Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu Giáo án lý thuyết môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.61 KB, 7 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy:Cơ sở công nghệ chế tạo máy Lớp dạy:
Tên bài giảng:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT KIM LOẠI
Giáo án số: Số tiết giảng:
Phòng học: Ngày dạy:
A.CHUẨN BỊ:
1.Mục tiêu dạy học : Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
-Phân biệt được các bề mặt thường gặp trong chi tiết máy thường gặp.
-Trình bày được các chuyển động tạo hình chính trong cắt kim loại.
-Phân biệt các chuyển động trong máy phay,tiện,bào,xọc,…
-Trình bày các phương pháp tạo hình bề mặt chi tiết.
-Giải thích được công thức tính vận tốc cắt và các đại lượng trong công thức đó.
2.Vật liệu,dụng cụ,phương tiện dạy học:
Phấn,bảng,thước,mirco,khăn lau bảng,giáo trình Cơ sở công nghệ chế tạo máy(Khoa Cơ khí chế tạo
máy-Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM).
B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: ( 2 phút)
-Điểm danh:Sinh viên ghi ra một tờ giấy nhỏ ghi những thông tin(MSSV,Lớp) cuối giờ nộp lại cho
giáo viên.
2.Ôn bài cũ:(4 phút)
a.Phương pháp kiểm tra:đàm thoại
b.Dự kiến số sinh viên trả lời :2 sinh viên
c.Câu hỏi kiểm tra:
-Định nghĩa quá trình sản xuất ?Từ đó nêu quá trình công nghệ là gì?
ĐÁP ÁN:Quá trình sản xuất là quá trình con người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để
biến nó thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích con người.Còn quá trình công nghệ là một phần của quá
trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước,tính chất lý hóa của bản thân chi tiết và vị
trí tương quan giữa các chi tiết trong sản phẩm.
-Cho biết nguyên công là gì?Thế nào là bước ?


ĐÁP ÁN :Nguyên công là một phần của quá trình công nghệ,được hoàn thành liên tục,tại chỗ
làm việc.Bước là một phần của nguyên công đặc trưng bởi :cùng chế độ cắt,sử dụng cùng một loại
dung cụ,gia công trên một bề mặt hoặc nhiều bề mặt cùng lúc.
Nhận xét nhanh các câu trả lời của sinh viên.
3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài mới :(1 phút)
Ngày nay,có rất nhiều phương pháp để gia công kim loại :đúc,rèn,dập,hàn,……tuy nhiên các phương
pháp này thường cơ bản là tạo phôi hoặc các bán thành phẩm thường có độ chính xác và độ bóng
không cao.Do đó,để nâng cao độ bóng và đô chính xác của các chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật thì phải
tiến hành gia công bằng cắt kim loại.Bài học sau đây sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những hình dung,khái
niệm ban đầu vể gia công cắt kim loại.
b.Tiến trình giảng bày mới :
Thời
Nội dung
Hoạt động
Ghi chú
Của giáo viên Của sinh viên
4 phút
1 phút
7 phút
2.1.Các bề mặt thường gặp
trong chi tiết máy :
-Dạng bề mặt tròn xoay,mặt
trụ,côn,…
-Dạng mặt phẳng hoặc profin
tạo nên bời các mặt phẳng
-Dạng mặt đặc biệt
2.2.Khái niệm các chuyển
động tạo hình :
-Định nghĩa chuyển động tạo

hình (Bao gồm mọi chuyển
động tương đối giữa dao và
phôi trực tiếp tạo ra bề mặt gia
công)
2.2.1.Chuyển động cắt chính
và vận tốc cắt :
-Định nghĩa chuyển động cắt
chính(Là chuyển động cơ bản
tạo ra phoi cắt,chuyển động
-Liệt kê các dạng bề
mặt,viết lên bảng.
-Vẽ hình minh
họa(mỗi dạng bề mặt
vẽ 2 hình minh họa)
-Yêu cầu và hướng
dẫn sinh viên vẽ vào
tập.
-Đặt câu hỏi cho học
sinh :Các em hãy lấy
ví dụ ngoải thực tế
những vật có bề mặt
như vậy ?
-Ghi nhận câu trả
lời,dánh giá câu trả
lời.
-Trình bày định
nghĩa,ghi ý chính lên
bảng
-Trình bày định
nghĩa,cho ví dụ cụ thể

trong máy phay.
-Lắng nghe lời giảng
-Vẽ hình minh họa
vào tập
-Nhớ lại những vật có
bề mặt như vậy ngoài
thực tế từ đó đưa ra
câu trả lời.
-Lắng nghe lời giảng
-Chép định nghĩa vào
tập
-Lắng nghe,chép định
nghĩa vào tập.
-Trình bày
trực
quan,thuyết
trình
-Thuyết
trình,đàm
thoại
-Thuyết
trình,đàm
thoại
7 phút
tiêu hao năng lượng nhiều
nhất)
-Định nghĩa số vòng quay n
(máy tiện,phay, ) và hành trình
kép(bào,xọc,…)
-Định nghĩa vận tốc cắt v (Là

lượng dịch chuyển tương đối
giữa lưỡi cắt và chi tiết gia
công )
-Trình bày công thức tính vận
tốc cắt :
v= (m/ph)
2.2.2.Chuyển động chạy dao
và lượng chạy dao :
-Định nghĩa chuyển động chạy
dao(là chuyển động cần thiết
để tiếp tục tạo ra phoi)
-Trình bày các đặc trưng của
chuyển động chạy dao :
+Lượng chạy dao
vòng(mm/vòng)(khi trên máy
tiện)
+Lượng chạy dao
phút(mm/ph)(khi trên máy
phay)
+Lượng chạy dao
răng(mm/răng)(khi gia công
bánh răng)
-Gọi 1 học sinh
hỏi :Em hãy xác định
chuyển động cắt
chính trong máy
tiện ?
-Trình bày định nghĩa
-Ghi công thức lên
bảng,giải thích các kí

