Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Các hoạt động có lên quan đến cộng đồng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.61 KB, 17 trang )

DAISY
Thành viên : Nguyễn Anh Tùng – A16198
x
x
x
x
Chủ đề : Các hoạt động có lên quan đến cộng đồng
và trách nhiệm xã hội của tổ chức
Nội dung trình bày

I, Hoạt động liên quan đến cộng đồng của tổ
chức.

II, Trách nhiệm xã hội của tổ chức.

III, Kết luận.
Hoạt động liên quan đến cộng đồng của tổ chức
1, Một số định nghĩa:
a, Cộng đồng là gì?

Cộng đồng là toàn thể những người cùng chung sống có những điểm giống
nhau gắn bó thành một khối và sinh hoạt trong xã hội, mỗi cộng đồng có
những tính chất đặc trưng và có sự thống nhất của các thành viên trong cộng
đồng.

Ví dụ: Gia đình, làng xã, dân cư,
người việt nam ở nước ngoài,
cộng đồng dân cư,
cộng đồng kinh tế,….
Hoạt động liên quan đến cộng đồng của tổ
chức


b, Vai trò của cộng đồng:
Vai trò của cộng đồng
Cuộc sống cá
nhân
Điều kiện phát
triển của mọi
người
- Các mối quan hệ
- Quyền lợi
- Nghĩa vụ
Sức mạnh tập thể
Hoạt động liên quan đến cộng đồng của tổ
chức
c, Các hoạt động liên quan đến cộng đồng
(community involvement activities)
- Là các việc làm, các hành động, sự kiện được tổ chức bởi cá nhân hoặc tổ chức nhằm
thực hiện việc đóng góp về thời gian ,tiền của , tình cảm, cho các nhu cầu của cộng
đồng.
- Hiệu quả của hoạt động liên quan
đến cộng đồng không phụ thuộc nhiều
vào quy mô.
* Mục tiêu của hoạt động :
- Là các nhóm công chúng tồn tại
trong xã hội
Hoạt động liên quan đến cộng đồng của tổ
chức
Mục đích của hoạt động.
Cung cấp tiền của, vật chất, nhằm bổ xung cho hoàn cảnh và giúp nâng cao
đời sống của cộng đồng. Hoặc chia sẻ, cảm thông để gần gũi, khích lệ tinh
thần làm việc, học tập, sang tạo, để cộng đồng tồn tại có ý nghĩa.

Hoạt động liên quan đến cộng đồng của tổ
chức
2, Ví dụ:
Công ty sữa Vinamilk đã phối hợp với bộ GD & DT thành lập Quỹ Học
Bổng Vinamilk- Ươm mâm tài năng trẻ Việt Nam, đồng hành cúng các em
tiểu học trong cả nước được 8 nam,có rên 30000 suất học bổng được trao tận
tay các trẻ em tiểu học tiêu biểu trong cả nước
Trách nhiệm xã hội của tổ chức
1, Định nghĩa.
a, Trách nhiệm xã hội của tổ chức (Corporate Social Responsibility
hay CSR)
Được hiểu là “sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua
những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng
đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như
phát triển chung của xã hội".
Ví dụ:
-
Chuẩn mực về bảo vệ
môi trường.
-
Bình đẳng giới.
-
An toàn lao động.
-
Quyền lợi lao động.
-
Phát triển cộng đồng.
-
Trả lương công bằng…
Trách nhiệm xã hội của tổ chức

Mô hình kim tự tháp của A.Carroll
Trách nhiệm xã hội của tổ chức
b, Mức độ quan trọng của CSR.
Những người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách và các tổ chức
phi chính phủ trên toàn cầu ngày càng quan tâm hơn tới ảnh hưởng của việc
toàn cầu hoá đối với quyền của người lao động, môi trường và phúc lợi cộng
đồng. Những DN không tuân thủ CSR có thể sẽ không còn cơ hội tiếp cận thị
trường quốc tế.
c,Rào cản và thách thức cho việc thực hiện CSR.

Nhận thức về khái niệm CSR còn hạn chế

Năng suất bị ảnh hưởng khi phải thực hiện đồng thời nhiều bộ CoC (bộ
Qui tắc ứng xử Code of Conduct hay gọi tắt là CoC )
Trách nhiệm xã hội của tổ chức

Thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực CSR (đặc
biệt là đối với các DN nhỏ và vừa

Sự nhầmm lẫn do khác biệt giữa qui định của CSR và Bộ luật Lao động

Những quy định trong nước ảnh hưởng tới việc thực hiện các CoC
Trách nhiệm xã hội của tổ chức
d, Lợi ích của CSR:
- Tăng doanh thu.
-
Thu hút lao động giỏi.
-
Giảm chi phí, tăng năng suất.
-

Tăng giá trị thương hiệu và
uy tín của tổ chức….
Trách nhiệm xã hội của tổ chức
e, 5 vấn đề nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp có ý
thức thực hiện trách nhiệm xã hội
- Các bộ quy tắc ứng xử không thể thay thế và phù hợp với luật quốc gia.
- Yêu cầu sự tự nguyện, hoàn toàn không mang tính bắt buộc.
- Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với toàn xã hội thông qua sản phẩm của
mình.
- Coi việc thực hiện CSR một khoản chi phí mang tính chất đầu tư của doanh
nghiệp, được thực hiện trước và trong khi làm ra sản phẩm.
- Việc thực hiện trách nhiệm xã hội chính là một việc làm mà các bên đều có lợi.
Trách nhiệm xã hội của tổ chức
2, Ví dụ:
Công ty sữa Vinamilk cũng kết hợp với Quỹ bảo trợ trẻ em khởi xướng việc
thành lập Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam” khởi nguồn từ quỹ một triệu ly
sữa cho trẻ em nghèo Việt Nam
Kết luận
Khẳng định vai trò của hoạt động cộng đồng và trách nhiệm xã hội đối với mỗi tổ chức, đặc biệt là đối với
danh tiếng cũng như uy tín trên thị trường. Các tổ chức thông qua các hoạt động cộng đồng cũng như việc thể
hiện trách nhiệm xã hội và nhiều công cụ khác để PR cho mình. Mục tiêu nhằm tạo phúc lợi xã hôi, giúp đỡ các
cộng đồng khiếm khuyết và hướng tới 1 xã hội phát triển , gây dựng thương hiệu, thiện cảm trong lòng người
dân, tạo bước đà mở rộng thị phần, gia tăng doanh số và lợi nhuận.

Minh bạch, rõ ràng, cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ môi trường, xây dựng quan hệ tốt với người lao động
đang được coi là một hình mẫu về chiến lược kinh doanh hiện nay. Phát triển bền vững không còn là mối quan
tâm của các quốc gia lớn, các tập đoàn lớn nữa, mà là mối quan tâm của cả giới doanh nhân. Kinh doanh bền
vững đi kèm với thực hiện CSR ngày càng được nhiều doanh nghiệp thể hiện sâu rộng trên thực tế.


×