạt động trong Công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của Giám đốc
Công ty. Dới giám đốc có 2 Phó giám đốc cùng với 6 trởng phòng và 4 giám
đốc Xí nghiệp.
I.4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của cơ cấu quản lý:

Sơ đồ I.4.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
`
(Nguồn: Phòng Nhân chính Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội)
Hệ thống trực tuyến
Hệ thống chức năng
Thông tin, hớng dẫn nghiệp vụ
SV. Đồng Huệ Tâm
11
Xí nghiệp Mành Xí nghiệp VKD Xí nghiệp Bạt Xí nghiệp may
Phó giám đốcPhó giám đốc
Phòng
KTĐT
Phòng
SXKD
Phòng
TCKT
Phòng
BVQS
Phòng
HCTH
Phòng
DVĐS
Giám đốc
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Với mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng này thì vừa đảm bảo đợc chế độ
một thủ trởng mà không đòi hỏi thủ trởng phải giỏi toàn diện nhờ phát huy đợc
các phòng ban chức năng hỗ trợ cho các thủ trởng cấp trên. Do đó các cán bộ
quản lý có thể thi hành các quyết định một cách nhanh chóng, chính xác góp
phần to lớn vào việc nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm của
Công ty.

I.4.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý:
Giám đốc công ty: là ngời đại diện cho công ty trong các mối quan
hệ nh đối nội và đối ngoại, là đại diện cao nhất cho pháp nhân của
công ty trong đó:
Về hành chính là ngời đứng đầu công ty
Về pháp lý là ngời có quyền và chịu trách nhiệm cao nhất
Về tài chính là ngời đại diện chủ sở hữu, chủ tài khoản
Về kinh tế và kinh doanh là ngời quyết định và chịu trách nhiệm về
các kết quả kinh doanh của công ty.
Giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
Phòng kinh doanh
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức
Phó giám đốc kỹ thuật và tàI chính: Chịu trách nhiệm trớc giám
đốc về công tác kỹ thuật và vấn đề kinh doanh của Công ty.
o Phụ trách trong việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật
vào cải tiến mẫu mã, an toàn kỹ thuật.
o Phụ trách công tác đầu vào, các vấn dề tài chính của Công ty, đồng
thời phụ trách các vấn dề kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tăng năng
xuất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn thành các kế
hoạch đợc giao.
SV. Đồng Huệ Tâm
12
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phó giám đốc nhân lực: Giúp giám đốc trong việc quản lý lao động,
đào tạo và tuyển dụng lao động, nâng cao đời sống cán bộ công nhân
viên trong công ty.
Kế toán trởng: giúp giám đốc thực hiện công tác hạch toán kế toán kế
toán và công tác quản lý tài chính trong công ty và các phòng ban

khác.
Phòng hành chính tổng hợp:
->Chức năng tham mu cho giám đốc về:
o Quản lý hành chính.
o Tổ chức bộ máy quản lý lao động tiền lơng.
->Nhiệm vụ:
o Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức Công ty, đào tạo
tổ chức bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên
o Xây dựng quỹ tiền lơng, định mức lao động, giải quyết các độ lao
động theo qui chế của nhà nớc.
o Thực hiện các nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ quản trị.
o Th ký giám đốc
o Thực hiện các nghiệp vụ văn th
Phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu: Tổng hợp xây dựng các
kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản, kế hoạch xuất
nhập khẩu.
o Chỉ đạo sản xuất, điều hoà thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu, cân đối toàn Công ty để đảm bảo
tiến độ yêu cầu của khách hàng.
o Thực hiện các nghiệp vụ cung ứng vật t và quản lý kho.
o Kiểm tra, giám sát, xác nhận mức độ hoàn thành kế hoạch, quyết
toán cấp phát vật t và sản phẩm nhập kho đối với các phân xởng.
Phòng tài chính kế toán:
->Chức năng tham mu cho giám đốc về:
SV. Đồng Huệ Tâm
13
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
o Quản lý, huy động và sử dụng các dòng tiền của Công ty đúng
mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
o Hạch toán công tác kế toán và quản lý tài chính của Công ty.

