Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ĐỀ TÀI TỰ ĐỘNG HÓA TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT NHỰA doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.04 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
ĐỀ TÀI:
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG NHÀ MÁY
SẢN XUẤT NHỰA
GVHD : Nguyễn Văn Trung
LỚP :
NHÓM : 12
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
1. Nguyễn Phương Nam 11255741
2. Nguyễn Trọng Hiếu 11249781
3. Nguyễn Văn Trung 11314741
4. Lê Quốc Việt 11324611
5. Hồ Quang Viễn 11264421
6. Lê Quốc Thịnh 11292051
7. Trương Văn Đồng 11290921
8. Nguyễn Trọng Khởi 11312541
9. Nguyễn Doãn Thìn 11302761
10. Đặng Quốc Thái 11283081
NỘI DUNG
I - Tổng quan về ngành sản xuất nhựa
II - Thiết bị và công nghệ ngành nhựa
III - Công nghệ sản xuất chai nhựa
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa
1. Giới thiệu:

Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những
ngành công nghiệp đang phát triển nhanh nhất tại Việt
Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm


trở lại đây là 15 – 20%. Tổng doanh thu của ngành
năm 2008 đạt 5 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm
trước. Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản
phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng,
vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe
máy và ô tô và các linh kiện phục vụ cho ngành viễn
thông và giao thông vận tải.
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa

Nhu cầu thị trường:
Kể từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất
nhựa của Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhờ
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khẩu tăng mạnh. Tiêu thụ
nhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam năm 1975 chỉ
ở mức 1kg/năm và không có dấu hiệu tăng trưởng cho đến
năm 1990. Tuy nhiên, kể từ năm 2000 trở đi, tiêu thụ bình
quân đầu người đã tăng trưởng đều đặn và đạt ở mức
12kg/năm và đỉnh cao là năm 2008 là 34kg/người. Chính
phủ hy vọng đến năm 2010 sức tiêu thụ bình quân đầu
người sẽ là 40kg/năm. Tiêu thụ sản phẩm nhựa tăng đã tạo
ra một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam,
tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xây dựng, giao thông vận
tải và các ngành sản xuất khác phát triển.
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa
Hình 1: Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu người tại
Việt Nam (đơn vị: kg/người)
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa

Sản phẩm nhựa Việt Nam hiện có mặt tại hơn 55
nước trên thế giới, bao gồm các nước ở Châu Á, Châu

Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Trung Đông. 10 thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ,
Nhật Bản, Campuchia, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Đài
Loan, Malaysia và Philippines. Và hiện có 530 công
ty nhựa tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất
khẩu.
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa

- Ngành nhựa ở nước ta thực chất là một ngành kinh
tế kỹ thuật về gia công chất dẻo, hiện chưa có khả
năng sản xuất ra nguyên vật liệu nhựa, gần như toàn
bộ nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm nhựa phải
nhập từ nước ngoài.
Việt Nam nhập khẩu nhựa nguyên liệu chủ yếu từ Đài
Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản,
Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ả Rập Xê-út.
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa
Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa

Ngành nhựa có ưu điểm là công nghệ cập nhật hiện
đại, tốc độ vay vòng nhanh, sử dụng lao động kỹ
thuật là chính, sản phẩm đa dạng, phục vụ được nhiều
đối tượng, lĩnh vực công nghiệp, cũng như trong tiêu
dùng hàng ngày của xã hội. Theo thống kê của
UNDP, 70% nhu cầu vật chất cho đời sống con người
được làm bằng nhựa, từ đó chỉ số chất dẻo trên đầu
người được thỏa mãn là 30 kg/đầu người (Việt Nam
mới chỉ đạt 10 kg/đầu người), còn đạt trên 100 kg/đầu
người là quốc gia có nền công nghiệp nhựa tiên tiến.

Tổng quan về quá trình sản xuất nhựa
Phần II: Thiết bị và công nghệ ngành nhựa
a. Thiết bị:

Thiết bị máy móc ngành nhựa được phản ánh rất rõ thông qua các
giai đoạn đầu tư. Sau năm 1975, cả Thành phố Hồ Chí Minh có 1200
cơ sở sản xuất nhựa, có khoảng 2000 máy móc các loại. Nhiều cơ sở có
tên, có máy móc nhưng chỉ để nhập nguyên liệu nhựa về bán theo cơ
chế quản lý của chế độ cũ; có cơ sở sản xuất gia đình chen lẫn một số
nhà máy lớn như Rạng Ðông, Bình Minh và các nhà máy thuộc Liên
Hiệp Nhựa thành phố.

