Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài 26 cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng lí 10 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.29 MB, 41 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!


KHỞI ĐỘNG
Tại sao vận động viên
nhảy sào có thể nhảy
cao hơn vận động viên
nhảy cao nhiều đến thế?


BÀI 26
CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN CƠ NĂNG
3


Sự

NỘI DUNG
BÀI HỌC

chuyển

hóa

giữa động năng và
thế năng
Định luật bảo tồn
cơ năng




1

A
Ó
H
N

Y
U
H
C
SỰ
À
V
G
N
Ă
N
G
N

Đ
GIỮA
TH Ế N Ă N G


Câu hỏi



Nêu khái niệm và cơng thức
tính cơ năng?



Mối liên hệ giữa động năng
và thế năng


Trả lời
- Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng
của nó.
- Khi vật chuyển động trong trường trọng lực thì cơ
năng được tính như sau:
(26.1).
- Mối liên hệ giữa động năng và thế năng: Động năng
và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.


CH1 (SGK – tr102). Khi nước chảy từ
thác xuống
a. Lực nào làm cho nước chảy từ đỉnh
thác xuống dưới?
b. Lực nào sinh cơng trong q trình này?
c. Động năng và thế năng của nó thay đổi
như thế nào ?
d. Hãy dự đoán về mối liên hệ giữa độ
tăng động năng và độ giảm thế năng.



Khi nước chảy từ trên thác xuống:
a) Lực hấp dẫn của Trái Đất làm cho
nước chảy từ đỉnh thác xuống dưới.
b) Lực sinh cơng trong q trình này
là lực hấp dẫn của Trái Đất.

Trả lời

c) Động năng của nước tăng dần,
thế năng giảm dần.
d) Dự đoán: Độ tăng động năng
bằng độ giảm thế năng.


CH2 (SGK – tr102) . Từ một điểm ở độ cao h so với
mặt đất, ném một vật có khối lượng m với vận tốc
ban đầu là .
a. Khi vật đi lên có những lực nào tác dụng lên vật?
Lực đó sinh cơng cản hay cơng phát động?
b. Trong q trình vật đi lên rồi rơi xuống thì
dạng năng lượng nào tăng, dạng năng lượng
nào giảm? Hãy dự đoán về mối liên hệ giữa
độ tăng động năng và độ giảm thế năng.


Trả lời
a. Khi vật đi lên có những lực tác dụng lên vật:
- Lực hút của Trái Đất sinh công cản.
- Lực đẩy của tay sinh công phát động.

- Lực cản của khơng khí sinh cơng cản.
b. Trong q trình vật đi lên thì thế năng tăng, động năng
giảm; vật đi xuống thì thế năng giảm, động năng tăng.


Hoạt động nhóm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng
Câu 1: Trên hình 26.1 SGK là đường đi của tàu lượn siêu tốc.
Hãy phân tích sự chuyển hố giữa động năng và thế năng của
tàu lượn trên từng đoạn đường.
Câu 2. Trong các q trình hoạt động của tàu lượn, ngồi
động năng và thế năng cịn có dạng năng lượng nào khác
tham gia vào q trình chuyển hố?


B

D

Trả lời
Câu 1: Khi tàu chuyển động từ:
- A đến B: thế năng tăng
dần, động năng giảm dần.

C

- B đến C: động năng tăng
E


dần, thế năng giảm dần.
- C đến D: động năng giảm

A

dần, thế năng tăng dần.
- D đến E: động năng tăng
Hình 26.1

dần, thế năng giảm dần.


Câu 2:
Trong các quá trình hoạt động của tàu lượn, ngồi động năng và
thế năng cịn nhiệt năng (tàu ma sát với đường ray, với khơng
khí), điện năng (của bộ phận điều khiển), năng lượng âm thanh
(phát ra âm thanh khi chạy) tham gia vào q trình chuyển hóa.


ĐỊNH LUẬT
G
N
Ă
N
Ơ
C
N
À
BẢO TO


2


2.1. Thí nghiệm về con lắc đồng hồ
Nguyên
tắc của
đồng hồ
quả lắc


?1. Em hãy quan sát hình

Trả lời

26.2 và mơ tả mơ hình đơn

Mơ hình đơn giản của con

giản của con lắc đồng hồ

lắc đồng hồ: gồm 1 thanh
nhẹ, không giãn, một đầu
được giữ cố định, đầu còn
lại được nối với vật nặng.


?2. Em hãy mô tả sự chuyển động của vật nặng.

Trả lời
Vật chuyển động nhanh dần

từ A xuống O, rồi chuyển
động chậm dần từ O lên B;
rồi lại chuyển động nhanh
dần từ B xuống O, chậm dần
từ O lên A.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu về con lắc đồng hồ
Câu 1: Khi vật chuyển động trên cung AO thì:
a. Những lực nào sinh công? Công
nào là công phát động, công nào là
công cản?
b. Động năng và thế năng của vật
thay đổi như thế nào?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu về con lắc đồng hồ
Câu 2. Trả lời những câu hỏi trên
cho quá trình vật chuyển động
trên cung OB.
Câu 3. Nếu bỏ qua ma sát thì A
và B cùng nằm trên cùng một độ
cao. Hiện tượng này chứng tỏ
điều gì?




×