TUẦN 18+19
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tr. 166)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
-Làm đúng bài tập: Nổi vần (trên mỗi toa tàu) với từng mặt hàng.
-Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú bé trên cung trăng.
-Nhớ quy tắc chính tả ng / ngh, làm đúng BT điền chữ ng / ngh.
-Tập chép đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả 1 câu văn
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động:
-HS vận động theo nhạc
-GV nêu MĐYC của bài học.
-HS lắng nghe
2.Luyện tập
2.1.BT 1 (Mỗi toa tàu chở gì?)
-GV đưa lên bảng nội dung BT 1
-HS quan sát: các toa tàu, sự vật
-GV chỉ vần ghi trên từng toa:
-HS đọc uôc, ương, uôt, ươp, ưng.
-GV chỉ tên từng mặt hàng
HS đọc: thuốc, dưa chuột, đường,...
-GV dùng kĩ thuật vi tính chuyển hình các viên HS nói: Toa 1 (vần c) chở thuốc
thuốc và từ thuốc vào toa 1 có vần c...
Cả lớp nhắc lại
-Báo cáo kết quả
- HS làm VBT
- HS nói kết quả
2.2.BT 2 (Tập đọc)
a)GV giới thiệu bài:
-GV đọc mẫu, nhấn giọng :ba bóng đen, cuốn, rất
buồn, quá xa.
Giải nghĩa từ cuốn (kéo theo và mang đi nhanh,
mạnh).
-Luyện đọc từ ngữ:
-Luyện đọc câu
-KT đọc tích cực: Bài đọc có ? câu
+Luyện đọc.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Một cơn gió
đã cuốn chú / cùng gốc đa và nghé / lên cung
trăng.
-Luyện đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 6 câu)
-Đọc cả bài
2.3.BT 3 (Em chọn chữ nào: ng hay ngh?)
-Nêu quy tắc chính tả - khi viết ng/ngh?
-Thực hành cá nhân.
-GV phát phiếu khổ to cho 1 HS điền chữ.
-HS làm bài trên phiếu gắn bài lên bảng lớp, nói
1
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc cung trăng, bóng đen mờ,
mặt trăng, nghé, xưa kia, trần gian, cuốn,
buồn.
Bài có 8 câu
-HS đọc vỡ từng câu
HS (cá nhân, tùng cặp) đọc tiếp nối từng
câu.
-HS đọc tốt thực hiện
- TT đọc đồng thanh
-HS tiếp thu nhanh thực hiện
-HS làm vào vở Bài tập
-HS làm trên phiếu bài tập
kết quả.
-Cả lớp đọc: 1) nghé, 2) nghe, 3) ngỗng.
-HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án; sửa lỗi
(nếu làm sai)
2.4.BT 4 (Tập chép)
-GV đưa câu văn: Chú bé trên cung trăng rất nhớ
nhà.
-Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ các em dễ
viết sai.
-Thực hành cá nhân:
-GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
-HS đọc
-HS đọc câu
-Lớp đọc thầm
-HS chép lại câu văn
- HS nhìn mẫu trên màn hình chép lại câu
văn.
-HS đổi bài, sửa lỗi cho nhau.
3. Vận dụng
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
-Luyện đọc trước bài :Một trí khơn hơn trăm trí khơn – tìm hiểu nội dung các đoạn
trong bài
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
_____________________________________
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tr. 167-168)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng của HS (mỗi đoạn khoảng 30 tiếng), củng cố kĩ
năng đọc hiểu cho HS.
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động
-HS vận động theo nhạc
-Nêu m/đ yêu cầu của giờ học
Luyện đọc các đoạn của bài tập đọc: Một trí
khơn hơn trăm trí khơn
2.Luyện tập
Gv làm thẻ bắt thăm: 5 thẻ ứng với 5 đoạn
-Tổ chức bắt thăm bài đọc
-Cho HS chuẩn bi bài đoc (2-3 phút)
- Tổ chức kiểm tra đọc
- Câu hỏi thêm cho từng đoạn:
+D1: Chồn kiêu ngạo ntn?
+D2: Điều bất ngờ gì xảy ra?
2
- Hs bắt thăm
-HS nhẩm đoạn mình bắt thăm
trong SGK
-HS đọc đoạn mình đã bắt thăm
cho GV nghe
+Hỏi bạn:”gà à…..”
+Tớ có hàng trăm trí khôn
+ Bác nông dân đi đến….
+Ko nghĩ được kế gì
+D3: Lúc này Chồn nghĩ ra kế gì?
+ Gà giả vờ chết ….
+D4: Kế của Gà thế nào?
+Kính phục gà
+D5: Thái độ của Chồn với gà từ đó ntn?
-GV nhận xét HS về tốc độ đọc, giọng điệu, tư
thế, nội dung trả lời đúng/sai?
- Sửa sai cho HS để các em rút kinh nghiệm
3. Vận dụng
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
-Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe. Luyện đọc trước và tìm hiểu nội dung
bài: “Thần ru ngủ”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
_________________________________
Tiết 4: TOÁN
CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* NL giải quyết vấn đề, NL tư duy và lập luận, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng
cơng cụ, phương tiện học toán:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hoàn thành các nhiệm vụ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tốn
2. Học sinh: SGK, Bộ ĐD Toán
III. HỌC ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
- GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động sau: - HS thực hiện theo yêu cầu
+ Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng và chia sẻ trong nhóm học tập.
từng loại quả đựng trong các khay và nói,
chẳng hạn: “ có 13 quả cam, có 16 quả xồi”
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
2. Hình thành kiến thức
2.1. Hình thành các số 13 và 16
-GV đưa hình ảnh trên màn hình
- HS đếm số quả cam trong
- GV yêu cầu HS đếm số quả cam trong giỏ, giỏ, nói: “Có 13 quả cam” .
số lập phương.
