Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

LUẬN VĂN QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CƠNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TỐI ƯU HỐ LƯỢNG ĐẶT HÀNG CHO
CƠNG TY BÁNH PÍA TÂN H VIÊN
BẰNG MƠ HÌNH TỒN KHO VMI KẾT HỢP
VỚI THUẬT TỐN DI TRUYỀN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

ThS. Huỳnh Tấn Phong

Vương Thị Ái Ngọc (MSSV: B1805149)
Nguyễn Thị Thùy Trang (MSSV: B1805178)

Ngành: Quản Lý Cơng Nghiệp – Khóa 44

Tháng 05/2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CƠNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


TỐI ƯU HỐ LƯỢNG ĐẶT HÀNG CHO
CƠNG TY BÁNH PÍA TÂN H VIÊN
BẰNG MƠ HÌNH TỒN KHO VMI KẾT HỢP
VỚI THUẬT TỐN DI TRUYỀN

Thành viên Hội đồng:
TS. <Tên thành viên thứ 1 của Hội đồng>
ThS. <Tên thành viên thứ 2 của Hội đồng>
ThS. <Tên thành viên thứ 3 của Hội đồng>

Luận văn được bảo vệ tại:
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Bộ môn Quản Lý Công Nghiệp,
Khoa Công Nghệ,
Trường Đại học Cần Thơ vào ngày: 27/05/2022


LỜI CẢM ƠN
Quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất trong
quãng đời mỗi sinh viên. Luận văn tốt nghiệp là tiền đề nhằm trang bị cho chúng em
những kỹ năng nghiên cứu, những kiến thức quý báu trước khi lập nghiệp.
Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Công Nghệ.
Đặc biệt là các Thầy, Cô trong bộ môn Quản lý cơng nghiệp đã tận tình chỉ dạy và
trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng
đường, làm nền tảng cho em có thể hồn thành được bài luận văn này.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy Huỳnh Tấn Phong đã tận tình giúp đỡ, định
hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học. Đó là những góp ý hết sức q báu
khơng chỉ trong q trình thực hiện luận văn này mà còn là hành trang tiếp bước cho
em trong quá trình học tập và lập nghiệp sau này.
Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người luôn sẵn
sàng sẻ chia và giúp đỡ trong học tập và cuộc sống. Mong rằng, chúng ta sẽ mãi mãi

gắn bó với nhau.
“Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng mọi người.”

Cần Thơ, ngày 16 tháng 05 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thuỳ Trang
Vương Thị Ái Ngọc


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Luận văn được thực hiện bởi:
1. Họ tên SV: Vương Thị Ái Ngọc

Lớp: TN1883A1

2. Họ tên SV: Nguyễn Thị Thùy Trang

Lớp: TN1883A3

Đề tài:

“TỐI ƯU HOÁ LƯỢNG ĐẶT HÀNG CHO

CƠNG TY BÁNH PÍA TÂN H VIÊN BẰNG

MƠ HÌNH TỒN KHO VMI KẾT HỢP VỚI
THUẬT TOÁN DI TRUYỀN”
Luận văn đã nộp và báo cáo tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn tốt nghiệp
Đại học ngành Quản Lý Công Nghiệp, Bộ môn Quản Lý Công Nghiệp vào
ngày 27 tháng 05 năm 2022. (Quyết định thành lập Hội đồng số: /QĐCN ngày tháng năm 2021 của Trưởng Khoa Công Nghệ)
Kết quả đánh giá: ........................
Chữ ký của các thành viên Hội đồng:
Thành viên hội đồng 1: ........................

Ký tên: ........................

Thành viên hội đồng 2: ........................

Ký tên: ........................

Thành viên hội đồng 3: ........................

Ký tên: ........................


TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu này viết về vấn đề “Tối ưu hố lượng đặt hàng cho cơng ty
Bánh Pía Tân H Viên bằng mơ hình tồn kho VMI kết hợp với thuật toán di truyền”
với mục tiêu là xây dựng mơ hình VMI trong chuỗi cung ứng ngun liệu làm bánh
pía truyền thống. Dựa trên thuật tốn GA, thiết lập thông số và chạy bằng phần mềm
Matlab, xác định được chi phí phạt và giới hạn tồn kho tối đa để tìm ra sự ảnh hưởng
đến tổng chi phí, sau đó sử dụng phân tích độ nhạy để chỉ ra giải pháp tối ưu mà phần
mềm chạy ra là hợp lí.
Để đạt được mục tiêu đề ra, việc đầu tiên là lược khảo các tài liệu, bài báo liên

quan đến đề tài. Sau đó, xây dựng số liệu mơ hình VMI để giảm thiểu các chi phí và
chọn ra loại xe có tải trọng và chi phí vận tải phù hợp. Tiếp đến, tìm ra phương pháp
thích hợp nhất đó là sử dụng phần mềm Matlab dựa trên thuật tốn GA. Thiết lập các
thơng số, dịng lệnh, tiến hành chạy phần mềm Matlab để tìm ra chi phí tối ưu. Cuối
cùng, đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn và giảm tổng chi phí
trong chuỗi cung ứng. Kết quả của nghiên cứu này là xây dựng được mơ hình VMI
phù hợp cho cơng ty bánh Pía Tân H Viên và tìm ra được chi phí tối ưu nhất. Ngồi
ra, đề tài cịn đề xuất những kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế trong quá trình
làm đề tài và hướng đến mở rộng đề tài.


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... iii
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU..........................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung ...........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................3
1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN..................................................................................3
1.4 PHẠM VI THỰC HIỆN ...........................................................................................4
1.5 NỘI DUNG CHÍNH ...............................................................................................4
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................................5

CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ VMI VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ........................8
3.1 GIỚI THIỆU VỀ VMI ...........................................................................................8
3.1.1 Giới thiệu về VMI ......................................................................................8
3.1.2 Các dạng VMI hiện nay .............................................................................9
3.1.3 Lợi ích của việc áp dụng VMI ...................................................................9
3.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH VMI................................................................................10
3.2.1 Mục lục .....................................................................................................12
3.3.2 Thơng số ...................................................................................................12
3.2.3 Các biến quyết định ..................................................................................12
3.2.4 Các biến trung gian ..................................................................................12
3.2.5 Cơng thức tính các chi phí .......................................................................13
3.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ...............................................................................15
3.3.1 Thuật tốn GA ..........................................................................................15
3.3.2 Xây dựng mơ hình Matlab .......................................................................18
CHƯƠNG IV: TRIỂN KHAI MƠ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................20
4.1 SỐ LIỆU MƠ HÌNH .............................................................................................20
4.2 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY ........................................................................................26
4.2.1 Chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà cung cấp (h_vi) ................................26
4.2.2 Chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà sản xuất (H_i) ...................................29
4.2.3 Nhu cầu (D_i) ...........................................................................................32
4.2.4 Chi phí phạt (p_i) .....................................................................................35
4.2.5 Giới hạn trên của tồn kho tại nhà sản xuất (U_i) .....................................39
4.3 TỐI ƯU HỐ TỒN BỘ CHUỖI CUNG ỨNG .........................................................42
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................43
5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................43


5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................43
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Thơng số tính tci ......................................................................................18
Bảng 3.2 Các thông số của GA ...............................................................................19
Bảng 4.1 Số liệu mô hình ........................................................................................21
Bảng 4.2 Hiệu suất xe của 11 kết quả tối ưu .........................................................25
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của chi phí tồn kho đơn vị của nhà cung cấp đến các giải
pháp tốt nhất và tổng chi phí trung bình trong kỳ ..............................................27
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà sản xuất đối với tần
suất bổ sung đơn hàng và tổng chi phí trung bình mỗi kỳ ..................................30
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của nhu cầu đối với tần suất bổ sung đơn hàng và tổng chi
phí trung bình mỗi kỳ .............................................................................................33
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của chi phí phạt đối với các giải pháp tốt nhất và tổng chi
phí trung bình mỗi trường hợp ..............................................................................35
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của mức giới hạn trên đối với các giải pháp tốt nhất và tổng
chi phí trung bình mỗi trường hợp ........................................................................40

