Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

bài giảng luật kinh doanh - luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.3 MB, 208 trang )

LUẬT KINH DOANH LUẬT KINH DOANH
( LUẬT KINH TẾ)( LUẬT KINH TẾ)
BÀI GIỚI THIỆUBÀI GIỚI THIỆU
 KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌCKHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC
 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌCMỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
 YÊU CẦU MÔN HỌCYÊU CẦU MÔN HỌC
 CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌCCẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC
KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN
HỌC:HỌC:
 Trình bày các quy định pháp luật về hoạt Trình bày các quy định pháp luật về hoạt
động mang tính tổ chức và quản lý hoạt động mang tính tổ chức và quản lý hoạt
động kinh doanh của các cơ quan nhà động kinh doanh của các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.nước có thẩm quyền.
 Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức
và quản lý các loại hình doanh nghiệp, và quản lý các loại hình doanh nghiệp,
hợp tác xã và hộ kinh doanh.hợp tác xã và hộ kinh doanh.
KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN
HỌC:HỌC:
 Các quy định về việc góp vốn trong doanh Các quy định về việc góp vốn trong doanh
nghiệp, các hình thức xử lý vốn của từng nghiệp, các hình thức xử lý vốn của từng
loại doanh nghiệploại doanh nghiệp
 Các quy định về cách thức tổ chức lại Các quy định về cách thức tổ chức lại
doanh nghiệp, hợp tác xã, và các quy định doanh nghiệp, hợp tác xã, và các quy định
về giải thể, phá sản nhằm chấm dứt đời về giải thể, phá sản nhằm chấm dứt đời
sống pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác sống pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác
xã xã
KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN
HỌC:HỌC:
 Trình bày các quy định pháp luật về thủ Trình bày các quy định pháp luật về thủ
tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với
doanh nghiệp, hợp tác xã. doanh nghiệp, hợp tác xã.


 Xác định các hình thức giao dịch thương Xác định các hình thức giao dịch thương
mại thông qua chế định hợp đồng và cách mại thông qua chế định hợp đồng và cách
thức giải quyết tranh chấp trong kinh thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh thương mại doanh thương mại
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Kiến thức: Kiến thức:
 Giúp người học hiểu biết đầy đủ về các Giúp người học hiểu biết đầy đủ về các
loại chủ thể kinh doanh và các hoạt động loại chủ thể kinh doanh và các hoạt động
kinh doanh.kinh doanh.
 Phân biệt những đặc điểm pháp lý và Phân biệt những đặc điểm pháp lý và
nhận diện được những ưu điểm và hạn nhận diện được những ưu điểm và hạn
chế của từng loại chủ thể kinh doanh chế của từng loại chủ thể kinh doanh
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Hiểu biết về cách thức góp vốn và xử lý Hiểu biết về cách thức góp vốn và xử lý
vốn trong hoạt động kinh doanh của từng vốn trong hoạt động kinh doanh của từng
loại chủ thể kinh doanhloại chủ thể kinh doanh
 Hiểu biết cách thức tiến hành các hoạt Hiểu biết cách thức tiến hành các hoạt
động thương mại hợp pháp và cách thức động thương mại hợp pháp và cách thức
giải quyết tranh chấp trong kinh doanh giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại theo quy định pháp luật thương mại theo quy định pháp luật
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Kỹ năng: Kỹ năng:
 Biết cách tổ chức quản lý hoạt động của Biết cách tổ chức quản lý hoạt động của
từng loại chủ thể kinh doanh phù hợp với từng loại chủ thể kinh doanh phù hợp với
quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu lợi quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu lợi
nhuậnnhuận
 Biết cách vận dụng các quy định pháp luật Biết cách vận dụng các quy định pháp luật
trong hoạt động thương mại và các quy trong hoạt động thương mại và các quy
định pháp luật về phá sản nhằm tránh định pháp luật về phá sản nhằm tránh
thiệt hại trong kinh doanhthiệt hại trong kinh doanh