HS đếm số lập phương, nói:
“Có 13 khối lập phương”
- GV đọc “ mười ba”, đưa chữ “mười ba”, viết - HS quan sát, nhắc lại.
“13”
- HS lấy ra 16 khối lập
- Thực hiện tương tự với số 16
phương (gồm 1 thanh và 6
3
khối lập phương rời). Đọc “
mười sáu”, gắn thẻ chữ “mười
sáu”, viết “16”
-HS tiếp thu nhanh: Số 13, số 16 là số có mấy -Có 2 chữ số
chữ số?
2.2. Hình thành các số 11 đến 16
a, Thực hành theo nhóm (2) bàn hình thành lần HS lấy ra 11 khối lập phương
lượt các số từ 11 đến 16.
(gồm 1 thanh và 1 khối lập
phương rời), đọc “mười một”,
lấy thẻ chữ “mười một” và thẻ
số “11”. Tiếp tục thực hiện
với các số khác.
b, Luyện đọc các số từ 11 đến 16, từ 16 về 11. - HS đọc các số từ 11 đến 16,
- GV lưu ý HS số 15 đọc là “mười lăm” không từ 16 về 11.
đọc “mười năm”
HS tiếp thu nhanh: Các số đó đặc điểm gì -Đều là số có 2 chữ số, đều có
giống nhau?
chữ số 1 đứng trước
c, Trò chơi “Lấy đủ số lượng”
- HS lấy ra đủ khối lập
- GV yêu cầu HS lấy ra đủ khối lập phương, số phương, số que tính.... theo
que tính.... Ví dụ: GV (HS) đọc số 11 thì HS yêu cầu của GV.
lấy ra đủ 11 que tính và lấy thẻ số 11 đặt cạnh -HS tiếp thu nhanh: nói cách
những que tính vừa lấy.
lấy nhanh và gọn.
3. Thực hành luyện tập
Bài 1: Số?
GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác:
- HS thực hiện các thao tác
- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các GV yêu cầu.
thẻ số tương ứng vào ô ?
- Đọc cho bạn nghe số từ 10 đến 16.
- GV gọi HS lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp
- GV nhận xét.
nhận xét.
4. Vận dụng
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Biết các số 11, 12, 13 …..
- Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc -Giúp em đếm đúng số lượng
sống hàng ngày.
các sự vật.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
Tiết 5 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC CON VẬT QUANH EM (Tiết 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT .
1.Năng lực:
Nănglực ngôn ngữ, năng lực hợp tác,năng lực tư duy,năng lực quan sát
* Về nhận thức khoa học
Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng .
* Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
4
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con
người
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật .
2.Phẩm chất -Yêu thương, chăm sóc và bảo vệ các con vật có ích .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: máy tính - PP
HS: Sách TNXH +Giấy A4+ bút màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
- Ổn định:
HS hát bài Chú voi con ở bản Đôn
-GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiển thức mới
Lợi ích và tác hại của con vật đối với con người
1 : Tìm hiểu lợi ích của một số con vật đối với con người và động vật
Bước 1 : Tổ chức làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn từng cặp
HS quan sát các hình trang 78 , 79 ( SGK )
-HS nói cho nhau nghe về lợi ích hoặc tác hại
của các con vật đó đối với con người
Bước 2 : Tổ chức làm việc nhóm
- GV tổ chức chia nhóm, một nhóm
tóm tắt vào bảng hoặc giấy A2 về lợi
ích ( tác hại) của các con vật bằng sơ đồ hoặc
vẽ hình
Đại diện nhóm trình bày
GV chốt lại lợi ích hoặc tác hại của mỗi con vật trong các tranh
3.Luyện tập -Trò chơi: Đó là con gì ?
- GV chia lớp thành nhóm 6
-Yêu cầu một bạn được chọn đặt câu
hỏi về đặc điểm của con vật
HS lập nhóm 6
HS học tốt đặt câu hỏi – bạn khác trả lời
Ví dụ: Con vật di chuyển bằng gì ?
-Hoạt động cả lớp
mỗi nhóm cử một cặp điển hình , có
nhiều ý tưởng sáng tạo lên trình bày
trước lớp
HS nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét , đánh giá
+ Con vật cung cấp thức ăn , vận chuyển
hàng hoá , kéo cày , kéo bừa , trơng nhà , ...cho con người . Có lồi vật có thể gây
hạicho con người : làm vật trung gian truyền bệnh như : muỗi có thể truyền bệnh
sốt xuấthuyết , ...
HS tiếp thu nhanh: Sau phần học này , em đã
học được gì ?
4.Vận dụng
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,biểu dương HS.
- Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về lợi ích và tác hại của một số lồi vật có ở xung quanh nhà ở ,
trường và địa phương hoặc qua sách báo , Internet và chia sẻ với các bạn trong nhóm / lớp . Em
có thể nhờ sự trợ giúp của người thân .
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
5
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Tiết 4 : TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tr 168-169)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
-Đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu.