hiệu có trong công
thức và thứ nguyên
của công thức.
-Trình bày định
nghĩa,cho ví dụ cụ thể
trong máy phay
-Gọi 1 học sinh
hỏi :Em hãy xác định
chuyển động chạy dao
trong máy tiện ?
-Định nghĩa các đặc
trưng của chuyển
động chạy dao
-Chú ý về các thứ
nguyên của từng đặc
trưng để tránh nhầm
lẩn với nhau
-Tập trung suy nghĩ
câu hỏi
-Trả lời đáp án
-Lắng nghe,chép định
nghĩa vào tập
-Tập trung tư duy để
nắm rõ và vững công
thức
-Ghi lại công thức và
các kí hiệu
-Tập trung lắng
nghe,chép định nghĩa
vào tập

-Tập trung tư duy suy
nghĩ câu hỏi
-Trả lời
-Tập trung nghe giảng
-Ghi lại những ý
chính
-Diễn giải
-Thuyết
trình,diễn giãi
-Đàm thoại
5 phút
6 phút
+Lượng chạy dao khi
bào,xọc(mm/htk)
2.2.3.Chuyển động phụ và
chiều sâu cắt :
-Định nghĩa chuyển động
phụ(bao gồm các chuyển động
khác như :đưa dao vào,lùi dao
ra,chạy dao về cắt lần thứ hai )
-Định nghĩa chiều sâu cắt
t(mm)
-Trình bày công thức tính
chiều sâu cắt t khi tiện :
T=(D-d)/2(mm)
D :Đường kính chi tiết trước
khi gia công(mm)
d :Đường kính chi tiết sau khi
gia công(mm)
2.2.4.Các phương pháp tạo

hình bề mặt chi tiết : có 4
phương pháp :
-Định nghĩa phương pháp định
hình(hình dáng lưỡi cắt phải
giống hình dáng chi tiết gia
công)
-Định nghĩa phương pháp chép
hình(Cần phải tạo ‘các đường’
phải có dạng đồng dạng với
hình dáng chi tiết cần gia công)
-Định nghĩa phương pháp gia
công theo vết(Bề mặt tạp hình
là vết chuyển động tương đối
-Trình bày định nghĩa
chuyển động phụ
-Trình bày định nghĩa
chiều sâu cắt và công
thức
-Chú thích rõ các thứ
nguyên trong công
thức
-Trình bày rõ về các
phương pháp
-Giải thích sự khác
nhau giũa các phương
pháp
-Lấy hình minh họa
cho sinh viên nắm rõ
-Nêu một số ví dụ cụ
thể về việc sử dụng

những phương pháp
-Lắng nghe
-Tập trung tư duy để
nắm rõ công thức
-Ghi lại ý chính
-Tập trung nghe rõ
-Chú ý quan sát hình
vẽ tứ đó tư duy để
thấy sự khác nhau
giữa các phương pháp
-Tập trung để nắm
vững
-Thuyết trình
-Diễn giải
-Thuyết trình
-Diễn giải
của lưỡi cắt với bề mặt chi tiết
gia công)
-Định nghĩa phương pháp bao
hình(Hình dáng bề mặt tạo
thành sẽ là bề mặt bị bao của
họ profin dụng cu khi chúng
chuyển động bao hình với
nhau)
này khi gia công
-Hỏi 1 em học
sinh :Em hãy cho biết
gia công bánh răng co
thể dùng phương
pháp nào ?(phương

pháp theo vết và
phương pháp bao
hình)
-Tập trung suy nghĩ
liên hệ thực tế
-Đưa ra câu trả lời
-Đàm thoại
c.Kiểm tra :(3 phút)Gọi 1 sinh viên trả lời câu hỏi :Xác định các chuyển động tao hình
trong máy bào ?(ĐÁP ÁN :Chuyển động cắt chính là chuyển động tịnh tiến khứ hồi của dao,chuyển
động chạy dao là chuyểsn động dịch chuyển của bàn máy mang chi tiết sau 1 hành trình kép)
4.Củng cố bài :(4 phút)Hệ thống lại tất cả kiến thức đã học:
-Các bề mặt thường gặp trong chi tiết máy
-Chuyển động cắt chính và vận tốc cắt,chú ý công thức tính vận tốc v
-Chuyển động chạy dao và các đặc trưng của chuyển động chạy dao
-Chuyển động phụ và chiều sâu cắt t,chú ý công thức tính chiều sâu cắt t
-Các phương pháp tạo hình bề mặt
-Ứng dụng kiến thức đã học trong thực tế :máy phay,tiện,bào,khoan,…
-Giải đáp những thắc mắc học sinh đặt ra

5.Giao bài : (1 phút)
Đọc tham khảo tài liệu về chuyển động máy tiện,máy phay,gia công bánh răng.Yêu cầu sinh viên xem
lại bài,nắm rõ và vững công thức ;xem lại các hình vẽ trong giáo trình.
A. RÚT KINH NGHIỆM: (GV tự nhận xét sau ca giảng: về thời gian, nội dung, phương pháp, tổ
chức chuẩn bị, …)
………………………………………………………………………………………
Ngày … tháng… năm……. Ngày … tháng… năm…….
TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

×