Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án lý thuyêt may radio potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.16 KB, 48 trang )


đơn vị quản lý trực tiếp
ủy ban nhân dân tỉnh phú thọ
Cơ sở dạy nghề
Trờng cao đẳng nghề phú thọ
Sổ giáo án
Lý thuyết
Mụn hc/ Mụ-un: Mỏy Radio
Lp: BTVH K1B Khúa: 2010- 2013
H v tờn giỏo viờn: Trõn Duy Khanh
Nm hc: 2012 -2013
Vit trỡ, ngy 15 thỏng 1 nm 2013
TÊN BÀI: Bài 1: Khái niệm chung về máy RADIO.
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của Máy RADIO.
- Phân tích chính xác về vị trí, cấu tạo, chức năng nhiệm vụ các khối, và các chỉ
tiêu kỹ thuật của Máy RADIO.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương.
- Giáo trình Radio.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:


Giới thiệu khái quát bài
học.
- Trình bày vai trò
và tàm quan trọng
của Máy RADIO
trong thực tế.
-Lắng nghe,
Suy nghĩ, chuẩn bị
tâm thế.
3 phút.
GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 02h
Tên chương:
Thực hiện ngày: tháng năm 2013
2 Giảng bài mới:
1. Khái niệm chung
về Máy RADIO
- Sự phát triển của
thông tin vô tuyến.
- Máy RADIO trong
lĩnh vực thông tin vô
tuyến.
- Máy RADIO trong
lĩnh vực xã hội.
2. Sơ đồ khối Máy
RADIO đổi tần điều
biên:
- Sơ đồ.
- Vị trí, chức năng,
nhiệm vụ và của các
khối.

- Ưu nhược điểm của
Máy RADIO đổi tần
điều biên
3. Sơ đồ khối Máy
RADIO đổi tần điều
tần:
- Sơ đồ.
- Trình bày về sự phát
triển của thông tin vô
tuyến.
- Phân tích máy
RADIO trong lĩnh vực
thông tin vô tuyến.
- Giảng giải máy
RADIO trong lĩnh vực
xã hội.
- Vẽ sơ đồ cấu trúc
chung.
- Trình bày vị trí, chức
năng, nhiệm vụ và của
các khối.
- Giảng giải ưu nhược
điểm của Máy RADIO
đổi tần điều biên.
- Vẽ sơ đồ cấu trúc đổi
tần điều biên.
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Nghe và nhớ phân
tích máy RADIO.

- Ghi nhớ giảng giải
máy RADIO trong
lĩnh vực xã hội.
- Ghi chép và ghi nhớ
và vẽ hình.
- Quan sát, ghi chép
và ghi nhớ.
- Ghi nhớ ưu nhược
điểm của Máy
RADIO đổi tần điều
biên.
- Quan sát và vẽ hình.
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
- Vị trí, chức năng,
nhiệm vụ và của các
khối.
- Ưu nhược điểm của
Máy RADIO đổi tần
điều tần
4. Các chỉ tiêu kỹ
thuật cơ bản của
Máy RADIO:
- Chỉ tiêu về tần
- Chỉ tiêu về biên

5. Nhận dạng các
khối:
- Khối điều biên:
- Khối điều tần:
- Trình bày vị trí, chức
năng, nhiệm vụ và của
các khối.
- Giảng giải ưu nhược
điểm của Máy RADIO
đổi tần điều tần.
- Đưa ra khái niệm
chung về chỉ tiêu cơ
bản.
- Trình bày các chỉ tiêu
về tần trong lý thuyết
và trong thực tế.
- Giảng giải về các chỉ
tiêu về biên trong lý
thuyết và trong thực tế.
- Nhận dạng chung về
các khối điều biên và
điều tần.
- Pháp vấn: So sánh sự
khác nhau giữa 2 khối
- Nghe và nhớ vị trí,
chức năng, nhiệm vụ
và của các khối.
- Ghi nhớ ưu nhược
điểm của Máy
RADIO đổi tần điều