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Thái độ:Thái độ:
 Có nhận thức và thái độ đúng đắn về tự Có nhận thức và thái độ đúng đắn về tự
do trong hoạt động thương mại của các do trong hoạt động thương mại của các
chủ thể kinh doanhchủ thể kinh doanh
 Có ý thức chấp hành tốt các quy định Có ý thức chấp hành tốt các quy định
pháp luật về kinh doanh nhằm bảo vệ pháp luật về kinh doanh nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích chung của người kinh quyền và lợi ích chung của người kinh
doanh, của Nhà nước và xã hội.doanh, của Nhà nước và xã hội.
BÀI GIỚI THIỆUBÀI GIỚI THIỆU
3. YÊU CẦU MÔN HỌC3. YÊU CẦU MÔN HỌC
Sinh viên cần phải được trang bị trước kiến thức Sinh viên cần phải được trang bị trước kiến thức
pháp luật cơ bản như: Pháp luật đại cương.pháp luật cơ bản như: Pháp luật đại cương.
Ngoài tài liệu học tập sinh viên phải luôn cập Ngoài tài liệu học tập sinh viên phải luôn cập
nhật Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp, nhật Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp,
Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã, Pháp lệnh Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã, Pháp lệnh
trọng tài thương mại.trọng tài thương mại.
BÀI GIỚI THIỆUBÀI GIỚI THIỆU
4. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC4. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC
Phần 1: Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh Những lý luận cơ bản về luật kinh
doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh
doanhdoanh
Phần 2: Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong pháp luật về hợp đồng trong
thương mạithương mại Pháp luật về phá sản Pháp luật về phá sản
doanhnghie65p và hợp tác xã doanhnghie65p và hợp tác xã pháp luật pháp luật
về giải quyết tranh chấp trong kinh doanhvề giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
BÀI GIỚI THIỆUBÀI GIỚI THIỆU
Phần 1: Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh Những lý luận cơ bản về luật kinh
doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh
doanh, gồm 6 bài:doanh, gồm 6 bài:

 Bài 1: Đại cương về luật kinh tế (luật kinh Bài 1: Đại cương về luật kinh tế (luật kinh
doanh)doanh)
 Bài 2: Những quy định chung về doanh Bài 2: Những quy định chung về doanh
nghiệpnghiệp
BÀI GIỚI THIỆUBÀI GIỚI THIỆU
 Bài 3: Công ty trách nhiệm hữu hạnBài 3: Công ty trách nhiệm hữu hạn
 Bài 4: Công ty cổ phầnBài 4: Công ty cổ phần
 Bài 5: Công ty hợp danh và Doanh nghiệp Bài 5: Công ty hợp danh và Doanh nghiệp
tư nhântư nhân
 Bài 6: Hộ kinh doanh và Hợp tác xãBài 6: Hộ kinh doanh và Hợp tác xã
BÀI GIỚI THIỆUBÀI GIỚI THIỆU
Phần 2: Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong pháp luật về hợp đồng trong
thương mạithương mại Pháp luật về phá sản doanh Pháp luật về phá sản doanh
nghiệp và hợp tác xãnghiệp và hợp tác xã pháp luật về giải pháp luật về giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh, gồm 3 quyết tranh chấp trong kinh doanh, gồm 3
bàibài
BÀI GIỚI THIỆUBÀI GIỚI THIỆU
 Bài 7: Pháp luật về Hợp đồng trong Bài 7: Pháp luật về Hợp đồng trong
thương mạithương mại
 Bài 8: Phá sản doanh nghiệp và Hợp tác Bài 8: Phá sản doanh nghiệp và Hợp tác
xãxã
 Bài 9:Pháp luật về giải quyết tranh chấp Bài 9:Pháp luật về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh. trong kinh doanh.
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH
DOANHDOANH
(LUẬT KINH TẾ)(LUẬT KINH TẾ)
1. Khái niệm luật kinh doanh1. Khái niệm luật kinh doanh
2. Đối tượng và phương pháp điều 2. Đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của luật kinh doanhchỉnh của luật kinh doanh
3. Chủ thể của luật kinh doanh3. Chủ thể của luật kinh doanh