o Giám sát, kiểm tra công tác tài chính kế toán ở các đơn vị trực
thuộc Công ty.
->Nhiệm vụ:
o Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện các nguồn vốn
phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
o Theo dõi, giám sát thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài
chính.
o Quản lý nghiệp vụ hoạch toán kế toán của Công ty
o Chủ trì công tác kiểm kê trong Công ty theo định kỳ qui định.
o Xây dựng quản lý, giám sát giá thành phẩm.
Phòng kỹ thuật và đầu t:
->Chức năng:
o Xây dựng chiến lợc sản phẩm của Công ty
o Quản lý về mọi mặt hoạt động kỹ thuật của Công ty.
o Tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học kỹ thuật mới
->Nhiệm vụ:
o Xây dựng quản lý các qui trình, qui phạm tiêu chuẩn kỹ thuật.
o Kiểm tra, xác định trình độ tay nghề cho công nhân.
o Kiểm tra, quản lý các định mức kinh tế-kỹ thuật, quản lý hồ sơ kỹ
thuật của Công ty.
o Lập dự án đầu t, phát triển các dự án và tiểu dự án đầu t phục vụ
hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng dịch vụ đời sống: thực hiện nhiệm vụ nuôi dạy các cháu trẻ con
em cán bộ công nhân viên trong công ty, khám chữa bệnh, tổ chức các
bữa ăn cho cán bộ công nhân viên và các hoạt động dịch vụ khác.
Phòng bảo vệ quân sự: thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên, vật t hàng
hoá của Công ty, không để h hỏng mất mát, thực hiện các biện pháp đề
SV. Đồng Huệ Tâm
14
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp

phòng và ngăn ngừa các hoạt động tiêu cực xâm hại đến tài sản của Công
ty và của cán bộ công nhân viên.
Các phòng ban đợc tổ chức và bố trí chặt chẽ và kết hợp công việc với nhau
theo các qui định, nội qui chặt chẽ và thống nhất của Công ty.
Xí nghiệp bạt: đây là Xí nghiệp hình thành sớm nhất ở Công ty. Bộ máy
lãnh đạo và quản lý gồm một giám đốc xí nghiệp, một phó giám đốc, hai
trởng ca, sáu tổ trởng. Xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất ra các loại
vải bạt mà Công ty đã đăng ký đợc hợp đồng trong kỳ (vật t kỹ thuật do
Công ty cung cấp). Tiến hành từ khâu đầu đến khâu đóng kiện nhập kho
theo nguyên tắc nhận nguyên liệu giao thành phẩm.
Xí nghiệp vải mành: Chuyển sản xuất các loại vải mành nhúng keo, đã
đợc công nhận với hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9001, 2000. Với tổng số 153 cán bộ công nhân viên, cơ cấu bộ máy
quản lý bao gồm 1 giám đốc xí nghiệp, 1 phó giám đốc, 3 trởng ca, 5 tổ
trởng, cách thức quản lý cũng giống nh xí nghiệp bạt
Xí nghiệp vải không dệt (vải địa kỹ thuật): Đây là xí nghiệp trẻ nhất
trong Công ty, mới đợc hình thành và đang trong giai đoạn đầu của sản
xuất. Tổng số lao động trong xí nghiệp là 24 thành viên. Trong đó bao
gồm 1 tổ trởng sản xuất, 1 tổ trởng kỹ thuật và 22 công nhân sản xuất
Xí nghiệp may: Với tổng số công nhân viên 274 ngời. Bộ máy quản lý
gồm: 1giám đốc, 1 phó giám đốc, 2 trởng ca, sáu tổ trởng. Xí nghiệp
chịu trách nhiệm sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc theo đơn đặt
hàng trong và ngoài nớc.
SV. Đồng Huệ Tâm
15
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phân II : Phân tích tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh
II.1. Hoạt động Marketing:
Đối thủ cạnh tranh

