Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bài 20 một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.35 KB, 9 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM
NAY!


BÀI 20: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH
GIẢI CÁC BÀI TOÁN THUỘC
PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC


1. Phương pháp động lực học
Các bước giải chính:
 

2. Chọn hai trục vng góc Ox và Oy; trong đó trục Ox cùng hướng với chuyển động

3. Giải hệ phương trình (1) và (2) để tìm gia tốc hay tìm lực, tùy

của vật hay cùng hướng với lực kéo khi vật đứng n. Phân tích các lực theo hai trục

từng
bài
tốn.
này. Áp dụng định luật 2 Newton theo hai trục tọa độ Ox và Oy.


 

Bước 1: Chọn vật khảo sát chuyển động. Biểu diễn các
lực tác dụng lên vật.
• Vật được chọn làm khảo sát: Thùng hàng (Coi thùng


hàng như một chất điểm).
• Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên vật: Thùng
hàng chịu tác dụng của 4 lực gồm: trọng lực , lực đẩy
, phản lực và lực ma sát trượt của sàn .


 

Bước 1:
• Vật được chọn làm khảo sát: Thùng gỗ.
• Thùng gỗ chịu tác dụng của 4 lực gồm: trọng
lực , lực kéo , phản lực và lực ma sát trượt
của sàn .


b. Bài toán xác định lực tác dụng
vào vật khi biết gia tốc.
 

Ví dụ 2: Một chiếc hộp gỗ được thả trượt không vận tốc
đầu từ đầu trên của một tấm gỗ dài L = 2m. Tấm gỗ đặt
nghiêng so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa đáy
hộp với mặt gỗ là 0,2. Lấy g = 9,8m/ Hỏi sau bao lâu
thì hộp trượt xuống đến đầu dưới của tấm gỗ?


 

Bước 1:
• Vật được chọn làm khảo sát:

Chiếc hộp gỗ.
• Xác định và biểu diễn các lực
tác dụng lên vật: Hộp gỗ chịu
tác dụng của 4 lực gồm: trọng
lực , phản lực và lực ma sát
trượt .


 

Câu 1. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo
phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt
phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là
0.35. Tính gia tốc của thùng, lấy g= 9,8 m/.


CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!



×