tần.
- Lắng nghe, ghi chép,
ghi nhớ.
- Nghe và nhớ.
- Quan sát, lắng nghe
và ghi nhớ.
- Quan sát và ghi nhớ.
- lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
10 phút
10 phút
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài:
Tổng kết bài học - Nhấn mạnh những
điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học.
- Lắng nghe, nghi nhớ 3 phút
4 Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các nội dung
chính của bài.
- Tự nghiên cứu thêm
tài liệu ngoài.
Lắng nghe, và ghi nhớ 2phút
Nguồn tài liệu tham

khảo
1. Giáo trình Máy Radio- Tổng cục dạy nghề
2. Máy RADIO đổi tần , NXB KHKT, Hà Nội
1973.
3. Giáo trình hàm thụ Máy RADIO- CASSETE
Ngày …. tháng …. năm 2013
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên
Trần Duy Khánh

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 03h
Tên chương:
Thực hiện ngày: tháng năm 2013
TÊN BÀI: Bài 2: Mạch thu tín hiệu cao tần.
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày chính xác vị trí, kết cấu, chức năng, nhiệm vụ của mạch thu
tín hiệu cao tần.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch thu tín hiệu cao tần.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương.
- Giáo trình Radio.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài
học.
- Nhắc lại bài cũ,
định hướng học
sinh vào bài mới.
-Lắng nghe, định
hướng vào bài.
3 phút.
2 Giảng bài mới:
1. Vị trí cấu tạo,chức
năng, và nhiệm vụ
của mạch thu tín hiệu
cao tần:
- Cấu tạo:
- Chức năng và nhiệm
- Trình bày về khái
niệm chung về mạch
thu tín hiệu cao tần.
- Vẽ và phân tích cấu
tạo của mạch.
- Giảng giải chức năng
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Quan sát và vẽ hình.
- Ghi nhớ giảng giải
10 phút
15phút
15 phút
vụ:

2. Sơ đồ mạch điện và
nguyên lý làm việc
của mạch thu tín hiệu
cao tần:
- Sơ đồ mạch điện,
tác dụng linh kiện của
các mạch:
+ Mạch vào.
+ Mạch khuếch đại
cao tần.
+ Mach điện ổn
định điểm làm việc
cho tầng khuếch đại
cao tần.
+ Mạch tạo dao
động nội.
+ Mạch trộn tần.
Các kiểu mạch đổi
tần.
- Nguyên lý hoạt
động của các mạch:
+ Mạch vào.
+ Mạch khuếch đại
cao tần.
+ Mach điện ổn
định điểm làm việc
cho tầng khuếch đại
cao tần.
+ Mạch tạo dao
động nội.

+ Mạch trộn tần.
và nhiệm vụ của mạch
thu tín hiệu cao tần.
- Vẽ sơ đồ cấu trúc của
các mạch vào, mạch
khuếch đại cao tần,
mạch điện ổn dịnh,
mạch tạo dao động nội
và mạch trộn tần
-Phân tích cụ thể của
từng mạch
- Pháp vấn: So sánh và
giải thích ưu nhược
điểm của từng mạch?
- Trình bày nguyên lý
hoạt động của các
mạch vào, mạch
khuếch đại cao tần,
mạch điện ổn dịnh,
mạch tạo dao động nội
và mạch trộn tần
- Phân tích chức năng
của một số linh kiện
quan trọng có trong
mạch.
chức năng và nhiệm
vụ của mạch thu tín
hiệu cao tần.
- Ghi chép và ghi nhớ
và vẽ hình.