Mặc dù vải mành và vải không dệt là hai mặt hàng có sức cạnh tranh của
công ty, với u thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam sản xuất hai loại mặt hàng này
cho đến cuối năm 2003, đợc đầu t trang thiết bị và dây chuyền sản xuất hiện
đại, đặc biệt dây chuyền sản xuất vải không dệt vào loại hiện đại, đặc biệt dây
chuyền sản xuất vải không dệt vào loại hiện đại nhất hiện nay. Trong xu thế hội
nhập, hàng ngoại tràn vào Việt Nam ào ạt với giá thành hạ, đặc biệt là hàng
Trung Quốc nhập lậu.
Một lực lợng cạnh tranh không nhỏ đối với sản phẩm của công ty là các
doanh nghiệp trong nớc cùng sản xuất các loại mặt hàng giống nh của công ty
nh: Công ty Dệt 19-5, Dệt Hà Nam, Dệt Chiều Khúc.
Đầu năm 2004 mặt hàng vải không dệt không còn là sản phẩm sản xuất duy
nhất ở Việt Nam tại công tại, có một vài cơ sở sản xuất t nhân cũng đã sản xuất
sản phẩm này với giá thành và giá bán thấp hơn của công ty.
Thị tr ờng tiêu thụ hàng hoá:
Thị trờng sản phẩm của Doanh nghiệp là thị trờng t liệu sản xuất. Sản
phẩm chủ yếu của Doanh nghiệp là nguyên liệu đầu vào cho các Doanh nghiệp
khác: Vải mành làm lốp xe đạp, xe máy. vải không dệt sử dụng trong các công
trình giao thông thuỷ lợi, nội thất.
Sản phẩm của Doanh nghiệp tiêu dung cả trong và ngoài nớc. Nh sản
phẩm may xuất khẩu sang thị trờng EU (Tiệp Khắc, Anh.), sang năm 2003 xuất
khẩu sang thị trờng Mỹ và đây là thị trờng mà Doanh nghiệp sẽ tiếp tục mở
rộng khai thác. Sản phẩm vải địa kỹ thuật với lợi thế là sản phẩm đợc sản xuất
trên dây chuyền công nghệ hiện đại, kỹ thuật cao nên khả năng cạnh tranh về
chất lợng là cao, song từ cuối năm 2003 và đầu năm 2004 thì Doanh nghiệp
không còn giữ vị trí độc tôn trong sãnuất vải địa kỹ thuật không dệt nữa nên
SV. Đồng Huệ Tâm
16
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Doanh nghiệp đã phải giảm giá liên tục để cạnh tranh với các sản phẩm cùng
loại của đối thủ cạnh tranh. Hiên nay các đại lý của Doanh nghiệp mở ở cả ba

miền của đất nớc nên có thể trải rộng thị trờng ra khắp cả nớc, nắm bắt kịp thời
tình hình thị trờng ở các nơi. Đồng thời Doanh nghiệp cũng thờng xuyên có kế
hoạch cử các nhân viên thị trờng đi tiếp thị ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.
Sản phẩm vải mành đợc công nhận đạt hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO
9001: 2000, là một sản phẩm hoàn toàn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng,
các khách hàng của mặt hàng này thờng là các khách hàng truyền thống nh
Công ty cao su Sao Vàng, Công ty Cao su Miền Nam. Hiện nay Doanh nghiệp
đang tích cực mở rộng thị trờng vào miền Nam.
Thị trờng vải bạt của Doanh nghiệp đang dần bị thu hẹp do sự thay đổi
của toàn ngành giầy, mà vải bạt của Doanh nghiệp nghiệp chủ yếu dùng để sản
xuất giầy vải. Hiện nay, giày vải không còn đợc a chuộng bên cạnh những loại
giầy nh giầy da. Công ty đang tiến tới thu hẹp và xóa bỏ dây chuyền này vì dây
chuyền sản xuất của Công ty quá lạc hậu không thể chuyển đổi sang mặt hàng
vải dân dụng khác đợc.
Khách hàng của Công ty chủ yếu là các Công ty nhà nớc nh Cao su Sao
Vàng, Cao su Đà Nẵng có khách hàng là Công ty t nhân nh Công ty An Thái,
Công ty Thời ích. nhng chỉ chiếm 1 tỷ trọng nhỏ trong tiêu thụ, rất ít các Công
ty liên doanh và Công ty nớc ngoài tại Việt Nam. Sản phamả vải không dệt nh
khu Khí Điện Đạm Cà Mau, khu công nghiệp Đình Vũ Hải Phòng, đờng Xuyên
á. cho thấy thị trờng vải không dệt của Công ty có khả năng chiếm lĩnh thị tr-
ờng nội địa.
Sơ đồ II.1.4: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty
SV. Đồng Huệ Tâm
17
Công
ty
Bán hàng
trực tiếp
Đại lý
Khách