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK, phiếu bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động:
-HS vận động theo nhạc
-Nêu m/đ yêu cầu của giờ học
2.Luyện tập
-Gv phát phiếu pho to
-HS nhận giấy pho to
A.Đọc
1.Nối từ với hình
- Hs quan sát
Gv nêu yêu cầu của bài tập
-HS làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS tự hoàn thành
2. Đọc thầm
-HS tự luyện đọc
-Yêu cầu HS tự đọc bài “Thần ru ngủ”
-HS lắng nghe
-HS làm việc cá nhân
-Nêu yêu cầu của bài : Khoanh tròn vào
chữ cái trước ý đúng
-HS đổi bài kiểm tra chéo của nhau
-Tự hoàn thành bài tập
-Đánh giá bài làm của HS
-Nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS
3. Vận dụng
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
-Đọc lại bài tập đọc cho người thân
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
__________________________________
Tiết 5: TIẾNG VIỆT
Bài 94: anh - ach
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết vần anh, ach; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần anh, ach. Nhìn chữ,
tìm và đọc đúng các tiếng có vần anh, ach. Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc “Tủ sách
của Thanh” . Viết đúng các vần anh, ach, các từ (quả) chanh, (cuốn) sách (trên
6
bảng con).
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
-Hs vận động theo nhạc
- Gv giới thiệu sách giáo khoa Tập 2, chương trình -HS đọc -HS khác nhận xét
kì 2, tên bài mới
2.Hình thành kiến thức mới
Chia sẻ và khám phá (BT1)
*Vần /anh/
-GV chỉ vần
-Gv đưa hình ảnh /quả chanh/
- Tranh vẽ gì?
-Đọc trơn + phân tích tiếng /chanh/
-Đánh vần +đọc trơn /anh/, /chanh/
*Dạy vần /ach/: Thực hiện tương tự
-HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /anh/, /ach/
-HS đánh vần: a- nh - anh
-HS quan sát
-HS nói: quả /chanh/.
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
-Giống nhau đều có /a/
- # nhau: /anh/ có âm cuối /nh/
/ach/ có âm cuối /ch/
-anh/ ach/ chanh/ sách
-Nêu các vần và tiếng mới học
3.Luyện tập
3.1 MRVT (BT 2: Tiếng nào có vần anh? Tiếng nào có vần ach?)
-HS đọc: viên gạch, tách trà, ……
-Gv đưa hình ảnh +từ
HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng
-Thực hành trong VBT Tiếng Việt
-tiếng /gạch/ có vần /ach/; tiếng /bánh/ có
- Báo cáo kết quả.
vần /anh/ ...
-HS ghép bảng gài: âm,từ khóa
-GV chỉ từng từ
-anh: thánh thót, cành cây, ….
-HS tiếp thu nhanh: Tìm từ ngồi bài có
-ach: lạch bạch, củ hành ….
vần /anh/ ; /ach/
3.2. Tập đọc (BT 3)
-GV giới thiệu bài “Tủ sách của Thanh”
-GV đọc mẫu.
-Luyện đọc từ ngữ:
-Tìm trong bài các tiếng có vần anh/ach
-Luyện đọc câu
+KT đọc tích cực: Bài có mấy câu?
+GV chỉ từng câu
-HS lắng nghe
-Hs luyện đọc: tủ sách, cuốn sách, tranh
ảnh, hiền lành, cục tác, ủn ỉn, rất nhanh
- HS đếm: 6 câu.
-Hs đọc vỡ từng câu
- Đọc tiếp nối từng câu
-cá nhân, từng cặp
-HS đọc tốt thực hiện +TT theo dõi
+Luyện đọc tiếp nối 3 đoạn (2/2/2câu/ đoạn)
-Đọc cả bài
Tìm hiểu bài đọc:
-GV nêu yêu cầu của bài đọc: Ghép đúng
+GV chỉ các ý .
+ Thực hành: Làm việc nhóm
-HS đọc nội dung các ý
-Thực hành trong vbt
7
+Báo cáo kết quả:
-a-2, b-1
-GV kết luận
-HS đọc lại câu hoàn chỉnh
3.3. Tập viết (bảng con - BT 5)
-HS đọc: anh, ach, chanh, sách
-GV đưa nội dung bài viết
-HS viết 2 lần bảng con
-GVviết mẫu+h/dẫn:
-HS tiếp thu nhanh: viết thêm
+Vần /anh/, /ach/
tiếng ngồi bài có vần /anh/ /ach/
+Chữ chanh, sách
-HS khác nhận xét
-Đọc các chữ, tiếng vừa học:
- anh, ach, chanh, sách
4. Vận dụng
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
-Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe. Luyện đọc trước bài 95: ênh –êch, tìm
các từ ngồi bài có vần ênh/êch
-KK HS tập viết các chữ ghi tiếng có anh/ach
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2022
Tiết 1 : TIẾNG VIỆT
Bài 95: ênh - êch
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ênh, êch. Nhìn chữ, tìm
và đọc đúng các tiếng có vần ênh, êch. Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc “Mưa” . Viết
đúng các vần ênh, êch, các từ (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con).
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
- Từ khi còn bé, Thanh đã được ba má mua cho gì?
Nhà có nhiều sách– giúp cho Thanh điều gì?
2.Hình thành kiến thức mới
Chia sẻ và khám phá (BT1)
*Vần /ênh/
-GV chỉ vần
-Gv đưa hình ảnh /dịng kênh/
- Tranh vẽ gì?