- Quan sát, lắng nghe
và ghi nhớ.
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Nghe và nhớ chức
năng của linh kiện
quan trọng trong mạch
15 phút
15 phút
10 phút
15 phút
15 phút
- Pháp vấn: So sánh
nguyên lý hoạt động
của mạch thu tín hiệu
cao tàn với mạch điều
biên?
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
15 phút
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài:
Tổng kết bài học - Nhấn mạnh những
điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học.
- Lắng nghe, nghi nhớ 3 phút
4 Hướng dẫn tự học

- Đọc lại các nội dung
chính của bài.
- Tự nghiên cứu thêm
tài liệu ngoài.
Lắng nghe, và ghi nhớ 2phút
Nguồn tài liệu tham
khảo
4. Giáo trình Máy Radio- Tổng cục dạy nghề
5. Máy RADIO đổi tần , NXB KHKT, Hà Nội
1973.
6. Giáo trình hàm thụ Máy RADIO- CASSETE
Ngày …. tháng …. năm 2013
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên
Trần Duy Khánh
TÊN BÀI: Bài 2: Mạch thu tín hiệu cao tần (Tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày chính xác vị trí, kết cấu, chức năng, nhiệm vụ của mạch thu
tín hiệu cao tần.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch thu tín hiệu cao tần.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 03h
Tên chương:
Thực hiện ngày: tháng năm 2013
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương.
- Giáo trình Radio.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài
học.
- Nhắc lại bài cũ,
định hướng học
sinh vào bài mới.
-Lắng nghe, định
hướng vào bài.
3 phút.
2 Giảng bài mới:
- Nguyên lý hoạt
động của các mạch:
+ Mạch vào.
+ Mạch khuếch đại
cao tần.
+ Mach điện ổn
định điểm làm việc
cho tầng khuếch đại
cao tần.
+ Mạch tạo dao
động nội.
+ Mạch trộn tần.

- Trình bày nguyên lý
hoạt động của các

mạch vào, mạch
khuếch đại cao tần,
mạch điện ổn dịnh,
mạch tạo dao động nội
và mạch trộn tần
- Phân tích chức năng
của một số linh kiện
quan trọng có trong
mạch.
- Pháp vấn: So sánh
nguyên lý hoạt động
của mạch thu tín hiệu
cao tàn với mạch điều
biên?
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Nghe và nhớ chức
năng của linh kiện
quan trọng trong mạch
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
10 phút
10phút
10 phút
3. Các kiểu mạch
đổi tần:
- Định nghĩa:
- Phân loại:
+ Đổi tần ngắn.
+ Đổi tần dài.

4. Đồng chỉnh giữa
mạch vào và mach
dao động nội:
- Định nghĩa:
- Sơ đồ mạch:
- Nguyên lý hoạt
động của mạch:
5.Đặc điểm của
khối sóng cực
ngắn điều tần:
- Định nghĩa:
- Sơ đồ mạch:
- Nguyên lý hoạt
- Đưa ra định nghĩa về
mạch đổi tần.
- Phân loại các mạch
đổi tần nhờ vào tần số
dao động
- Pháp vấn: So sánh sự
khác cơ bản của đổi tần
ngắn và dài?
- Trình bày định nghĩa
về đồng chỉnh mạch
vào và mạch dao động
nội.
- Vẽ sơ đồ và phân tích
nguyên lý hoạt động
của mạch
- Trình bày định nghĩa
về khối sóng cực ngắn

điều tần.
- Vẽ sơ đồ và phân tích
- Nghe và nhớ định
nghĩa về mạch đổi tần.
- Ghi nhớ phân loại
các mạch đổi tần nhờ
vào tần số dao động.
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ dịnh nghĩa
về đồng chỉnh mạch
vào và mạch dao động
nội.
- Quan sát và vẽ ghi
nhớ nguyên lý hoạt
động của mạch.
- Ghi nhớ dịnh nghĩa
về khối sóng cực ngắn
điều tần
10 phút
10 phút
10 phút
15 phút
25 phút
10 phút
động của mạch:
nguyên lý hoạt động
của mạch
- Quan sát và vẽ ghi
nhớ nguyên lý hoạt

động của mạch.
15 phút
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài:
Tổng kết bài học - Nhấn mạnh những
điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học.
- Lắng nghe, nghi nhớ 3 phút
4 Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các nội dung
chính của bài.
- Tự nghiên cứu thêm
tài liệu ngoài.
Lắng nghe, và ghi nhớ 2phút
Nguồn tài liệu tham
khảo
7. Giáo trình Máy Radio- Tổng cục dạy nghề
8. Máy RADIO đổi tần , NXB KHKT, Hà Nội
1973.
9. Giáo trình hàm thụ Máy RADIO- CASSETE
Ngày …. tháng …. năm 2013
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên
Trần Duy Khánh
TÊN BÀI: Bài 3: Mạch khuếch đại trung tần.
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đúng vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mạch khuếch đại trung
tần.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại trung tần.