4. Vai trò, vị trí của luật kinh doanh4. Vai trò, vị trí của luật kinh doanh
5. Nguồn của luật kinh doanh5. Nguồn của luật kinh doanh
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH
DOANHDOANH
(LUẬT KINH TẾ)(LUẬT KINH TẾ)
1. Khái niệm luật kinh doanh:1. Khái niệm luật kinh doanh:

là ngành luật trong hệ thống pháp luật là ngành luật trong hệ thống pháp luật
Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm
pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức
và quản lý của các cơ quan quản lý nhà và quản lý của các cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền và trong quá trình sản nước có thẩm quyền và trong quá trình sản
xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh với nhau.doanh với nhau.
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH
DOANHDOANH
(LUẬT KINH TẾ)(LUẬT KINH TẾ)
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của
luật kinh doanhluật kinh doanh
Đối tượng điều chỉnh:Đối tượng điều chỉnh:
 Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước có Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh
doanhdoanh
 Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh
doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
 Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ các đơn Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ các đơn
vịvị
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH
DOANHDOANH

(LUẬT KINH TẾ)(LUẬT KINH TẾ)
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của
luật kinh doanhluật kinh doanh
Phương pháp điều chỉnh:Phương pháp điều chỉnh:
 Phương pháp mệnh lệnhPhương pháp mệnh lệnh
 Phương pháp thỏa thuận bình đẳngPhương pháp thỏa thuận bình đẳng
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH
DOANHDOANH
(LUẬT KINH TẾ)(LUẬT KINH TẾ)
3. Chủ thể của luật kinh doanh:3. Chủ thể của luật kinh doanh:
là những cá nhân và tổ chức có đủ là những cá nhân và tổ chức có đủ
điều kiện luật định để tham gia vào điều kiện luật định để tham gia vào
quan hệ kinh doanh, bao gồm:quan hệ kinh doanh, bao gồm:
Cá nhânCá nhân
Tổ chứcTổ chức gồm: Pháp nhân, Tổ chức không là gồm: Pháp nhân, Tổ chức không là
pháp nhân (hộ gia đình kinh doanh)pháp nhân (hộ gia đình kinh doanh)
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH
DOANHDOANH
(LUẬT KINH TẾ)(LUẬT KINH TẾ)
4. Vai trò, vị trí của luật kinh tế:4. Vai trò, vị trí của luật kinh tế:
 Cụ thể hoá đường lối của ĐảngCụ thể hoá đường lối của Đảng
 Tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh Tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh
doanh doanh
 Xác định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh Xác định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh
doanhdoanh
 Điều chỉnh và giải quyết các tranh chấp trong Điều chỉnh và giải quyết các tranh chấp trong
kinh doanh kinh doanh
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH
DOANHDOANH
(LUẬT KINH TẾ)(LUẬT KINH TẾ)

5. Nguồn của luật kinh doanh:5. Nguồn của luật kinh doanh:
 Hiến phápHiến pháp
 Luật, Bộ luậtLuật, Bộ luật
 Nghị quyết của quốc hội về kinh tếNghị quyết của quốc hội về kinh tế
 Pháp lệnhPháp lệnh
 Nghị quyết, Nghị định của Chính phủNghị quyết, Nghị định của Chính phủ
 Các văn bản Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Các văn bản Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng
chính phủ, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của chính phủ, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của
Bộ và cơ quan ngang Bộ…Bộ và cơ quan ngang Bộ…
BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ
DOANH NGHIỆPDOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và phân loại doanh 1. Khái niệm và phân loại doanh
nghiệpnghiệp
2. Thành lập, tổ chức lại và giải thể 2. Thành lập, tổ chức lại và giải thể
doanh nghiệpdoanh nghiệp
3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
VỀ DOANH NGHIỆPVỀ DOANH NGHIỆP
1. 1. Khái niệm và phân loại doanh Khái niệm và phân loại doanh
nghiệpnghiệp
 Khái niệm về doanh nghiệp:Khái niệm về doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo qui định của được đăng ký kinh doanh theo qui định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh động kinh doanh
BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
VỀ DOANH NGHIỆPVỀ DOANH NGHIỆP
1. 1. Khái niệm và phân loại doanh Khái niệm và phân loại doanh
nghiệpnghiệp

Phân loại doanh nghiệp từ các căn cứ :Phân loại doanh nghiệp từ các căn cứ :
 Căn cứ vào tính trách nhiệm của chủ sở hữu đối Căn cứ vào tính trách nhiệm của chủ sở hữu đối
với các khoản nợ của doanh nghiệp với các khoản nợ của doanh nghiệp
 Căn cứ vào hình thức và mức độ góp vốn của Căn cứ vào hình thức và mức độ góp vốn của
chủ sỡ hữuchủ sỡ hữu
 Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt
động (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp động (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp

×