-Đọc trơn + phân tích tiếng /kênh/
-Đánh vần +đọc trơn /ênh/, /kênh/
*Dạy vần /êch/: Thực hiện tương tự
-HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /ênh/, /êch/
-HS đọc bài “Tủ sách của Thanh”
-HS khác nhận xét
-HS đánh vần: ê- nh - ênh
-HS quan sát
-HS nói: dịng /kênh/.
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
-Giống nhau đều có /ê/
- # nhau: /ênh/ có âm cuối /nh/
8
-Nêu các vần và tiếng mới học
/êch/ có âm cuối /ch/
-ênh/ êch/ kênh/ ếch
3.Luyện tập
3.1 MRVT (BT 2: Tiếng nào có vần ênh? Tiếng nào có vần êch?)
-HS đọc: mắt xếch, chênh lệch, ……
-Gv đưa hình ảnh +từ
HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng
-Thực hành trong VBT Tiếng Việt
-tiếng /xếch/ có vần /êch/; tiếng /chênh/
- Báo cáo kết quả.
có vần /ênh/ ...
-HS ghép bảng gài: âm,từ khóa
-GV chỉ từng từ
-ênh: cồng kềnh, bồng bềnh, ….
-HS tiếp thu nhanh: Tìm từ ngồi bài có
-êch: lếch thếch, bạc phếch ….
vần /ênh/ ; /êch/
3.2. Tập đọc (BT 3)
-GV giới thiệu bài “Mưa”
-GV đọc mẫu.
-Luyện đọc từ ngữ:
-Tìm trong bài các tiếng có vần ênh/êch
-Luyện đọc câu
+KT đọc tích cực: Bài có mấy câu?
+GV chỉ từng câu
-HS lắng nghe
-Hs luyện đọc: đổ xuống, trú mưa, cánh
cam, tránh mưa, khóm lúa, cành chanh,
gốc nấm, ếch, ễnh ương
- HS đếm: 8 câu.
-HS đọc vỡ từng câu
- Đọc tiếp nối từng câu
-cá nhân, từng cặp
-HS đọc tốt thực hiện +TT theo dõi
-HS đọc nội dung các ý, suy nghĩa đáp án
-Thực hành trong vbt
+Luyện đọc tiếp nối 2 đoạn (4/câu/ đoạn)
-Đọc cả bài
Tìm hiểu bài đọc:
-GV nêu yêu cầu của bài đọc:
+GV chỉ các ý .
+ Thực hành: Làm việc cá nhân
+Báo cáo kết quả:
-GV kết luận
-GV chỉ từng ý
3.3. Tập viết (bảng con - BT 5)
-GV đưa nội dung bài viết
-GVviết mẫu+h/dẫn:
+Vần /ênh/, /êch/
+Chữ kênh, ếch
-bọ dừa – đám lá dừa …..
-HS đọc lại câu hoàn chỉnh
-TT đọc
-HS đọc: ênh, êch, kênh, ếchch
-HS viết 2 lần bảng con
-HS tiếp thu nhanh: viết thêm
tiếng ngồi bài có vần /ênh/ /êch/
-HS khác nhận xét
- ênh, ếch, kênh, ếch
-Đọc các chữ, tiếng vừa học:
4. Vận dụng
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
-Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe. Luyện đọc trước bài 96: inh –ich, tìm các
từ ngồi bài có vần inh/ich
-KK HS tập viết các chữ ghi tiếng có ênh/êch
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
9
_________________________________
Tiết 2: TOÁN
Bài 39: CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* NL giải quyết vấn đề, NL tư duy và lập luận, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng
cơng cụ, phương tiện học toán:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hoàn thành các nhiệm vụ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Toán
2. Học sinh: SGK, phiếu bài tập 2, bộ 6 xe ô tô, 16 quả quýt, 16 cái bánh, 14 khối
lập phương, 12 hình trịn
III. HỌC ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
- Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động sau:
- HS thực hiện theo yêu cầu
+ Đọc, viết các số từ 11 đến 16.
2. Thực hành luyện tập
Bài 2: Số?
-GV đưa bài
-HS quan sát, nêu yêu cầu
-Thực hành:
-Làm việc nhóm 4 trong PBT.
-Hai nhóm KT chéo bài của nhau
-Báo cáo kết quả
-Đính bảng PBT của các nhóm
-GV đánh giá chúng
- HS nhận xét bài trên bảng
Bài 3: Số?
- GV bài trên màn hình
- HS nêu nội dung tranh
-GV h/dẫn cách làm
-HS lắng nghe và đọc các chữ
-KT mảnh ghép: GV phát bộ 6 ô tô
- HS làm việc nhóm 6 – đổi bài
– yêu cầu thực hành
trong nhóm KT
-Báo cáo KQ
-1 nhóm đính bài trên bảng
-Các nhóm nhận xét, đánh giá
-GV nhấn xét chung
-Đối chiếu bài trên bảng – báo cáo
bài của nhóm làm đúng/sai
Bài 4: Số?
- GV đưa bài trên màn hình
- HS quan sát và nêu yêu cầu
-HS tiếp thu nhanh: nêu đặc điểm của các Dãy 1: Từ bé – lớn
dãy hoa
Dãy 2: Từ lớn – bé
-HS tiếp thu nhanh: Nhiệm vụ cần làm của -Điền số
bài tập này là gì?