hàng
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Công ty chủ yếu sử dụng hình thức bán hàng trực tiếp, còn bán hàng qua
đại lý chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số sản lợng hàng hoá tiêu thụ. Bán
hàng qua kênh phân phối trực tiếp có những u điểm nhất định nh: giảm chi phí
quản lý tổ chức mạng lới kênh phân phối, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng thu nhận đợc nhiều thông tin phản hồi từ phía thị trờng nhanh
chóng, chính xác. Tuy nhiên, với chính sách này, công ty khó có thể bao quát
hết thị trờng, bỏ sót nhiều khách hàng nhỏ lẻ nh các cơ sở sản xuất t nhân, hộ
sản xuất gia đình, tuy số lợng tiêu thụ của mỗi khách hàng này không lớn nhng
tính trên toàn bộ thị trờng lại không nhỏ.
Bảng II.1.5: Số liệu tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối
Đơn vị tính: Triệu đồng (giá trị % tỷ trọng)
Hình thức bán hàng 2002 2003
Bán hàng trực tiếp 74650 81,9 81504 85,3
Bán hàng qua đại lý 16576 18,1 17626 17,7
Tổng 91226 100 99130 100
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Hình thức bán hàng trực tiếp luôn duy trì ở mức cao về tỷ trọng trong
tổng doanh thu năm. Doanh thu từ hình thức bán hàng này hàng năm chiếm trên
80% tổng doanh thu năm. Điều này cũng là hợp lý vì đặc điểm sản phẩm của
Công ty là sản phẩm công nghiệp vì thế bán hàng qua kênh trực tiếp đợc chú
trọng hơn cả.
* Các hình thức xúc tiến bán hàng
- Quảng cáo:
Công ty thờng sử dụng hình thức quảng cáo qua báo chí là chủ yếu vì chi
phí thấp, dễ chuẩn bị nội dung và không mất nhiều thời gian. Hoạt động quảng
cáo trực tiếp nh hội chợ, triển lãm, hội thảo chiếm 40% chi phí cho quảng cáo,
hoạt động quảng cáo gián tiếp nh quảng cáo trên báo, tạp chí, tờ rơi. chiếm 60%
chi phí cho quảng cáo của Công ty. Công ty còn quảng cáo qua những tờ gấp, tờ