Ðến nay, cả nước có hơn 5000 máy bao gồm: 3000 máy ép
(injection), 1000 máy thổi (bowling injection) và hàng trăm profile các
loại trong đó 60-70% là máy đời mới. Tỷ lệ nhập máy móc thiết bị
thông qua cảng Thành phố Hồ Chí Minh với hơn 99% là máy đời mới
(tổng giá trị hơn 26 triệu USD).

Máy móc thiết bị chủ yếu được nhập từ châu á. Các công nghệ
mới hiện đại trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa đều đã có mặt tại Việt
Nam, tiêu biểu như các công nghệ sản xuất vi mạch điện tử bằng nhựa,
DVD, CD, chai 4 lớp, chai Pet, Pen, màng ghép phức hợp cao cấp
BOPP
Thiết bị và công nghệ ngành nhựa
b. Công nghệ:
b1. Công nghệ ép phun (Injection Technology):

Ðây là công nghệ truyền thống của ngành sản xuất nhựa, được
phát triển qua 4 thế hệ máy, thế hệ thứ 4 là các loại máy ép điện, ép
gaz đang được áp dụng phổ biến ở các quốc gia có công nghiệp nhựa

tiên tiến (Mỹ, Ðức, Nhật ) đang thâm nhập vào thị trường châu á.
Loại công nghệ này phục vụ cho các ngành công nghiệp điện tử,
điện dân dụng, sản xuất xe hơi và các ngành công nghiệp khác, đỉnh
cao của công nghệ này là công nghệ nhựa vi mạch điện tử.

Tại Việt Nam, hiện có gần 3000 thiết bị ép phun, trong đó có
2000 máy ở thế hệ thứ 2, thứ 3 (những năm 90). Trước đây công
nghệ ép phun được sử dụng sản xuất hàng gia dụng nay đã chuyển
sang hàng nhựa công nghiệp phục vụ cho các ngành công nghiệp
khác, sản phẩm của nó đụơc thay thế các chất liệu khác như gỗ, sắt,
nhôm trong công nghiệp bao bì và hàng tiêu dùng.
Thiết bị và công nghệ ngành nhựa
b2. Công nghệ đùn thổi (Blowing injection technology):

Ðây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại vật liệu
bao bì nhựa từ màng, dùng trong các công nghệ thổi túi PE, PP
và màng (cán màng PVC). Các loại máy thổi được cải tiến từ
Việt Nam để thổi túi xốp từ nhiều loại nguyên liệu phối kết, sử
dụng các loại nguyên liệu từ đơn nguyên PE, PP đến phức hợp
OPP, BOPP thông qua giai đoạn cán kéo hai chiều, bốn chiều.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp nhựa sử dụng công nghệ đùn
thổi bằng nhiều thiết bị nhập từ các nước, nhiều thế hệ để sản
xuất các sản phẩm bao bì nhựa. Bên cạnh đó, ngành thổi bao
bì dạng chai nhựa tiên tiến như PET, PEN, thùng phuy đều
phát triển từ công nghệ đùn thổi.
Thiết bị và công nghệ ngành nhựa
b3. Công nghệ đùn đẩy liên tục (Profile):

Ðược cải tiến từ công nghệ truyền thống đùn thổi, từ nhu
cầu tiêu dùng của xã hội phát triển được hình dung thành các

nhóm hàng sau đây:

Nhóm sản phẩm dạng ống, từ ống PVC thoát nước đến
PE cấp nước, cao cấp là các sản phẩm ống phức hợp nhôm
nhựa, ống phức hợp gaz, cáp quang

Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng, gia công thành phẩm
khung cửa PVC, tấm trần, vách ngăn.
Thiết bị và công nghệ ngành nhựa
b4. Công nghệ chế biến cao su nhựa:

Là công nghệ ép sử dụng phổ biến trong các ngành chế biến
cao su và các công nghệ ép phun sử dụng cùng lúc hai loại
nguyên liệu nhựa và cao su Latex hoặc nhựa phối kết với cao
su thiên nhiên với dạng compound. Là ngành kinh tế kỹ thuật
nhựa có sức thu hút lớn chiếm vị trí thứ 3 trong 8 ngành kinh
tế kỹ thuật nhựa. Công nghiệp gia công giày, dép nhựa cũng
gắn liền với công nghệ này
Thiết bị và công nghệ ngành nhựa
b5. Các công nghệ khác như:

Composite, Melamine, Công nghệ EVA, PU, EPS và các
công nghệ phụ.