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương bài giảng.
- Giáo trình Radio.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 02h
Tên chương:
Thực hiện ngày: tháng năm 2013
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài
học.
- Nhắc lại bài cũ,
định hướng học
sinh vào bài mới.
-Lắng nghe, định
hướng vào bài.
3 phút.
2 Giảng bài mới:
1 .Vị trí, chức
năng,nhiệm vụ của
mạch khuếch đại
trung tần:
- Vị trí và chức

năng:
- Nhiệm vụ của
mạch khuếch đại:
2. Sơ đồ mạch điện,
nguyên lý hoạt
động của mạch
khuếch đại trung
tần :
- Sơ đồ mạch điện,
tác dụng linh
kiện.
- Nguyên lý hoạt
động.
- Vấn đề lựa chọn
tần số trung tần.

- Trình bày vị trí và
chức năng của mạch
khuếch đại trung tần.
- Phân tích nhiệm vụ
của mạch khuếch đại
trung tần.
- Vẽ sơ đồ, phân tích
tác dụng của linh kiên.
- Phân tích nguyên lý
hoạt động của mạch.
- Đưa ra vấn đề lựa
chọn tần số trung tần.
- Lắng nghe và ghi
nhớ.

- Nghe và nhớ nhiệm
vụ của mạch khuếch
đại trung tần
- Quan sát lắng nghe
và vẽ hình
- Nghe và nhớ nguyên
lý hoạt động.
- Ghi nhớ vấn đề lựa
chọn tần số trung tần.
10 phút
5 phút
10 phút
10 phút
5 phút
- Mạch trung hoà
3. Một số mạch
khuếch đại trung
tần :
- Mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng đơn.
- Mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng ghép.
- Mạch khuếch đại
trung tần dùng
Transistor.
- Mạch khuếch đại
trung tần dùng linh
kiện tích hợp

- Phân loại mạch bão
hòa.
- Phân tích mạch mạch
khuếch đại trung tần
tải khung cộng hưởng
đơn, mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng ghép,
mạch khuếch đại trung
tần dùng Transistor,
- Giảng giải về tác
dụng của các linh kiện
quan trọng trong các
mạch
- Vẽ sơ đồ và phân tích
nguyên lý hoạt động
của các mạch.
- Pháp vấn: So sánh các
ưu điểm cơ bản của các
mạch với nhau?
- Nhớ phân tích về
mạch bão hòa.
- Ghi nhớ phân tích
mạch mạch khuếch
đại trung tần tải
khung cộng hưởng
đơn, mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng ghép,
mạch khuếch đại

trung tần dùng
Transistor,
- Lắng nghe và nhớ.
- Quan sát lắng nghe
và vẽ hình.
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
5 phút
10 phút
5 phút
10 phút
10 phút
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài:
Tổng kết bài học - Nhấn mạnh những
điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học.
- Lắng nghe, nghi nhớ 3 phút
4 Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các nội dung
chính của bài.
- Tự nghiên cứu thêm
tài liệu ngoài.
Lắng nghe, và ghi nhớ 2phút
Nguồn tài liệu tham
khảo
10.Giáo trình Máy Radio- Tổng cục dạy nghề
11.Máy RADIO đổi tần , NXB KHKT, Hà Nội
1973.

12.Giáo trình hàm thụ Máy RADIO- CASSETE
Ngày …. tháng …. năm 2013
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên
Trần Duy Khánh
TÊN BÀI: Bài 3: Mạch khuếch đại trung tần (Tiếp).
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đúng vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mạch khuếch đại trung
tần.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại trung tần.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương bài giảng.
- Giáo trình Radio.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 01h
Tên chương:
Thực hiện ngày: tháng năm 2013
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài
học.
- Nhắc lại bài cũ,
định hướng học
sinh vào bài mới.
-Lắng nghe, định
hướng vào bài.

