Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Chủ đề 14: LUẬT PHÁ SẢN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 78 trang )


Giảng viên: Luật sư – Tiến sĩ TRẦN ANH TUẤN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
OOO
Chủ đề 14:
LUẬT PHÁ SẢN
(PHÁ SẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ)
HCM – Năm 2011
GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN
2Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn

Luật phá sản đã có từ thời kỳ Trung cổ tại một số quốc
gia Châu Âu.

Một số tên gọi phổ biến của tình trạng phá sản của DN:
tình trạng phá sản, vỡ nợ, mất khả năng thanh toán.

Tên gọi Luật phá sản tại một số quốc gia:

Nam Tư có Luật cưỡng chế hoà giải phá sản (năm 1905).

Anh có Luật không có khả năng thanh toán, Luật treo giò giám đốc
công ty (năm 1986).

Hàn Quốc có Luật cam kết và Luật tổ chức lại công ty.
GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM
3Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Luật
phá sản
1993



Quốc Hội khóa IX, kỳ họp thứ 4 thông qua
ngày 30/12/1993.

Có hiệu lực từ ngày 01/07/1994.

Chính Phủ ban hành Nghị định 189/CP ngày
23/12/1994 hướng dẫn thi hành luật này.

Luật phá sản 1993 bao gồm 7 chương, 52 điều.

Tính đến năm 2003: Tòa Án thụ lý 151 yêu cầu
tuyến bố phá sản doanh nghiệp, trong đó tuyên
bố được 46 doanh nghiệp bị phá sản.
GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM
4Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Luật
phá sản
2004

Q15/06/2004 Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 5
thông qua ngày 15/06/2004.

Có hiệu lực từ ngày 15/10/2004.

Luật phá sản 2004 bao gồm 9 chương, 95
điều.
CÁC NGHỊ ĐỊNH, VĂN BẢN, THÔNG TƯ LIÊN QUAN
LPS 2004
5Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn


Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11/07/2006 [Chính Phủ]
Hướng dẫn việc áp dụng Luật phá sản đối với doanh nghiệp đặc biệt và tổ chức, hoạt động
của Tổ quản lý, thanh lý tài sản.

Công văn 7050/BTC-TCT ngày 08/06/2006 [Bộ Tài Chính]
Quyết toán thuế đối với DN, HTX phá sản.

Công văn 1977/VPCP-XDPL ngày 27/03/2008 [Văn phòng Chính Phủ]
Về việc thực hiện Luật phá sản.

Nghị định 10/2009/NĐ-CP ngày 06/02/2009 [Chính Phủ]
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản.

Nghị định 94/2005/NĐ-CP ngày 15/07/2005 [Chính Phủ]
Về giải quyết quyền lợi của người lao động ở doanh nghiệp và hợp tác xă bị phá sản.

Nghị quyết 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/04/2005 [Tòa án nhân dân tối cao]
hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản.

Thông tư liên tịch 19/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 19/02/2008 [Bộ Tài
Chính - Bộ Tư Pháp]
Hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm hoạt động của cơ
quan thi hành án dân sự và tổ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
lâm vào tình trạng phá sản.
“Doanh nghiệp, Hợp tác xã không có
khả năng thanh toán được các khoản
nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì
coi là lâm vào tình trạng phá sản”
(Điều 3 Luật phá sản 21/2004/QH11)

“Doanh nghiệp, Hợp tác xã không có
khả năng thanh toán được các khoản
nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì
coi là lâm vào tình trạng phá sản”
(Điều 3 Luật phá sản 21/2004/QH11)
Phá sản
là gì?
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
6Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Phân
loại phá
sản