-Thực hành
-HS làm cá nhân trong VBT
GV đánh giá 1 số bài làm dưới lớp
-HS tiếp thu nhanh hỏi – HS
10
-Báo cáo KQ: Tổ chức cho HS hỏi đáp để khác trả lời
nêu số
VD: Số liền sau của số 11 là số
-Yêu cầu HS dưới lớp đối chiếu bài trên bảng nào
– bạn nào sai giơ tay
-GV đánh giá chung
4. Vận dụng
Bài 5:
-GV giới thiệu nhóm đồ vật đã chuẩn bị
-HS nêu các loại đồ vật
-Yêu cầu HS làm việc nhóm 6 – tự sáng tạo -Nhóm trưởng lên chọn đồ dùng ghép thành hình bơng hoa, đồ chơi (SL đồ vật HS làm việc nhóm
từ 11- 16)
-Tổ chức tham quan:
-HS đi tham quan sản phẩm của
- GV khuyến khích HS quan sát sản phẩm – nhóm bạn
nhớ tên và đếm SL nhóm bạn đã dùng.
-Báo cáo kết quả: Em thích sản phẩm của -HS báo cáo
nhóm nào? Sản phẩm đó là gì? Bạn đã dùng
bao nhiêu đồ vật.
Củng cố, dặn dị
-Hơm nay em học những số nào?
-Các số đó có đặc điểm gì?
-Cịn có các số khác cũng có chữ số 1 đứng trước. Xem trước nội dung SGK Toán
trang 89, 90 để chuẩn bị cho bài học tiếp theo
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
_____________________________
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG VẬT NI ( Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT .
1.Năng lực:Nănglực ngôn ngữ, năng lực hợp tác,năng lực tư duy,năng lực quan sát
* Về nhận thức khoa học:
- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc , bảo vệ cây trồng và vật
ni
- Nêu được tình huống AT hoặc không AT khi tiếp xúc với một số cây và con vật .
* Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh :
Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn
khi tiếp xúc với một số cây và con vật .
2.Phẩm chất
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây và các con vật .
- Có ý thức giữ an tồn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .
II.ĐỒ DÙNG , THIẾT BỊ DẠY HỌC
GV: PP + máy tính
HS: sách TNXH
11
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HS hát bài Lý cây xanh
1: Khởi động
-Trong bài nói đến các bộ phận nào của - lá cây – màu xanh
cây?Có màu gì ?
2: Hình thành kiến thức
1:Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng
-Tổ chức làm việc theo cặp
HS quan sát hình trang 80 , 81 ( SGK ) .
-GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý - HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về
nghĩa các hình trong SGK .
những việc cần làm để chăm sóc cây , thể
thể hiện
- Tổ chức làm việc theo nhóm
-Từng cặp chia sẻ với các bạn trong
nhóm sản phẩm của cặp mình .
Tổ chức làm việc cả lớp
- Đại diện trong mỗi nhóm giới thiệu về
- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng
sản phẩm của nhóm
-Sau bài học này , em đã học được điều -HS tiếp thu nhanh trả lời
gì ?
Chốt: Để cây trồng xanh tốt, chúng ta cần tưới nước hằng ngày, bắt sâu, bón phân
nhổ cỏ…
GDKNS: GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ cây ở nhà và ở
nơi công cộng . Cần thực hiện trồng nhiều cây để giữ môi trường xung quanh thêm
xanh , sạch , đẹp
Đại diện nhóm bốc thăm tình huống: Tưới rau 3. Thực hành
Nhặt cỏ - Bón phân -Bắt sâu -Trồng cây
*Đóng vai , xử lý tình huống
- Tổ chức làm việc nhóm
- Tổ chức làm việc cả lớp
Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống
dựa trên tình huống trong SGK và nhóm
bổ sung.
-HS thảo luận cách xử lý tốt nhất
-Sau tình huống này , em đã rút ra được -HS tiếp thu nhanh trả lời
-HS nêu
điều gì
- Kể những việc em đã làm để chăm sóc
và bảo vệ cây trồng?
GDKNS: Cây hoa có ích với đời sống chúng ta.Hãy chăm sóc , bảo vệ và trồng thêm nhiều cây
4. Vận dụng
-Hôm nay học bài gì? -Qua bài học em nhớ được những gì?
-Em thích hoạt động nào ?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
Dặn dị: tìm hiểu tiếp phần 2: Chăm sóc và bảo vệ vật ni.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
_____________________________
Tiết 4+5: TIẾNG VIỆT
12
Bài 96: inh – ich
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết vần inh, ich; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần inh, ich. Nhìn chữ, tìm
và đọc đúng các tiếng có vần inh, ich. Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc “Lịch bàn” .
Viết đúng các vần inh, ich, các từ kính (mắt), lịch bàn (trên bảng con).
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
- Bọ dừa, cánh cam…. Trốn mưa ở đâu?
-Những con vật nào không sợ mưa?
-HS đọc bài “Mưa”
-HS khác nhận xét
2.Hình thành kiến thức mới
Chia sẻ và khám phá (BT1)
*Vần /inh/
-GV chỉ vần
-Gv đưa hình ảnh /kính mắt/
- Tranh vẽ gì?
-Đọc trơn + phân tích tiếng /kính/
-Đánh vần +đọc trơn /inh/, /kính/
*Dạy vần /êch/: Thực hiện tương tự
-HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /inh/, /ich/
-HS đánh vần: i- nh - inh
-HS quan sát
-HS nói: /kính/mắt.