3 phút.
2 Giảng bài mới:
3. Một số mạch
khuếch đại trung
tần :
- Mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng đơn.
- Mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng ghép.
- Mạch khuếch đại
trung tần dùng
Transistor.
- Mạch khuếch đại
trung tần dùng linh
kiện tích hợp
4. Hiện tượng,
nguyên nhân hư hỏng
và phương pháp sửa
- Phân tích mạch mạch
khuếch đại trung tần
tải khung cộng hưởng
đơn, mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng ghép,
mạch khuếch đại trung
tần dùng Transistor,
- Giảng giải về tác
dụng của các linh kiện

quan trọng trong các
mạch
- Vẽ sơ đồ và phân tích
nguyên lý hoạt động
của các mạch.
- Pháp vấn: So sánh các
ưu điểm cơ bản của các
mạch với nhau?
- Ghi nhớ phân tích
mạch mạch khuếch
đại trung tần tải
khung cộng hưởng
đơn, mạch khuếch đại
trung tần tải khung
cộng hưởng ghép,
mạch khuếch đại
trung tần dùng
Transistor,
- Lắng nghe và nhớ.
- Quan sát lắng nghe
và vẽ hình.
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
10 phút
5 phút
5 phút
10 phút
chữa mạch khuếch
đại trung tần:
- Hiện tượng:

- Nguyên nhân:
- Phương pháp sửa
chữa:
- Trình bày và phân
tích các hiện tượng,
nguyên nhân và hướng
khắc phục
- Quan sát, lắng nghe
và ghi nhớ.
5 phút
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài:
Tổng kết bài học - Nhấn mạnh những
điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học.
- Lắng nghe, nghi nhớ 3 phút
4 Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các nội dung
chính của bài.
- Tự nghiên cứu thêm
tài liệu ngoài.
Lắng nghe, và ghi nhớ 2phút
Nguồn tài liệu tham
khảo
13.Giáo trình Máy Radio- Tổng cục dạy nghề
14.Máy RADIO đổi tần , NXB KHKT, Hà Nội
1973.
15.Giáo trình hàm thụ Máy RADIO- CASSETE
Ngày …. tháng …. năm 2013

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên
Trần Duy Khánh
TÊN BÀI: Bài4 : Mạch tách sóng AM và AGC
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đúng chức năng, nhiệm vụ mạch tách sóng AM và AGC.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch tách sóng AM và AGC.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương bài giảng.
- Giáo trình Radio.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài
học.
- Nhắc lại bài cũ,
định hướng học
sinh vào bài mới.
-Lắng nghe, định
hướng vào bài.
3 phút.
GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 03h
Tên chương:

Thực hiện ngày: tháng năm 2013
2 Giảng bài mới:
1. Vị trí, chức năng,
nhiệm vụ của mạch
tách sóng AM và
AGC:
- Vị trí và chức năng
- Nhiệm vụ của mạch
2.Sơ đồ, nguyên lý
hoạt động của mạch
tách sóng AM và
AGC:
- Sơ đồ mạch điện, tác
dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt
động
3.Các kiểu mạch tách
sóng AM và AGC
thông dụng :
- Mạch tách sóng AM
và AGC dùng điốt.
- Phân tích vị trí và
chức năng của mạch
tách sóng AM và AGC
- Giảng giải về nhiệm
vụ của của mạch tách
sóng AM và AGC.
- Vẽ sơ đồ và phân tích
tác dụng của linh kiện
trong mạch

- Phân tích nguyên lý
hoạt động của 2 mạch
tách sóng.
- Pháp vấn: So sánh các
ưu điểm cơ bản của các
mạch với nhau?
- Trình bày mạch tách
sóng AM và AGC
dùng điôt.
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Quan sát và ghi nhớ
về nhiệm vụ của của
mạch tách sóng AM
và AGC.
- Quan sát lắng nghe
và vẽ hình.
- Nghe và nhớ nguyên
lý hoạt động của 2
mạch tách sóng
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, lắng nghe
và ghi nhớ.
10 phút
10 phút
15 phút
15 phút
10 phút
15 phút

