Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.08 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ

TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
THEO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC
“PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC”

Cần Thơ, tháng 7/2018
1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ

TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC DẠY HỌC
CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Cần Thơ, 25 – 31 tháng 7/2018
2


MỤC TIÊU

Giúp CBQL, giáo viên:
- Nắm được nội dung và cách thức tổ chức dạy học
môn TV theo tài liệu HDH “Phương pháp dạy học tích cực”.
- Nâng cao sự hiểu biết của bản thân về “PPDH tích
cực” – Biết vận dụng PPDH tích cực để phát triển năng lực
học sinh .
- Biết nghiên cứu bài học để có thể tổ chức dạy - học,


đánh giá tốt môn TV theo tài liệu HDH “PPDH tích cực”.

3


NỘI DUNG

1. Cấu trúc, nội dung môn TV theo tài liệu hướng dẫn
học PPDH tích cực .
2 Một số vấn đề chung về “PPDH tích cực ” - Việc vận
dụng PPDH tích cực để phát triển năng lực học sinh .
3. Cách tổ chức dạy học môn Tiếng Việt theo PPDH
tích cực.
4. Thực hành dạy học theo PPDH tích cực

4


1. Cấu trúc, nội dung tài liệu HDH môn Tiếng Việt
theo PPDH tích cực
Nhiệm vụ 1:
Nội dung
Tài liệu HDH mơn TV theo PPDH tích cực có cấu trúc,
nội dung, quy trình, phương pháp dạy học như thế nào?
So sánh TLHDH theo mơ hình trường học mới (cũ),
TLHDH theo PPDH tích cực (mới) ?

5



1. Cấu trúc, nội dung tài liệu HDH môn Tiếng Việt
theo PPDH tích cực

- Đọc TLHDH Tiếng Việt, trả lời các câu hỏi.

- Cùng nhau chia sẻ câu trả lời.

- Nhóm trưởng điều hành thống nhất câu trả lời
trong nhóm.
- Tổ chức chia sẻ câu trả lời trước lớp.


1. Cấu trúc, nội dung tài liệu HDH môn TV theo PPDH tích cực

Giống:
- Cấu trúc tuần, bài và nội dung dạy học khơng thay đổi.
- Q trình, PPDH và đánh giá kết quả học tập được tổ
chức thông qua một chuỗi các hoạt động kích thích HS trải
nghiệm, khám phá, tự học một cách tích cực.
Khác:
- Cũ: 4 tập (A, B)
- Mới: 2 tập
- Hệ thống các logo thay đổi phù hợp nội dung từng bài
học, giúp HS biết cách tự học, tự khám phá vấn đề.
7


2. Một số vấn đề về PPDH tích cực
Nhiệm vụ 2:
Nội dung làm việc:

1. Thế nào là PPDH tích cực ?
2. Đặc trưng của PPDH tích cực ?
3. Mục đích của việc đổi mới PPDH là gì ? Phân biệt KN
và NL?

8


2. Một số vấn đề về PPDH tích cực
- PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng để
chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
- Mục đích của việc vận dụng PPDH tích cực :
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo;
+ Rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp
tác,
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống
khác nhau trong học tập và trong thực tiễn,
+ Có niềm vui, hứng thú trong học tập.
9


2. Một số vấn đề về PPDH tích cực
Phân biệt KN và NL
- KN là khả năng:
+ Vận dụng những KT thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó
vào thực tế.
+ Thực hiện đúng các thao tác, hành động và đạt được kết quả
nhất định.
VD:

+ KN vận dụng KT tiếng Việt (các kiểu câu,…) để đặt câu, viết đoạn,
bài theo một chủ đề
+ KN vận dụng KT công thức tính diện tích một HCN để giải một bài
tốn hình học.
10


2. Một số vấn đề về PPDH tích cực
- NL là khả năng:
+ Thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh
thực tế của cuộc sống nhờ sự huy động tổng hợp các KT,
KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,
ý chí,…
+ NL của HSTH được thể hiện qua những hành động,
việc làm và kết quả đạt được khi tham gia, thực hiện hoạt
động (học tập, lao động, vui chơi, TDTT,…) liên quan một
bối cảnh cụ thể của cuộc sống.

11


2. Một số vấn đề về PPDH tích cực
Để thực hiện thành cơng hoạt động của mình, HS cần vận dụng
những KT, KN được học qua các môn học, tỏ thái độ tích cực với động
cơ đúng đắn và những phẩm chất tâm lý.
Ví dụ:
+ Khả năng vận dụng KT tiếng Việt (các kiểu câu,…) để giao tiếp
hiệu quả trong những tình huống cụ thể của cuộc sống.
+ Biết vận dụng cơng thức tính diện tích HCN: đo chiều dài, chiều
rộng sân nhà mình đang ở, tính số gạch lót sân,…);

+ Biết tự đánh giá hành vi của mình, nhận xét hành vi của những
người xung quanh.

12


2. Một số vấn đề về PPDH tích cực
Khi dạy bài: “Cần làm gì để cơ quan hơ hấp ln khỏe
mạnh?” (TNXH lớp 3),
HS có năng lực tự bảo vệ cơ quan hơ hấp bằng những
hành động như hít thở sâu buổi sáng ngoài trời, vệ sinh
mũi họng, dọn dẹp phòng ở ngăn nắp, hợp vệ sinh, BVMT,


13


Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

NGƯỜI
DẠY

NGƯỜI
HỌC


2. Tổ chức dạy TV trong tài liệu HDH theo PPDH tích cực

Nhiệm vụ 3:
Để thực hiện giảng dạy mơn TV trong tài liệu HDH theo

PPDH tích cực
1. Học sinh thực hiện mấy bước học tập ?
2. Giáo viên cần thực hiện mấy bước giảng dạy ?

15



QUY TRÌNH DẠY - HỌC


Bước 1. Gợi động cơ, tạo hứng thú cho HS
- u cầu cần đạt:
Kích thích sự tị mị, khơi dậy hứng thú của HS về chủ
đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với
mình, khơng khí lớp học vui, tị mị, chờ đợi, thích thú.
Khởi động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS
để chuẩn bị học bài mới.
- Cách làm:
Đặt câu hỏi, câu đố vui, kể chuyện, đặt một tình huống,
tổ chức trị chơi gần gũi với HS. Nếu là tình huống diễn tả
bằng lời văn thì câu văn phải đơn giản, gần gùi với HS. Có
thể thực hiện với tồn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng
HS.


Bước 2: Trải nghiệm
- Yêu cầu cần đạt:
+ Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn
của HS về những vấn đề có liên quan đến nội

dung trong TLHDH.
+ Giúp HS bộc lộ “cái” đã biết, bổ khuyết “cái”
còn thiếu, nhận ra “cái” chưa biết và muốn biết, từ
đó suy nghĩ những quan niệm ban đầu của mình
về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập.
- Cách làm:
Tổ chức các hình thức trải nghiệm thú vị, gần
gũi với cuộc sống xung quanh HS.


Bước 3: Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến
thức mới
- Yêu cầu cần đạt:
HS thảo luận, trao đổi, rút ra được kiến thức,
có liên quan đến nội bài học
- Cách làm:
+ Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích,
đánh giá thích hợp để giúp HS thực hiện tiến trình
phân tích và rút ra bài học.
+ Sử dụng các hình thức thảo luận cặp đơi,
thảo luận theo nhóm, hoặc các hình thức sáng tạo
khác nhằm kích thích trí tị mị, sự ham thích tìm
tịi, khám phá phát hiện của HS.



×