i


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ giải thuật di truyền GA ................................................................17
Hình 4.1 Biểu đồ cột thời gian chu kỳ sản xuất của nhà sản xuất ......................23
Hình 4.2 Biểu đồ đường các chi phí thành phần của chu kỳ sản xuất ...............24
Hình 4.3 Ảnh hưởng chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà cung cấp đến khối lượng
vận chuyển ...............................................................................................................28
Hình 4.4 Ảnh hưởng chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà cung cấp đến các chi phí
thành phần ...............................................................................................................29
Hình 4.5 Ảnh hưởng của chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà nhà sản xuất đối với

số lượng vận chuyển ................................................................................................31
Hình 4.6 Ảnh hưởng chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà sản xuất đến các chi phí
thành phần ...............................................................................................................32
Hình 4.7 Ảnh hưởng của nhu cầu đến khối lượng vận chuyển ...........................33
Hình 4.8 Ảnh hưởng của nhu cầu đến các chi phí thành phần ...........................35
Hình 4.9 Ảnh hưởng của chi phí phạt đối với số lượng vận tải của nhà cung cấp
1 ................................................................................................................................ 36
Hình 4.10 Ảnh hưởng của chi phí phạt đối với số lượng vận tải của nhà cung cấp
2 .................................................................................................................................37
Hình 4.11 Ảnh hưởng của chi phí phạt đối với số lượng vận tải của nhà cung cấp
3 .................................................................................................................................37
Hình 4.12 Ảnh hưởng của chi phí phạt đối với số lượng vận tải của nhà cung cấp
4 .................................................................................................................................38
Hình 4.13 Ảnh hưởng của chi phí phạt đối với số lượng vận tải của nhà cung cấp
5 .................................................................................................................................38
Hình 4.14 Ảnh hưởng của chi phí phạt đến các chi phí thành phần ..................39
Hình 4.15 Ảnh hưởng của mức giới hạn trên đến khối lượng vận tải................41
Hình 4.16 Ảnh hưởng của mức giới hạn đến các chi phí thành phần ................41

ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2

Kí hiệu chữ viết tắt
SCM

VMI

Chữ viết đầy đủ
Supply Chain Management
Vendor Managed Inventory

3
4
5
6

GA
SC
CS
PO

Genetic Algorithm
Supply Chain
Consignment Stock
Purchase Order

Ý nghĩa
Quản lý chuỗi cung ứng
Quản lý tồn kho bởi nhà
cung cấp
Thuật toán di truyền
Chuỗi cung ứng
Kho ký gửi
Đơn đặt hàng


iii


Chương I: Giới thiệu

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề
Trong bối cảnh các Quốc gia không ngừng hội nhập và đặc biệt là giai đoạn
hồi phục kinh tế sau đại dịch Covid. Việc đương đầu với những biến động là yếu tố
sống còn đối với các doanh nghiệp để duy trì và phát triển. Năm 2021, đại dịch
COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu với những biến thể mới, cản trở đà phục
hồi của kinh tế thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng
nề của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong
vòng 30 năm qua. Do đó, để trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần thực hiện
chương trình phục hồi kinh tế bền vững, trong đó việc đi vào để phục hồi chuỗi cung
ứng cũng như khôi phục vấn đề sản xuất là một trong những vấn đề tất yếu của Thế
Giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) là một hệ
thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc
di chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản xuất đến người tiêu
dùng. Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động từ lập kế hoạch và quản
lý tất cả các hoạt động liên quan tới việc tìm nguồn hàng cung ứng, thu mua, vận
chuyển, đầu ra của sản phẩm. Quản lý hàng tồn kho đóng vai trị vô cùng quan trọng
trong chuỗi cung ứng. Chỉ khi quá trình này được quản lý hiệu quả mới có thể thúc
đẩy lợi nhuận và nâng cao khả năng đáp ứng của chuỗi cung ứng.
Giải quyết vấn đề tồn kho là một trong những vấn đề then chốt mà bất kì doanh