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
-Giống nhau đều có /i/
- # nhau: /inh/ có âm cuối /nh/
/ich/ có âm cuối /ch/
-inh/ ich/ kính/ lịch
-Nêu các vần và tiếng mới học
3.Luyện tập
3.1 MRVT (BT 2: Tiếng nào có vần inh? Tiếng nào có vần ich?)
-HS đọc: ấm tích, chim chích, ……
-Gv đưa hình ảnh +từ
HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng
-Thực hành trong VBT Tiếng Việt
-tiếng /tích/ có vần /ich/; tiếng /tính/ có
- Báo cáo kết quả.
vần /inh/ ...
-HS ghép bảng gài: âm,từ khóa
-GV chỉ từng từ
-inh: xinh đẹp, hình vng ….
-HS tiếp thu nhanh: Tìm từ ngồi bài có
-ich: xích lơ, thích thú ….
vần /inh/ ; /ich/
3.2. Tập đọc (BT 3)
-GV giới thiệu bài “Lịch bàn”
-GV đọc mẫu.
-Luyện đọc từ ngữ:
-Tìm trong bài các tiếng có vần inh/ich
-Luyện đọc câu
+KT đọc tích cực: Bài có mấy câu?
+GV chỉ từng câu
-HS lắng nghe
-Hs luyện đọc: lịch bàn, in hình, vịnh Hạ
Long, năm tháng, trang trí, học hành,
lãng phí
- HS đếm: 5 câu.
-HS đọc vỡ từng câu
13
+Luyện đọc tiếp nối 2 đoạn (4/1câu/ đoạn)
- Đọc tiếp nối từng câu
-cá nhân, từng cặp
-Đọc cả bài
-HS đọc tốt thực hiện +TT theo dõi
Tìm hiểu bài đọc:
-GV nêu yêu cầu của bài đọc: Nói tiếp để
hồn thành câu
+GV chỉ các ý .
-HS đọc nội dung các ý, suy nghĩ
đáp án
-Thực hành trong vbt
-HS đọc lại câu hoàn chỉnh
+ Thực hành: Làm việc cá nhân
+Báo cáo kết quả:
-GV kết luận
-GV chỉ từng ý
-TT đọc
-GDKNS: Biết quý trọng thời gian, cuốn lịch cho ta biết thời gian của một năm, một tháng ,
một ngày…
-GV giới thiệu một số loại lịch khác nhau: lịch treo tường, lịch túi, lịch quyển…
3.3. Tập viết (bảng con - BT 5)
-GV đưa nội dung bài viết
-GVviết mẫu+h/dẫn:
+Vần /inh/, /ich/
+Chữ kính, lịch
-Đọc các chữ, tiếng vừa học:
-HS đọc: inh, ich, kính, lịch
-HS viết 2 lần bảng con
-HS tiếp thu nhanh: viết thêm
tiếng ngồi bài có vần /inh/ /ich/
-HS khác nhận xét
- inh, ich, kính, lịch
4. Vận dụng
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
-Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe. Luyện đọc trước bài 97: ai –ay, tìm các
từ ngồi bài có vần ai/ay
-KK HS tập viết các chữ ghi tiếng có inh/ich
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...............
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2022
Tiết 3: TOÁN
CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* NL giải quyết vấn đề, NL tư duy và lập luận, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng
cơng cụ, phương tiện học tốn:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.
- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
14
2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hồn thành các nhiệm vụ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tốn
2. Học sinh: SGK, VBT Toán, Bộ ĐD Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
GV đính tranh.
HS quan sát tranh khởi động, nói cho
- Quan sát tranh khởi động, đếm số bạn nghe những gì mình quan sát được.
lượng từng loại cây trong vườn rau và “Có 18 cây su hào”,
chia sẻ trong nhóm đơi
HS chia sẻ trong nhóm đơi
Nhận xét.
Giới thiệu bài mới.
Nhắc lại tựa bài
2. Hình thành kiến thức
* Hình thành các số 18,20
-Yêu cầu HS đếm số cây xu hào
- HS đếm số cây xu hào và số khối lập
- Yêu cầu HS đếm số khối lập phương
phương
- HS tự lấy ra các đồ vật (chấm tròn
hoặc que tính, ...) rồi đếm (4, 5, 6 đồ
vật).
GV gắn mơ hình tương ứng lên bảng, HS lấy đúng thẻ số
hướng dẫn HS: Có 18 cây su hào ta lấy - HS làm việc theo nhóm
tương ứng 18 khối lập phương (gồm 1 - HS thực hiện các thao tác:
thanh và 8 khối lập phương rời). GV Quan sát hình vẽ, đếm số hình hình lập
đọc “mười tám”, gắn thẻ chữ “mười phương sau đó tìm thẻ số tương ứng.
tám”, viết “18”.
HS tiếp thu nhanh: Nêu cách lấy
nhanh và gọn
* Hình thành các số 17,19
- Trò chơi “Lấy đủ số lượng” theo yêu - HS lấy ra đủ số khối lập phương, số
cầu của GV hoặc của bạn.
que tính, …..
VD: GV đọc số 17
HS tiếp thu nhanh: Nêu cách lấy nhanh
và gọn
- Đọc các số vừa hình thành.
-HS + TT đọc
- Các số đó có đặc điểm gì chung giống -HS tiếp thu nhanh: Đều có 2 chữ số,
nhau?