Thực trạng công nghệ nhựa hiện nay vừa thoát khỏi giai
đoạn phát triển tự nhiên, từng bước đi vào quỹ đạo có quy
hoạch, có định hướng, đặc biệt quá trình hội nhập đã thúc đẩy
ngành nhựa phát triển mạnh hơn, nhanh hơn.
III- Công nghệ sản xuất chai nhựa


Hiện nay trên thế giới sử dụng phổ biến nhất hai phương
pháp tạo ra các loại chai, thùng nhựa đó là phương pháp thổi
(blowing molding) và phương pháp quay (rotating
molding). Cả hai phương pháp này đều cùng một mục đich
là tạo ra một sản phẩm rỗng từ nhựa nhiệt dẻo. Tuy nhiên,
phương pháp quay có thể tạo được những sản phẩm phong
phú hơn so với phương pháp thổi. Phương pháp quay có thể
tạo những sản phẩm có dung tích từ 5ml đến những thùng
lớn khoảng 38m3. Mặc dù hai phương pháp này đều tạo ra
một loại sản phẩm nhưng mỗi phương pháp có một vị trí
nhất định trong ngành công nghiệp. Phương pháp thôi cho
những sản phẩm nhỏ, sản xuất hàng loạt còn phương pháp
quay thì cho những sản phẩm lớn.
III - Công nghệ sản xuất chai nhựa
1) Phương pháp thổi (blowing molding)
Là phương pháp trong đó khí nén được thổi vào một “túi” nhựa
dẻo để ép nhựa dẻo lên bề mặt của khuôn. Đây là một phương pháp
quan trọng để tạo ra những chi tiết, những sản phẩm bằng chất dẻo
có thành mỏng như các loại chai, lọ và thùng chứa. Những loại được
sản xuất để dùng cho ngành thực phẩm và dược phẩm thì đòi hỏi rất
cao về chất lượng.
Phương pháp thối có thể chia thành hai bước:
- Bước thứ nhất là tạo ra một ống nhựa dẻo, hay thường gọi là
parison.
- Bước thứ hai là thổi khí nén vào để ép nhựa dẻo lên bề mặt trong
của khuôn để tạo thành hình dáng theo mong muốn.
Tuỳ theo loại sản phẩm (phụ thuộc vào loại vật liệu nhựa gia công)
mà ta có hai phương pháp thổihương pháp đùn và phương pháp
phun.
III - Công nghệ sản xuất chai nhựa

a) Phương pháp đùn – thổi (extrusion blow molding): Phương pháp này
được mô tả bằng hình vẽ sau:
Công nghệ sản xuất chai nhựa

Đây là một phương pháp cho năng suất cao. Thông thường, nó
được tích hợp vào một dây chuyền sản xuất như: Thổi chai sau
đó là cho sản phẩm cần đựng (nước có gas hoặc thuốc…) vào
và cuối cùng là dán nhãn. Nó yêu cầu sản phẩm sau khi thổi
phải cứng và độ cứng còn tuỳ thuộc vào tỷ lệ theo các phương.
Công nghệ sản xuất chai nhựa
b) Phương pháp phun – thổi (injection blow molding)
Nguyên lý của phương pháp này được mô tả như hình vẽ:
Công nghệ sản xuất chai nhựa
(1) Nhựa dẻo được phun vào xung quanh cần thổi
(2) Khuôn mở ra và cần thổi cùng với nhựa dẻo được di
chuyển đặt vào khuôn.
(3) Khí nén được đưa vào, làm ép nhựa dẻo vào bề mặt khuôn
nhằm đạt được sản phẩm có hình dạng như mong muốn.
(4) Khuôn mở ra và sản phẩm được lấy ra ngoài.
So với phương pháp đùn, phương pháp này cho năng suất thấp
hơn do chu trình dài hơn. Điều đó lý giải tại sao phương pháp
này ít được sử dụng trong sản xuất.
Công nghệ sản xuất chai nhựa

Cả hai bước trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
sản phẩm.
* Bước tạo ống nhựa dẻo: Yêu cầu của ống nhựa dẻo phải
có độ dày phù hợp. Tùy theo sản phẩm mà nó có thể có độ
dày đều hay lệch một phía. nếu như bước này điều chỉnh độ
dày của ống nhựa dẻo không hợp lý thì sản phẩm sẽ có

chiều dày không đều, thậm chí có chỗ thiếu nhựa sẽ dẫn đến
chai bị thủng, hoặc không đạt đúng khối lượng yêu cầu (quá
nặng hay quá nhẹ so với đơn đặt hàng).

* Bước thổi khí nén vào khuôn: Đây cũng là một bước hết
sức quan trọng. Thông thường áp suất khí nén khi thổi vào
khuôn là 8 bar. Cũng thùy thuộc vào loại sản phẩm mà có
thời gian thổi khí vào lâu hay nhanh. Nếu khí thổi vào
không đủ thì sản phẩm sẽ không đạt

×