Phá sản tự nguyện / Phá sản bắt buộc

Phá sản trung thực / Phá sản man trá
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
7Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Pháp luật
phá sản
(PLPS)
Vai trò
của PLPS

pháp luật phá sản là một tổng thể thống
nhất các quy phạm pháp luật nhằm
hướng tới việc giải quyết đúng đắn yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

các chủ nợ

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
chính DN, HTX mắc nợ

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người lao động

Giữ gìn kỷ cương kinh doanh, góp phần
cơ cấu lại nền kinh tế
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
8Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Đối
tượng
áp dụng
“Luật này áp dụng đối
với DN, HTX, liên hiệp
HTX được thành lập và
hoạt động theo quy
định của pháp luật”
(Điều 2 Luật phá sản 21/2004/QH11)
Cụ thể là:
(Đ.1 Ch.1 Nghị quyết 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/04/2005)

Công ty nhà nước;

Công ty TNHH một thành viên;

Công ty TNHH hai thành viên trở lên;


Công ty cổ phần;

Doanh nghiệp liên doanh;

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài;

DN, HTX đặc biệt:
Trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; lĩnh vực TC, NH, BH…

Chính phủ quy định việc áp dụng luật này
theo Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày
11/07/2006.
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
9Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Đối
tượng có
quyền
nộp đơn
yêu cầu
tuyên bố
phá sản
Chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có
bảo đảm một phần.
Đại diện công đoàn hoặc đại diện người
lao động.
Chính doanh nghiệp, HTX.
Chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước.
Cổ đông công ty cổ phần.
Thành viên hợp danh công ty hợp danh.
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ THẨM PHÁN

10Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
TAND cấp huyện
Tiến hành thủ tục phá sản
đối với:

HTX đã đăng ký kinh doanh tại
cơ quan ĐKKD cấp huyện đó.
TAND cấp tỉnh
Theo Điều 7 Luật phá sản 2004
Tiến hành thủ tục phá sản
đối với:

DN, HTX đã đăng ký kinh doanh
tại cơ quan ĐKKD cấp tỉnh đó.

DN có vốn đầu tư nước ngoài có
trụ sở chính tại tỉnh, TP trực
thuộc TW đó.

HTX thuộc thẩm quyền của
TAND cấp huyện trong trường
hợp cần thiết.
(Đ.3, Ch.1 Nghi quyết 03/2005/NQ-HĐTP)
Một Thẩm phán phụ trách.
Một hoặc ba Thẩm phán phụ
trách (Tổ Thẩm phán).
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ THẨM PHÁN
11Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Theo Điều 8 Luật phá sản 2004
Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán


Giám sát, tiến hành thủ tục phá sản. Cung cấp tài liệu cho
VKSND cùng cấp để xem xét khởi tố về hình sự nếu phát
hiện có dấu hiệu tội phạm.

Chịu trách nhiệm trước Chánh án và pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán

Giám sát, tiến hành thủ tục phá sản. Cung cấp tài liệu cho
VKSND cùng cấp để xem xét khởi tố về hình sự nếu phát
hiện có dấu hiệu tội phạm.

Chịu trách nhiệm trước Chánh án và pháp luật.
TỔ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN
12Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Theo Điều 9,10,11 Luật phá sản 2004
THÀNH PHẦN
THÀNH PHẦN

Một chấp hành viên của cơ quan thi
hành án cùng cấp.

Một cán bộ của Tòa án.

Một đại diện chủ nợ.

Đại diện hợp pháp của DN, HTX bị
mở thủ tục phá sản.

Thẩm phán xem xét: đại diện công

đoàn, đại diện người lao động, đại
diện cơ quan chuyên môn (nếu cần
thiết)
TỔ TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG

Điều hành Tổ quản lý, thanh
lý tài sản.

Mở tài khoản ở ngân hàng.