đều có c/số 1 đứng trước
-Số 20 có điểm gì khác với các số cịn -HS tiếp thu nhanh: Có c/số 2 đứng
lại?
trước ….
3. Thực hành, luyện tập
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hs thực hành đếm theo cặp.
- Gọi HS đọc các số vừa tìm
- Đọc số 17, 19, 18, 20
- Nhận xét, tuyên dương
-HS đọc theo thứ tự ngược lại
4. Vận dụng
-Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Em thích nhất hoạt động nào?
15
- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số 11 đến 20 được sử dụng vào
các tình huống nào.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
______________________________________
Tiết 4+5: TIẾNG VIỆT
Bài 97: ai- ay
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết vần ai, ay; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ai, ay. Nhìn chữ, tìm và
đọc đúng các tiếng có vần ai, ay. Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc “Chú gà quan trọng”
(1) . Viết đúng các vần ai, ay, các từ (gà) mái, máy bay (trên bảng con).
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
-Bìa lịch in hình gì?
-Cuốn lịch nhắc nhở Bích điều gì?
-HS đọc bài “Lịch bàn”
-HS khác nhận xét
2.Hình thành kiến thức mới
Chia sẻ và khám phá (BT1)
*Vần /ai/
-GV chỉ vần
-Gv đưa hình ảnh /gà mái/
- Tranh vẽ gì?
-Đọc trơn + phân tích tiếng /mái/
-Đánh vần +đọc trơn /ai/, /mái/
*Dạy vần /ay/: Thực hiện tương tự
-HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /ai/, /ay/
-HS đánh vần: a-i- ai
-HS quan sát
-HS nói: gà /mái/.
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
-Giống nhau đều có /a/,/i/
- # nhau: /ai/ có âm cuối ghi /i/
/ay/ có âm cuối ghi /y/
-ai/ ay/ mái/ máy bay
-Nêu các vần và tiếng mới học
3.Luyện tập
3.1 MRVT (BT 2: Tiếng nào có vần ai? Tiếng nào có vần ay?)
-HS đọc: con nai, váy đầm, ……
-Gv đưa hình ảnh +từ
HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng
-Thực hành trong VBT Tiếng Việt
-tiếng /nai/ có vần /ai/; tiếng /máy/ có
- Báo cáo kết quả.
vần /ay/ ...
-HS ghép bảng gài: âm,từ khóa
-GV chỉ từng từ
-ai: số hai, khai giảng ….
-HS tiếp thu nhanh: Tìm từ ngồi bài có
-ay: gà gáy, cơm cháy ….
vần /ai/ ; /ay/
16
-HS lắng nghe
3.2. Tập đọc (BT 3)
-GV giới thiệu bài “Chú gà trống quan -Hs luyện đọc: quan trọng, gáy vang, tỉnh
giấc, ưỡn ngực, đi đi lại lại, ra lệnh, gà
trọng”(1)
mái mơ, quay sang, sai khiến, dạy dỗ
-GV đọc mẫu.
-Luyện đọc từ ngữ:
-Tìm trong bài các tiếng có vần ai/ay
-Luyện đọc câu
+KT đọc tích cực: Bài có mấy câu?
+GV chỉ từng câu
- HS đếm: 9 câu.
-HS đọc vỡ từng câu
- Đọc tiếp nối từng câu
-cá nhân, từng cặp
-HS đọc tốt thực hiện +TT theo dõi
+Luyện đọc tiếp nối 2 đoạn (3/6câu/ đoạn)
-Đọc cả bài
Tìm hiểu bài đọc:
-GV nêu yêu cầu của bài đọc: Những ý nào
đúng?
+GV chỉ các ý .
+ Thực hành: Làm việc cá nhân
+Báo cáo kết quả:
-GV kết luận
-GV chỉ từng ý
-GDKNS: Biết quý trọng thời gian, cuốn
lịch cho ta biết thời gian của một năm, một
tháng , một ngày…
-GV giới thiệu một số loại lịch khác nhau:
lịch treo tường, lịch túi, lịch quyển…
3.3. Tập viết (bảng con - BT 5)
-GV đưa nội dung bài viết
-GVviết mẫu+h/dẫn:
+Vần /ai/, /ay/
+Chữ mái, máy bay
-HS đọc nội dung các ý, suy nghĩa
đáp án
-Thực hành trong vbt
-HS đọc kết quả: a+c:đúng, b: sai
-TT đọc
-HS đọc: ai, ay, mái, máy bay
-HS viết 2 lần bảng con
-HS tiếp thu nhanh: viết thêm
tiếng ngoài bài có vần /ai/ /ay/
-HS khác nhận xét
- ai, ay, mái, máy bay
-Đọc các chữ, tiếng vừa học:
4. Vận dụng
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
-Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe. Xem tranh, đọc các câu hỏi dưới tranh và
dự đoán nội dung câu chuyện.
-KK HS tập viết các chữ ghi tiếng có ai/ay
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
_____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: TẬP VIẾT
17
SAU BÀI 94, 95, 96, 97
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Viết đúng anh, quả chanh; ach, cuốn sách; ênh, dòng kênh; êch, con ếch, inh,
kính mắt; ich, lịch bàn; ai, gà mái, ay, máy bay - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu,
đều nét.
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: vở Luyện viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động
-HS vận động theo bài hát
GV nêu MĐYC của bài học.