- Mạch tách sóng AM
và AGC dùng IC.
4.Hiện tượng, nguyên
nhân hư hỏng và
phương pháp sửa
chữa mạch tách sóng
AM và AGC :
- Hiện tượng và
nguyên nhân hư hỏng:
- Phương pháp sửa
chữa mạch tách sóng:
- Phân tích mạch tách
sóng AM và AGC
dùng IC.
- Pháp vấn:So sánh ưu
nhược điểm của mạch
tách sóng dùng IC với
điôt?
-Phân tích hiện tượng
và nguyên nhân hư
hỏng của mạch tách
sóng.
- Trình bày phương
pháp sửa chữa mạch
tách sóng.
- Nghe và nhớ mạch
tách sóng AM và
AGC dùng IC.
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.

- Ghi nhớ hiện tượng
và nguyên nhân hư
hỏng của mạch tách
sóng
- Nghe và nhớ.
10 phút
10 phút
15 phút
15 phút
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài:
Tổng kết bài học - Nhấn mạnh những
điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học.
- Lắng nghe, nghi nhớ 3 phút
4 Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các nội dung
chính của bài.
- Tự nghiên cứu thêm
tài liệu ngoài.
Lắng nghe, và ghi nhớ 2phút
Nguồn tài liệu tham
khảo
16.Giáo trình Máy Radio- Tổng cục dạy nghề
17.Máy RADIO đổi tần , NXB KHKT, Hà Nội
1973.
18.Giáo trình hàm thụ Máy RADIO- CASSETE
Ngày …. tháng …. năm 2013
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên

Trần Duy Khánh
GIÁO ÁN SỐ: 07 Thời gian thực hiện: 01h
Tên chương:
Thực hiện ngày: tháng năm 2013
TÊN BÀI: Bài 5: Mạch tách sóng FM
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đúng chức năng, nhiệm vụ mạch tách sóng FM.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch tách sóng FM.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương bài giảng.
- Giáo trình Radio.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài
học.
- Nhắc lại bài cũ,
định hướng học
sinh vào bài mới.
-Lắng nghe, định
hướng vào bài.
3 phút.

2 Giảng bài mới:
1. Vị trí, chức
năng,nhiệm vụ của
mạch tách sóng FM :
- Vị trí và chức năng
- Nhiệm vụ của mạch
2. Sơ đồ mạch điện,
nguyên lý hoạt động
- Phân tích vị trí và
chức năng của mạch
tách sóng FM
- Giảng giải về nhiệm
vụ của của mạch tách
sóng FM
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- Quan sát và ghi nhớ
về nhiệm vụ của của
mạch tách sóng AM
và AGC.
10 phút
10 phút
của mạch tách sóng
FM:
- Sơ đồ mạch điện, tác
dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt
động
- Vẽ sơ đồ và phân tích
tác dụng của linh kiện

trong mạch
- Phân tích nguyên lý
hoạt động của mạch
tách sóng.
- Pháp vấn: So sánh các
ưu điểm cơ bản của các
mạch với nhau?
- Quan sát lắng nghe
và vẽ hình.
- Nghe và nhớ nguyên
lý hoạt động của 2
mạch tách sóng
- Lắng nghe suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
5 phút
5 phút
5 phút
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài:
Tổng kết bài học - Nhấn mạnh những
điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học.
- Lắng nghe, nghi nhớ 3 phút
4 Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các nội dung
chính của bài.
- Tự nghiên cứu thêm
tài liệu ngoài.
Lắng nghe, và ghi nhớ 2phút

Nguồn tài liệu tham
khảo
19.Giáo trình Máy Radio- Tổng cục dạy nghề
20.Máy RADIO đổi tần , NXB KHKT, Hà Nội
1973.

×