Tổ chức thi hành các quyết
định của Thẩm phán.
TỔ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN
13Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
a. Lập bảng kê toàn bộ tài sản hiện có của DN, HTX.
b. Giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản của DN, HTX.
c. Đề nghị Thẩm phán quyết định áp dụng các biện pháp
khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản của DN, HTX
trong trường hợp cần thiết.
d. Lập danh sách các chủ nợ và những người mắc nợ.
đ. Thu hồi và quản lý tài sản, tài liệu, sổ kế toán và con
dấu của DN, HTX bị áp dụng thủ tục thanh lý.
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN & TRÁCH NHIỆM
TỔ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN
14Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
e. Thực hiện phương án phân chia tài sản theo quyết
định của Thẩm phán.
f. Đề nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi lại tài sản,
giá trị tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản đã

bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp.
g. Thi hành về việc bán đấu giá tài sản của DN, HTX bị
áp dụng thủ tục thanh lý theo đúng quy định của
pháp luật về bán đấu giá.
h. Gửi các khoản tiền thu được vào tài khoản mở tại
ngân hàng.
i. Thi hành các quyết định khác của Thẩm phán trong
quá trình tiến hành thủ tục phá sản.
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN & TRÁCH NHIỆM
THỦ TỤC PHÁ SẢN
15Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
File Word
THỦ TỤC PHÁ SẢN
16Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
1
Nộp đơn yêu cầu và mở thủ
tục phá sản
2
Phục hồi hoạt động kinh
doanh
3
Thanh lý tài sản
4
Tuyên bố DN, HTX bị phá
sản

Thụ lý đơn và thông báo việc thụ lý đơn

Kiểm kê tài sản doanh nghiệp, HTX


Lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ

Tổ chức hội nghị chủ nợ
QUY TRÌNH PHÁ SẢN
17Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
1
Nộp đơn yêu cầu và mở thủ
tục phá sản
“Tạm đình chỉ
giải quyết yêu
cầu DN, HTX
thực hiện
nghĩa vụ về
tài sản”.
( Điều 27)
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
18Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
Đối
tượng
nộp đơn
TÒA ÁN
(1) Nộp đơn, tạm ứng phí PS*
(2) Sửa đổi, bổ sung [10 ngày]
DN
HTX
(3) Thụ lý đơn
Người có
liên quan
(6) Thông báo [5]
(4)

Thông báo
cho DN,
HTX
[5]
(5)
Xuất trình giấy
tờ, tài liệu (K.4,
Đ.15)
[15]
* Phí phá sản và tạm ứng phí phá sản
(Điều 21 Luật phá sản 2004)
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
19Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn
TÒA ÁN
(3) Thụ lý đơn
(7)
Ra quyết định mở thủ
tục phá sản. Khi:

Có các căn cứ chứng
minh DN, HTX lam
vào tình trạng phá sản.

Trường hợp cần
thiết, triệu tập cuộc họp
để xem xét , kiểm tra
căn cứ.

Thành phần:


Người nộp đơn.

Chủ DN; đại diện DN,
HTX.

Cá nhân, tổ chức có
liên quan.
[30]

DN, HTX lâm vào tình
trạng phá sản

Viện kiểm sát cùng cấp

Đăng báo địa phương
nơi DN, HTX có địa chỉ
chính, báo hàng ngày
của trung ương: 3 số
liên tiếp

Chủ nợ và những người
mắc nợ
Thông
báo
Đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán
ra quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản. (Điều 9)
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
20Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn

Kiểm kê tài sản doanh nghiệp, HTX


Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định mở
thủ tục phá sản, DN, HTX phải kiểm kê và xác định giá trị
toàn bộ tài sản.

Có quyền gửi văn bản đề nghị Thẩm phán gia hạn thơi gian:
không quá 2 lần, mỗi lần không quá 30 ngày.

Bảng kiểm kê tài sản đã được xác định giá trị phải gửi ngay
cho Tòa án tiến hành thủ tục phá sản.

Trường hợp xét thấy việc kiểm kê, xác định giá trị tài sản của
DN, HTX không chính xác; Tổ quản lý, thanh lý tài sản sẽ
tiến hành kiểm kê, xác định giá trị một phần hoặc toàn bộ tài
sản.

Giá trị tài sản sẽ được xác định theo giá thị trường tại thời
điểm kiểm kê.
(Điều 50)
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
21Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn

Tài sản doanh nghiệp, HTX

Tài sản và quyền về tài sản (tài sản) mà DN, HTX có tại thời
điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Các khoản lợi nhuận, các tài sản DN, HTX sẽ có được do việc
thực hiện các giao dịch được xác lập trước khi Tóa án thụ lý
đơn.