2.Luyện tập:
-HS đọc anh, quả chanh; ach,
-GV đưa nội dung bài viết:
cuốn sách; ênh, dịng kênh; êch,
con ếch, inh, kính mắt; ich, lịch
bàn; ai, gà mái, ay, máy bay
Tập tô, tập viết: anh, ach, quả chanh, cuốn sách
-Y/cầu HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao
-HS lắng nghe
các con chữ.
-HS nêu độ cao các con chữ
-GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa -HS lắng nghe
hướng dẫn:
+ Chữ anh, ach, quả chanh, cuốn sách
* Thực hành
-HS tô, viết các chữ, tiếng anh, ach, quả chanh, cuốn sách
trong vở Luyện viết 1, tập 2.
-Chú ý cách ghi dấu thanh ở tiếng /quả/
-Tập tơ, tập viết ênh, dịng kênh; êch, con ếch (như trên)
Tập tơ, tập viết: inh, kính mắt; ich, lịch bàn; ai, gà mái,
ay, máy bay (như trên)
-GV nhận xét, đánh giá bài của HS
-HS tô, viết
-HS tô, viết
-HS khéo tay,viết nhanh: viết
phần Luyện viết thêm
3. Vận dụng:
-Tuyên dương những học sinh đã viết xong.
-KKHS chưa hoàn thành thực hiện tốt ở tiết học tiếp theo.
-Luyện đọc trước bài 99: Ôn tập – tìm hiểu trước nội dung của bài đọc đó
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
_________________________________________Tiết 2: KỂ CHUYỆN
ONG MẬT VÀ ONG BẦU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
18
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. Nhìn tranh, có thể
kể từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ong mật vừa biết làm ra thùng mật ngọt ngào,
vừa biết đưa ra cách phân xử rất thông minh. Chê ong bầu không thật thà, không
làm ra mật lại nhận thùng mật là của mình.
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ - 2 Hs kể theo tranh (1,2);
truyện “Cô bé và con gấu”
(3,4), (5, 6)
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-HS nói lời khuyên
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện
2.1.1. Quan sát và phỏng đoán
- GV chiếu lên bảng 6 tranh minh họa.
- HS quan sát
- Hãy đoán nội dung truyện.
- GV gợi ý......
- HS lắng nghe giới thiệu
2.1.2. Giới thiệu truyện.
- GV giới thiệu :
- HS lắng nghe
2.2.Khám phá
2.2.1. Nghe kể chuyện
+ GV kể lần 1: kể không chỉ tranh
-HS nghe
+ GV kể lần 2: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.
+ GV kể lần 3: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm,
khắc sâu ND câu chuyện
2.2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi dưới tranh
HS trả lời theo khả năng nhớ
+ Ong mật, ong bầu mang thùng mật đến nhờ
ong vị vẽ làm gì?
+Ong vị vẽ có biết thùng mật là của ai khơng?
+Bướm vàng nói gì trong cuộc phân xử?
+Kiến muốn nhờ ai phân xử giúp?
+ Ong mật đề nghị phân xử thế nào?
+Thái độ của ong bầu ra sao?
+Vì sao ong vị vẽ kết luận thùng mật là của ong
mật?
- GV chỉ tranh 1, 2 cho học sinh trả lời các câu - HS trả lời
hỏi theo 2 tranh (Nội dung như trên).
19
- Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với các cặp - HS trả lời
tranh còn lại.
- GV cho HS trả lời cả 6 câu hỏi theo 6 tranh.
- 1 HS TLCH ở cả 6 tranh.
2.2.3. Kể chuyện theo tranh.
* GV yêu cầu mỗi HS chọn 2 tranh và tự kể * HS tập kể theo tranh.
chuyện theo 2 tranh đó.
- HS xung phong lên kể cặp
- GV gọi HS lên kể trước lớp.
tranh mình đã chọn.
- GV cùng HS nhận xét bạn kể
* GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện.
* HS tiếp thu nhanh kể toàn
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay. bộ câu chuyện
2.2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
Ong mật biết làm ra thùng mật
+HS tiếp thu nhanh: Em nhận xét gì về ong
ngọt ngào. / Ong mật rất thơng
mật?
minh, biết đưa ra cách phân xử
+HS tiếp thu nhanh: Em nhận xét gì về ơng Ong bầu tham lam, khơng thật
bầu?
thà, không làm ra mật lại nhận
GVKL: Câu chuyện khen ong mật vừa biết làm thùng mật là của mình.
mát, vừa biết đưa ra cách phân xử rất thông
-HS lắng nghe và thực hiện
minh. Chê ong bầu không thật thà, khơng làm ra
mật lại nhận mật là của mình..
3. Vận dụng.
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Luyện đọc trước bài 99: Ôn tập – tìm hiểu trước nội dung bài Tập đọc: Chú gà
trống quan trọng (2)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………................…
___________________________________________
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
Bài 99 : ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú gà quan trọng (2).
- Điền chữ thích hợp (ng hoặc ngh) vào chỗ trống để hoàn thành 1 câu văn trong
bài đọc rồi chép lại câu văn đúng chính tả, với cỡ chữ nhỏ.
2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt
2. Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
-2 HS đọc bài “Chú gà trống quan
1.Khởi động
trọng”(1)+ TLCH
+Tại sao gà trống nghĩ mình quan trọng?
+Gà trống ra lệnh cho những ai?
20