SV. Đồng Huệ Tâm
18
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
in 1 lần/1 năm với hai tiếng Anh - Việt trong hội chợ, triển lãm (hội chợ, triển
lãm hàng công nghiệp trung bình mỗi năm tổ chức 2 đợt).
- Khuyến mãi:
Công ty sử dụng hình thức này tác động đến khách hàng nhằm tăng số l-
ợng tiêu thụ và doanh số bán ra của các sản phẩm. Thờng công ty theo hình
thức chiết khấu giá cho những khách hàng mua nhiều và cho sản phẩm mới với
mức chiết khấu từ 1% đến 5%.
- Chào hàng:
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và càng đa dạng của khách hàng,
công ty liên tục đa ra các mẫu mã, cùng loại sản phẩm mới nhằm phù hợp hơn
với nhu cầu của khách hàng. Đây là công tác đợc công ty quan tâm nhiều nhất
trong các hoạt động marketing và đợc thực hiện liên tục.
- Dịch vụ sau bán hàng:
Công ty luôn đặt chất lợng sản phẩm lên hàng đầu với phơng châm đáp
ứng tốt nhất cho khách hàng về chất lợng - tiến độ - giá cả và các dịch vụ bán
hàng. Công ty cũng cam kết sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về các sản phẩm của
mình đang trong thời gian bảo hành. Khách hàng có thể trả lại những sản phẩm
hàng hoá không đáp ứng nhu cầu của mình. Công ty có phơng tiện vận tải để đa
sản phẩm đến tận nơi khách hàng yêu cầu.
SV. Đồng Huệ Tâm
19
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng II.1.6: Doanh thu theo sản phẩm của Công ty trong 3 năm gần đây
Đơn vị tính: Giá trị: triệu đồng (Tr.đ)
Chỉ tiêu 2002 2003
Doanh thu vải mành 40400 43200
Doanh thu vải không dệt 6500 19500

Doanh thu sản phẩm may 8006 7830
Doanh thu vải bạt 16800 15600
Doanh thu hàng hoá 16000 13000
Tổng doanh thu 91226 99130
Nhìn vào bảng trên ta thấy chi tiết doanh thu theo sản phẩm thì doanh thu
vải mành luôn chiếm tỷ trọng khá lớn, chiếm từ 35% đến 45% trong tổng doanh
thu. Vảimành đợc công ty xác định là sản phẩm chủ lực hiện tại và lâu dài do
đó đã đợc đầu t và cải tạo dây chuyền sản xuất từ khâu xe sợi, khâu dệt vải
mành đến khâu nhúng keo. Doanh thu của vải bạt suy giảm mạnh mặc dù đây là
sản phẩm truyền thống của công ty. Năm 2001 doanh thu vải mành đạt chiếm
18,4% trong tổng doanh thu năm 2002 và năm 2003 và chiếm 15,7% trong tổng
doanh thu năm 2003. Sở dĩ doanh thu vải bạt giảm là do thị trờng vải bạt suy
giảm mạnh và khó khăn trong khâu tiêu thụ của toàn ngành giầy, thêm nữa máy
móc thiết bị của Công ty cũ kỹ lạc hậu nen cho chất lợng sản phẩm không cao,
sản lợng giảm, điều này cũng phù hợp với chiến lợc thu hẹp dây chuyền sản
xuất vải bạt của Công ty.
Trong các sản phẩm thì sản phẩm may ngoài thị trờng tiêu thụ ở trong n-
ớc còn xuất khẩu ra nớc ngoài, tuy nhiên doanh thu từ xuất khẩu sản phẩm này
rất nhỏ bé, thờng chỉ chiếm 5% đến 6% trong tổng doanh thu năm. Sản phẩm
may xuất khẩu của Công ty chủ yếu là may gia công, xuất khẩu qua một nớc
thứ 3 nên doanh thu không cao, thêm nữa lại phải cạnh tranh với sản phẩm của
các nớc trong khu vực rẻ hơn nhất là sản phẩm Trung Quốc. đội ngũ công nhân
tay nghề yếu và thiếu đồng bộ cũng làm giảm chất lợng sản phẩm dẫn đến trị
SV. Đồng Huệ Tâm
20
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
giá hợp đồng gia công thấp. Trong khi đó, may bán nội địa của Công ty cũng
không cao cho thấy công ty còn bỏ ngỏ thị trờng nội địa, cha đợc chú trọng khai
thác và quan tâm nên doanh thu từ thị trờng trong nớc của sản phẩm may thất
thờng, không ôn định; trong giá trị may nội địa đạt năm 2002 đạt 3956 triệu

