Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài giảng kinh tế vĩ mô chương 2 - nguyễn thị quý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.39 KB, 35 trang )

L/O/G/O
CHƯƠNG 2
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG
III. TÍNH GNP VÀ CÁC CHỈ TIÊU CÒN LẠI
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. Quan điểm về sản xuất

Quan điểm của trường phái trọng nông (F.Quesnay):
SX là phải tạo ra SL thuần tăng – SL thuần tăng là
phần chênh lệch giữa số lượng Sp tạo ra và lượng
nguyên liệu đưa vào quá trình sản xuất
1. Quan điểm về sản xuất

Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển (A.Smit): SX là
phải SX ra SP tồn tại dưới dạng vật chất

Quan điểm hiện nay: SX là phải tạo ra SP phục vụ lợi ích cho
công chúng.
2. CÁC CHỈ TIÊU TRONG SNA
(System of National Accounts)

GDP: tổng SP quốc nội

NDP: SP quốc nội ròng

GNP: Tổng sản phẩm quốc dân

NNP: SP quốc dân ròng



NI: Thu nhập quốc dân

PI: thu nhập cá nhân

DI: thu nhập khả dụng
Tiêu thức phân loại các chỉ tiêu

Theo phạm vi tính toán:

Phân theo lãnh thổ: GDP và NDP

Quyền sở hữu công dân: GNP, NNP, NI, PI, DI

Theo cơ cấu giá trị:

Những chỉ tiêu trong cùng 1 phạm vi tính toán sẽ
chênh lệch với nhau 1 khoảng giá trị

VD: NDP = GDP – Khấu hao
3. VẤN ĐỀ GIÁ CẢ
a. Giá thị trường – Giá sản xuất

Giá thị trường: phản ánh giá trị KT tương đối giữa các HH
trên cơ sở đó người ta tiến hành việc trao đổi, mua bán và cách
thức tiêu dùng.

Giá SX (giá theo yếu tố chi phí)
Giá SX = Giá thị trường – T
i

b. Giá hiện hành và giá cố định

Giá hiện hành: sử dụng giá cả của HH,DV tại 1 năm nào đó để
tính giá trị sản lượng cho năm đó. Chỉ tiêu giá trị sản lượng
tính theo giá hiện hành gọi là chỉ tiêu danh nghĩa.

Giá cố định (giá so sánh): sử dụng giá cả của HH,DV ở tại 1
năm nào đó làm gốc để tính toán giá trị sản lượng cho các năm
khác. Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá cố định là chỉ tiêu
thực
Cách tính chỉ tiêu thực
Chỉ tiêu thực =
Chỉ tiêu danh nghĩa
Chỉ số giá
 VD
II. TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm

GDP: là chỉ tiêu giá trị SL được tính bằng tiền của
toàn bộ HH,DV cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ
của 1 QG trong khoảng thời gian nhất định (thường là
1 năm).
Sơ đồ vòng chu chuyển
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Thị trường
các yếu tố
sản xuất
Thị trường
hàng hóa

và Dịch vụ
Chi tiêu =
GDP
Doanh thu =
GDP
Lương, tiền
thuê, lợi nhuận
= GDP
Thu nhập =
GDP
Hàng hóa &
dịch vụ được
bán
Hàng hóa &
dịch vụ được
mua
Lao động, đất
đai, vốn
Đầu vào
cho sản xuất
2. Ba phương pháp tính GDP

Phương pháp giá trị gia tăng (Value Added
Approach )

Phương pháp thu nhập (Income Approach)

Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach)
2. Ba phương pháp tính GDP
a. Tính GDP theo PP chi tiêu:

GDP = Tổng cộng các giá trị các khoản chi tiêu cho HH,
DV cuối cùng của nền kinh tế
GDP = C + I + G + X - M
Giải thích

C: Tiêu dùng của hộ gia đình – Là khoản tiền mà các HGĐ
dùng để chi tiêu cho HH,DV nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày như ăn, mặc, ở, đi lại, giải trí…
Giải thích

I: Tổng đầu tư của tư nhân–gồm đầu tư của các DN để mua
sắm tư bản hiên vật mới (nhà xưởng, máy móc, công cụ) cộng
với hàng tồn kho và đầu tư của hộ gia đình cho nhà ở mới
I = D
e
+ I
n
Giải thích

G: Chi tiêu của CP về HH,DV – bao gồm các khoản tiền trả
lương cho nhân viên các cơ quan nhà nước, các khoản đầu tư
của CP vào công trình công cộng, các khoản chi cho quốc
phòng.

