Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiểu luận tác động của hivaids đối với tăng trưởng kinh tế ở nigeria

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.02 KB, 5 trang )

Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

MỤC LỤC
A. TỔNG QUAN: ...................................................................................................... 3
I.

HIV-AIDS: ..................................................................................................... 3
1. Khái niệm, phân loại, triệu chứng và con đường lây nhiễm HIV-AIDS: . 3
2. Biện pháp phòng tránh cơ bản: .................................................................... 4

II.

Tăng trưởng kinh tế: ..................................................................................... 5

III. Vài nét về Nigeria: ......................................................................................... 6
1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: ............................................................... 6
2. Điều kiện kinh tế - xã hội: ............................................................................. 7
B. TÁC ĐỘNG CỦA HIV/ AIDS TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI
NIGERIA: .................................................................................................................. 10
I.

Đối với lực lượng lao động: ......................................................................... 10

II.

Đối với chi tiêu chính phủ: .......................................................................... 10

III. Đối với thế hệ lao động tương lai: .............................................................. 10
1. Về số lượng: .................................................................................................. 10


2. Về chất lượng: .............................................................................................. 11
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:.................................................................................... 12

C.
I.

Đẩy mạnh tuyên truyền trong xã hội:........................................................ 12

II.

Tăng cường phòng chống các tệ nạn xã hội: ............................................. 12

III. Cải thiện an sinh xã hội: ............................................................................. 13
IV.

Nâng cao hiệu quả y tế, giảm chi phí chăm sóc điều trị:.......................... 14

V.

Giảm kì thị và phân biệt đối xử: ................................................................ 15

VI.

Sử dụng hiệu quả các nguồn viện trợ quốc tế: .......................................... 17

VII. Nhận thức HIV/AIDS là nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, từ đó đưa
vào chiến lược xóa đói giảm nghèo: ..................................................................... 17
VIII. Giáo dục cho trẻ em - thế hệ lao động tương lai: ...................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 22


www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

LỜI MỞ ĐẦU
HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, nó khơng chỉ là mối hiểm họa đối với
tính mạng, sức khỏe con người, tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc
trên tồn cầu mà cịn có các tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật
tự và an tồn xã hội, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước.
Kể từ sau lần đầu tiên phát hiện vào đầu những năm 1980, HIV / AIDS đã trở
thành một đại dịch trên quy mơ tồn cầu. Cho đến nay, khơng một quốc gia, một tổ

chức thế giới nào có thể làm ngơ trước những ảnh hưởng to lớn mà HIV/AIDS đã
và đang tạo ra.
Nigeria, quốc gia đông dân nhất châu Phi với ước tính dân số khoảng 180 triệu
người vào năm 2015, có nền kinh tế khá phát triển với ngành khai thác và chế biến
dầu mỏ mạnh mẽ. Tuy nhiên, theo số liệu UNITAD năm 2015, chênh lệch giữa GNI
và HDI của quốc gia này là 42, một khoảng cách khá lớn. Sau khi tìm hiểu , chúng
em được biết đất nước này đã và đang chịu sự lan truyền nhanh chóng của tai họa
HIV / AIDS, thậm chí có tỷ lệ nhiễm cao nhất ở khu vực Tây Phi và tỷ lệ cao thứ ba
của thế giới với 1,5% tỷ lệ dân số. Có thể nói, việc gia tăng số người mắc bệnh chắc
chắn là một trong những nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của
nền kinh tế Nigeria. Vì vậy, nhóm em xin chọn đề tài là “ TÁC ĐỘNG CỦA
HIV/AIDS ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NIGERIA”.Mục tiêu của tiểu
luận này là đánh giá tác động của HIV / AIDS đối với sự tăng trưởng kinh tế và
phát triển xã hội ở Nigeria, cụ thể là xem xét các tác động của đại dịch qua số lượng
và chất lượng lao động, cũng như thế hệ tương lai của Nigeria. Và cuối cùng, dựa
trên những phát hiện, đề xuất chính sách phù hợp đến cơ quan chức năng nhằm
khắc phục và đẩy lùi hiệu quả căn bệnh thế kỉ này. Tiểu luận cịn rất nhiều thiếu sót
vì vậy chúng em rất mong nhận được những lời góp ý, chỉnh sửa để hoàn thiện sâu
sắc hơn nữa . Chúng em xin được cảm ơn cơ Hồng Bảo Trâm, là giáo viên giảng
dạy môn Kinh tế phát triển đã giúp chúng em hoàn thành tiểu luận.