nghiệp nào cũng cần tìm ra chính sách để giảm thiểu chi phí tồn kho và tổng chi phí
hệ thống. VMI (Vendor managed inventory) hay hệ thống quản lý hàng tồn kho bởi
nhà cung cấp là hệ thống quản lý và tối ưu hóa chuỗi cung ứng, trong đó doanh nghiệp
theo dõi các dữ liệu về hàng hóa trong kho cũng như dữ liệu kinh doanh của nhà bán
lẻ để điều phối các đơn hàng, đồng thời lên kế hoạch tồn kho cho nhà bán lẻ nhằm

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

1


Chương I: Giới thiệu

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

bảo đảm sự tối ưu trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Mơ hình VMI sử dụng
các mơ hình kinh doanh hợp tác, trong đó người mua (nhà bán lẻ) cung cấp thông tin
cụ thể cho nhà cung sản phẩm. Nhà cung cấp chịu trách nhiệm duy trì mức tồn kho
theo hợp đồng VMI. Mơ hình tồn kho do nhà cung cấp quản lý – VMI (vendor
managed inventory), được áp dụng thành cơng ở nhiều tập đồn trên thế giới, điển
hình là mơ hình chia sẻ thơng tin giữa P&G và Walmart vào những năm 1980.
Walmart cho P&G chia sẻ vào hệ thống thông tin bán hàng của tất cả các sản phẩm
P&G cung cấp cho Wal-Mart. Thông tin được P&G thu thập hàng ngày từ tất cả các
cửa hàng của Wal-Mart, và P&G sử dụng những thông tin này để quản lý việc cung
cấp hàng bổ sung cho các cửa hàng của Wal-Mart. Thông qua hệ thống VMI, lượng
hàng đặt bổ sung cũng được xác định trước và do người cung cấp đề xuất. Theo
phương pháp này, người bán lẻ không còn chịu gánh nặng quản lý kho hàng, dự báo
nhu cầu cũng sẽ dễ dàng hơn, người cung cấp cũng nhìn thấy nhu cầu tiềm năng cho
từng mặt hàng trước khi mặt hàng được u cầu, khơng cịn đơn đặt hàng từ phía

người bán lẻ, lượng hàng lưu tại kho người bán lẻ được duy trì ở mức thấp nhất, và
việc thiếu hụt hàng trong cũng ít xảy ra. Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng mơ hình
VMI là rất cần thiết và hữu ích trong lĩnh vực quản lý cơng nghiệp. Nó sẽ giúp cho
các doanh nghiệp giảm chi phí đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cơng Ty Tân Huê Viên với lịch sử xây dựng và phát triển hơn 30 năm là công
ty chuyên kinh doanh và sản xuất bánh kẹo đặc sản Sóc Trăng, là một trong những
doanh nghiệp đi đầu trong việc bảo tồn truyền thống hương vị q hương. Các sản
phẩm chính của cơng ty bao gồm: Bánh Pía, Bánh Trung Thu, Lạp Xưởng, … cùng
sứ mệnh và phương chăm rõ ràng “Chinh phục bằng chất lượng”, cơng ty khơng
ngừng nâng cao máy móc thiết bị hiện đại nhằm phục vụ sản xuất, bên cạnh đó việc
quản lý chuỗi cung ứng. Với mong muốn giảm các loại chi phí như lưu kho, vận
chuyển, giảm thời gian giao hàng, bên cạnh đó là duy trì lợi ích song hành giữa nhà
cung cấp và nhà sản xuất. Dựa trên các đặc điểm và lợi ích của mơ hình quản lý tồn
kho do nhà cung cấp quản lý VMI đồng thời nhận thấy vấn đề đang gặp phải của công
ty trong việc quản lý tồn kho nguyên vật liệu. Nghiên cứu được xây dựng dựa trên 3
vấn đề chính: Đầu tiên, mơ hình VMI đề xuất được phát triển phù hợp với đặc điểm
chuỗi cung ứng sản xuất bánh Pía. Đặc điểm của chuỗi cung ứng sản xuất bánh Pía
như sau: giai đoạn đầu là giai đoạn có nhiều nhà cung cấp có thể là thương nhân hoặc
nhà sản xuất cung cấp nguyên vật liệu đến giai đoạn thứ hai là nhà sản xuất bánh Pía,