đồng, năm 2003 đạt 1630 triệu đồng lần lợt chiếm 49%, 28% tổng doanh thu
của sản phẩm may trong từng năm đó. (Bảng II.1.7).
Sản phẩm vải không dệt là một mặt hàng mới của Công ty nhng hiện tại
và tơng lai là sản phẩm có khả năng cạnh tranh của công ty và đợc công ty xác
định là sản phẩm chủ lực. Năm 2002 là năm dây chuyền công nghệ mới đi vào
sản xuất (chính thức đi vào sản xuất là tháng 10/2002) nên doanh thu cha cao
chỉ đạt 6500Tr.đ và chiếm 7,2% trong tổng doanh thu năm 2002 vì đây mới là
giai đoạn quảng cáo sản phẩm và tìm kiếm khách hàng. Năm 2003 doanh thu
sản phẩm vải không dệt đã đạt 19500 Tr.đ tăng gấp 3 lần so với năm 2002 và
chiếm 19,7% trong tổng doanh thu năm 2003 là do sản phẩm qua thời gian
quảng bá và tìm kiếm thị trờng đã đợc khách hàng đánh giá cao, chất lợng ổn
định và đây là sản phẩm đợc sản xuất duy nhất ở Việt Nam tại Công ty cho đến
cuối năm 2003, hiện tại sản phẩm này đã có những công ty t nhân sản xuất với
chất lợng tuy kém hơn nhng giá lại rẻ hơn nh Công ty TNHH Thi Sơn ở Hà
Nam.
- Vấn đề phân bổ nguồn lực: Mỗi nhân viên thị trờng phụ trách riêng về
mảng thị trờng từng sản phẩm, thị trờng miền Bắc, thị trờng miền Nam. riêng
biệt và thờng xuyên trao đổi, liên lạc với nhau. Sản phẩm may có bộ phận riêng
về xuất nhập khẩu.
SV. Đồng Huệ Tâm
21
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng II.1.7: Doanh thu sản phẩm may phân theo khu vực địa lý
qua 2 năm gần đây
Đơn vị tính: Triệu đồng (Giá trị); sản phẩm (số lợng)
Chi tiêu 2002 2003
Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng
1. May xuất khẩu 4050 146013 6200 157000
- May gia công 3503 127762 6200 157000
- May uỷ thác 547 18251 0 0

2. May nội địa 3956 58438 1630 47010
- May gia công 1677 28276 1412 41134
- May bán 2279 32562 218 5876
Tổng 8006 204451 7830 207010
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
SV. Đồng Huệ Tâm
22
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng II.1.8: Tình hình tiêu thụ của một số đại lý, khách hàng
Sản phẩm
Đại lý và khách hàng 1999 2000 2001 2002 2003
1. Vải mành Công ty Cao su Sao Vàng 54.793 430.673 177.193 404.544 497.039
Công ty Cao su Đà Nẵng 0 31.008 55.318 221.492 320.149
Công ty Cao su Miền Nam 0 94.227 155.757 82.634 21.800
Công ty Cao su Phú Thọ 0 0 0 31.597 20.102
Khách hàng khác 73.107 79.908 238.732 75.374 131.275
Tổng 127.900 476.000 627.000 815.623 990.365
2. Vải không dệt
Công ty Anh Huy 0 0 0 42.500 661.600
Công ty TNHH Hải Trần 0 0 0 180.500
Khí điện đạm Cà Mau 0 0 0 593.816 1.000.000
Khu công nghiệp Đình Vũ Hải Phòng 0 0 0 200.000
Bãi rác Quảng Ninh 0 0 0 100.000
Đập Khả Phong 0 0 0 70.000
Đờng Xuyên á
0 0 0 20.000
Kè Trung Hà 0 0 0 40.000
Kè Châu Hoá - Quảng Bình 0 0 0 28.000
Các khách hàng khác 0 0 0 699.900
Tổng 0 0 0 3.000.000