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U


T H I

T U Y Ể N

Trang

2


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

A. TỔNG QUAN:
I.

HIV-AIDS:

1.

Khái niệm, phân loại, triệu chứng và con đường lây nhiễm HIV-AIDS:

1.1. Khái niệm:
Dưới sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, HIV/AIDS được hiểu như sau:
HIV (Human immunodeficiency virus) là một loại vi rút gây ra hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải ở người. HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, gây
tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thể khơng cịn khả năng
chống lại các tác nhân gây bệnh như các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh dẫn đến
chết người.

AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV được thể hiện bởi các
bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn
đến tử vong. Thời gian từ khi nhiễm HIV đến biến chuyển thành bệnh AIDS tùy
thuộc vào hành vi và đáp ứng miễn dịch của từng người nhưng tựu chung lại trong
khoảng thời gian trung bình là 5 năm. Ở giai đoạn AIDS, từ khi người bệnh phát
bệnh đến khi tử vong chỉ khoảng vài tháng và lâu nhất cũng chỉ khoảng 2 năm.
1.2. Phân loại:
Mỗi lần HIV tự nhân đôi (bằng cách lây nhiễm một tế bào mới), những thay
đổi nhỏ hoặc đột biến có thể xảy ra. Điều này có nghĩa có nhiều hình thức khác
nhau của HIV, bao gồm cả trong cơ thể của một người độc thân sống chung với
HIV.
Có hai loại HIV chính là HIV loại 1 và loại 2. Trên thế giới, virus chủ yếu là
HIV-1, và thường khi người ta nói về HIV mà khơng xác định loại virus họ đang đề
cập đến HIV-1.
HIV-2 thì ít phổ biến hơn HIV-1 và tập trung ở Tây Phi, nhưng đã được bắt
gặp ở các nước khác. Nó ít truyền nhiễm và tiến triển chậm hơn so với HIV-1. Hiện
nay, các loại thuốc kháng virus thường được sử dụng để chống lại HIV-2, tuy nhiên,
phương pháp điều trị tối ưu vẫn chưa được tìm ra.
1.3. Triệu chứng:
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I


T U Y Ể N

Trang

3


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Có 4 giai đoạn nhiễm HIV:
- Giai đoạn sơ nhiễm: Hầu hết người bị nhiễm HIV đều khơng có biểu hiện
lâm sàng của thời kỳ này. Chỉ có khoảng 20% có một số có các biểu hiện giống
cúm.
- Giai đoạn nhiễm HIV khơng triệu chứng: Người nhiễm khơng có bất kỳ dấu
hiệu nào trên lâm sàng dù xét nghiệm máu dương tính với HIV.
- Giai đoạn cận AIDS: Hội chứng hạch to toàn thân và kéo dài.
- Giai đoạn AIDS: Bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội từ bên ngoài do
HIV đã đi đến giai đoạn cuối cùng là AIDS.
1.4. Các con đường lây nhiễm HIV – AIDS:
Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của
nhiễm HIV. Khơng có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. Tất cả mọi người điều có khả
năng cảm nhiễm HIV. Có 3 con đường lây nhiễm HIV chính:
- Tình dục.
- Đường máu.
- Từ mẹ sang con.
2.


Biện pháp phòng tránh cơ bản:

2.1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:
- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị
nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm
HIV khơng, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách
sử dụng bao cao su đúng cách.
- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục
cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm
trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV.
2.2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:
- Khơng tiêm chích ma túy.
- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và
các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang


4


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử
dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV.
- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...
2.3. Phịng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:
- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì khơng nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV
sang con là 30%, nếu đã có thai thì khơng nên sinh con.
- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng
lây nhiễm HIV cho con.
- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.
II.

Tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển

kinh tế. Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thống và hồn thiện
hơn. Chúng ta cùng thừa nhận rằng, tăng trưởng không đồng nghĩa với phát triển,
tuy nhiên tăng trưởng lại là điều kiện cần, điều kiện tiên quyết cho phát triển. Nhận
thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và ứng dụng có hiệu quả những kinh nghiệm
về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng. Mục
tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới là tăng trưởng và phát triển kinh tế,
nó là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của từng quốc gia. Điều

này càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình
theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển. Chính vì vậy, vấn
đề nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng có hiệu quả những kinh
nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng
và cần thiết.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập cả về quy mô lẫn tốc độ của nền
kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) của một quốc gia
(hoặc địa phương). Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô
tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Quy mô tăng trưởng phản ánh sự

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

5




×