X: Giá trị của HH xuất khẩu

M: Giá trị của HH nhập khẩu

Xuất khẩu ròng NX = X - M
Xuất khẩu ròng

-2 %
GDP và các thành phần của nó (1998)
Tiêu dùng
68 %
Đầu tư
16%
Chi tiêu của chính phủ
18%
b. Tính GDP theo pp thu nhập
Doanh thu = GDP
-
De: Khấu hao
-
T
i
:Thuế gián thu
-
W: Tiền lương
-
i: Tiền lãi
- r: Tiền thuê
-
Pr: Lợi nhuận DN
Các khoản thu nhập của DN được phân chia thành
các yếu tố chi phí sau
b. Tính GDP theo pp thu nhập

GDP là tổng thu nhập của các HGĐ và DN
GDP = w + i + r + Pr +Ti + De
Trong đó:


W (wages): Tiền lương, tiền công - Là lượng thu
nhập nhận được do bán SLĐ.

r (rent): Tiền thuê - Là khoản thu nhập có được do
cho thuê đất đai, nhà cửa và các loại TS khác.

i (interest): Tiền lãi - Là thu nhập nhận được do cho
vay.
Giải thích

Pr (profit): Lợi nhuận của DN – Là phần còn lại của doanh thu
sau khi trừ đi chi phí SX. Phần LN này bao gồm các khoản:

Các khoản phải nộp cho NN.

Phần lợi nhuận chưa chia.

Lợi tức của chủ DN.
Giải thích

Thuế trực thu (T
d
): Là thuế mà Cp trực tiếp đánh vào
thu nhập của các đối tượng

Thuế gián thu (T
i
): Là loại thuế Cp đánh vào sản
phẩm của các DN, khi người tiêu dùng mua SP phải

gánh chịu 1 phần tiền thuế.

Ở VN hiện nay có 8 loại thuế.
c. Tính GDP theo pp sản xuất (chi phí)

GDP = Tổng giá trị tăng thêm của tất cả các ngành sản
xuất trong nền kinh tế

=
=
n
i
i
VAGDP
1
Trong đó:
Giá trị gia tăng (VA) = Giá trị sản lượng của DN – CPtrung gian
Phương pháp Giá trị gia tăng
VA
Nông dân
Thợ xay gạo
Thợ làm bánh
Cửa hàng
bán bánh
Người
tiêu dùng
VA
nông dân
Giá trị
Lúa mỳ

Giá trị bột mỳ
Giá bán buôn bánh mỳ
Giá bán lẻ chiếc bánh
Chi tiêu cuối cùng
VA thợ
xay gạo
VA thợ
làm bánh
VA chủ cửa
hàng bánh
Chi tiêu
cuối cùng
Chi tiêu
trung gian
III. TÍNH GNP VÀ CÁC CHỈ TIÊU CÒN LẠI

1. Tính GNP danh nghĩa theo giá thị trường từ GDP

GNP (tổng sản phẩm quốc dân): Là chỉ tiêu phản ánh
bằng tiền (giá thị trường) toàn bộ sản phẩm (hàng hoá
và dịch vụ) cuối cùng do công dân một nước sản xuất
ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

GNP là tổng thu nhập mà công dân của một quốc gia
tạo ra.
MQH giữa GDP và GNP
GNP = GDP + NIA
NIA - Thu nhập ròng từ nước ngoài: là hiệu
số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và
thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu

NIA =
Thu nhập từ
các yếu tố xuất
khẩu
Thanh toán cho
các yếu tố nhập
khẩu
-

×