SV. Đồng Huệ Tâm
23
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng II.1.9: Chủng loại sản phẩm và thị trờng tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây
Đơn vị tính: Kg(vải mành), m
2
(vải không dệt), m(vải bạt), sản phẩm (sản phẩm may)
Sản
phẩm
2002 2003
Chủng loại Thị trờng Sản lợng Chủng loại Thị trờng Sản lợng
840D/1
840D/2
Bạt - nylon
Miền Bắc 436141
Miền Nam 157990
Miền Trung 221492
Tổng 815623
840D/1
840D/2
Bạt - nylon
160D/2
1260D/3
1890D/2
Miền Bắc 597039
Miền Nam 73177
Miền Trung 320149
Tổng 990365
HD 130
HD 180

HD 200
Miền Bắc 298684
Miền Nam 636.316
Miền Trung 65000
Tổng
1.000.000
HD 130
HD 150
HD 180
HD 200
HD 300
HD 400
HD 500
Miền Bắc 1018300
Miền Nam 1761500
Miền Trung 220200
Tổng
3000000
áo bảo hộ lao
động, jacket
EU 110200
Mỹ 58000
Miền Bắc 41800
Thị trờng khác 603
Tổng 200603
áo bảo hộ lao
động, jacket,
quần
EU 230000
Mỹ 126000

Miền Bắc 50069
Thị trờng khác 1200
Tổng 407269
Bạt 3 x 3
Bạt 718
Bạt 3419
Miền Bắc 1098000
Miền Nam 205800
Miền Trung 80064
Bạt 3 x 3
Bạt 718
Bạt 3419
Miền Bắc 901000
Miền Nam 130026
Miền Trung 4065
Tổng
1383864
Tổng
1035091
SV. Đồng Huệ Tâm
24
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ph ơng pháp đinh giá đối với sản phẩm :
Thực tế cho thấy Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội vẫn cha có một chút
chính sách giá bán xác định, giá bán cha thể hiện là một công cụ cạnh tranh quan
trọng và còn làm cho việc giao dịch gặp thêm khó khăn. Trớc thách thức của công
cuộc hội nhập Công ty còn phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Công thức giá
cạnh tranh với hàng nhập khẩu: giảm giá thành sản xuất trong nớc ít nhất bằng giá
nhập khẩu CIF + 5% thuế nhập khẩu (đối với khu vực Asean) 10% thuế (đối với
hàng nhập khẩu từ Mỹ) trong khoảng thời gian từ 3 5 năm.

Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội áp dụng phơng pháp định giá bán trên cơ sở
chi phí do đặc thù là doanh nghiệp sản xuất và là chức năng xuất nhập khẩu.
Giá bán
đơn vị sản
phẩm
=
Chi phí sản xuất
đơn vị thành
phẩm
+
Mức lãi dự kiến
đơn vị sản
phẩm
Nhận thấy điều này, sau khi nghiên cứu và tìm hiểu, em xin đa ra một số biện
pháp về giá đối với Công ty :
- Đối với khách hàng quen thuộc nh Công ty giầy vải Thợng Đình, Thuỵ Khuê,
Cao su sao vàng nên định giá bán cố định hạn chế sự chi phối của cung cầu thị tr-
ờng, chỉ thay đổi giá khi giá đầu vào tăng để tạo ra sự tin tởng lẫn nhau và thuận
tiện trong thanh toán.
- Công ty nên thực hiện việc giảm giá cho khách hàng theo khối lợng, tuỳ theo
khối lợng mua mà có một mức thích hợp để tăng nhanh khối lợng tiêu thụ, tranh
thủ thu hồi vốn.
- Với những khách hàng mới, thì căn cứ vào khả năng phát triển của khách
hàng có để định giá: nếu là khách hàng lớn có khả năng phát triển tốt thì cần có
chính sách u đãi về giá cả, tạo điều kiện nhất định để biến họ thành những khách
hàng quen trong tơng lai; còn lại sử dụng chính sách giá linh hoạt căn cứ vào sự
biến động của cung cầu trên thị trờng.
- Đồng thời phát triển mạng lới tiêu thụ cũng nh tăng cờng các biện pháp
quảng cáo, bán hàng và dịch vụ sau bán .
SV. Đồng Huệ Tâm

25

×