Phấn chênh lệch giá trị vật bảo đảm so với khoản nợ có bảo
đảm.

Giá trị quyền sử dụng đất của DN, HTX.

DNTN, công ty hợp danh: tính thêm tài sản của chủ DNTN,
thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh
doanh.
(Điều 49)
Tổ
quản
lý,
thanh
lý tài
sản
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
22Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn

Lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ: (Điều 51,52 & 53)
Chủ
nợ
Tòa
án

GIẤY ĐÒI NỢ
Trong vòng 60
ngày, kể từ ngày
cuối cùng đăng
báo về quyết

định mở TTPS

Các khoản nợ

Số nợ đến hạn và chưa đến
hạn

Số nợ có bảo đảm và không
có bảo đảm

CÁC TÀI LIỆU CHỨNG
MINH
Trong
vòng 15
ngày,
kể từ
ngày
hết hạn
gửi giấy
đòi nợ

Danh sách chủ nợ, người mắc nợ.

Niêm yết công khai trong 10 ngày
tại trụ sở Tòa án và trụ sở DN, HTX
Người
mắc
nợ
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
23Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn


Tổ chức hội nghị chủ nợ (HNCN)
THÀNH PHẦN THAM DỰ:

Những người có quyền tham gia:

Các chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ hoặc người được ủy quyền.

Đai diện cho người lao động, đại diện công đoàn.

Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho DN, HTX.

Người có nghĩa vụ tham gia:

Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Trường hợp không có người đại diện DN, HTX thì Thẩm phán phụ
trách sẽ chỉ định người đại diện cho DN, HTX đó tham gia Hội nghị.
“Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoàn tất việc kiểm kê tài sản và lập danh sách
chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ” (Điều 61)
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
24Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn

Tổ chức hội nghị chủ nợ
ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ HỢP LỆ:

Quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba
tổng số nợ không có bảo đảm trở lên tham gia.

Có sự tham gia của người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị.

HOÃN HỘI NGHỊ CHỦ NỢ:
Hội nghị chủ nợ có thể được hoãn 1 lần trong trường hợp:

Không đủ quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho từ
hai phần ba tổng số nợ không có bảo đảm trở lên tham gia.

Quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm có mặt biểu quyết đề nghị
hoãn Hội nghị.

người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị vắng mặt với lý do chính
đáng.
“Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn, Thẩm phán phải triệu tập
Hội nghị chủ nợ” (Điều 66)
NỘP ĐƠN YÊU CẦU VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
25Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn

Tổ chức hội nghị chủ nợ

Tổ trưởng Tổ QLTLTS thông báo cho HNCN:

Tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính của DN, HTX.

Kết quả kiểm kê tài sản.

Danh sách chủ nợ, người mắc nợ.

Những nội dung khác nếu cần thiết.

Chủ DN hoặc người đại diện hợp pháp của DN, HTX:


Có ý kiến về các nội dung do Tổ trưởng tổ QLTLTS thông báo.

Đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đề xuất khả năng và thời hạn thanh toán nợ.

Hội nghị chủ nợ:

Thảo luận các nội dung nêu trên.

Thông qua Nghị quyết. Nghị Quyết được lập thành văn bản. (1/2,2/3)

Bầu người thay thế đại diện cho các chủ nợ trong Tổ QLTLTS.

Đề nghị Thẩm phán ra quyết định cử người quản lý, điều hành hoạt động
kinh doanh của DN, HTX.
HNCN tiếp theo: Nội dung, chương trình sẽ do Thẩm phán quyết định
theo yêu cầu của Tổ QLTLTS hoặc các chủ nợ đại diện ít nhất 1/3 tổng
nợ không có bảo đảm
NỘI
DUNG
HỘI
NGHỊ
CHỦ
NỢ
LẦN
THỨ
NHẤT

×