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

2


Chương I: Giới thiệu

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong


trong quá trình vận tải từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất có thể sử dụng phương tiện
vận tải là xe tải loại trung và xe tải loại nhỏ. Thứ hai, nhà sản xuất bánh Pía đặt một
giới hạn trên cho các nhà cung cấp về lượng tồn kho nguyên liệu thô được lưu trừ tại
nhà sản xuất, khi mức tồn kho nguyên liệu thô vượt quá giới hạn tối đa định trước,
nhà cung cấp phải chịu một chi phí phạt cho nhà sản xuất. Tuy nhiên giới hạn tối đa
và chi phí phạt khơng dễ được thiết lập phù hợp, khi giới hạn trên và chi phí phạt
khơng được thiết lập phù hợp điều này có thể sẽ ảnh hưởng xấu đến tổng chi phí của
tồn bộ chuỗi cung ứng. Thứ ba, chũi cung ứng của sản xuất bánh Pía bị chi phối
bởi giai đoạn thứ hai của chuỗi cung ứng đó là nhà sản xuất bánh Pía, mơ hình VMI
được xây dựng nhầm tối ưu tồn bộ chi phí mỗi kỳ của chuỗi cung ứng.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
- Xây dựng được mơ hình Quản lý tồn kho – Vender Managed Inventory (VMI)
cho chuỗi cung ứng sản xuất bánh Pía truyền thống.
- Áp dụng kết quả đạt được từ mơ hình, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất, kinh doanh của chuỗi cung ứng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu được chuỗi cung ứng từ nhà cung cấp nguyên vật liệu đến công ty
sản xuất bánh Pía Tân H Viên.
- Xây dựng mơ hình VMI cho chuỗi cung ứng nguyên vật liệu sản xuất bánh
Pía Tân H Viên.
- Tối ưu hóa được khối lượng bổ sung đơn hàng và lượng xe tải được sử dụng
từ đó tối thiểu tổng chi phí.
- Xem xét sự ảnh hưởng của các tham số lên khối lượng đơn hàng bổ sung và
tổng chỉ phí dựa trên phân tích độ nhạy.
1.3 Phương pháp thực hiện
- Tìm hiểu và lược khảo tài liệu liên quan đến VMI: các tạp chí khoa học,
internet và các bài luận văn về phương pháp này.
- Tìm hiểu chuỗi cung ứng nguyên vật liệu từ nhà cung cấp NVL đến cơng ty
sản xuất bánh Pía Tân H Viên.

- Xây dựng mơ hình tốn dựa trên mơ hình VMI và tìm lời giải tối ưu bằng phần
mềm Matlab dựa trên giải thuật di truyền GA.
- Phân tích kết quả đạt được.

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

3


Chương I: Giới thiệu

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

1.4 Phạm vi thực hiện
-

-

Đề tài tập trung xây dựng mơ hình VMI cho chuỗi cung ứng gồm 5 nhà cung
cấp nguyên vật liệu đó nhà sản xuất bánh Pía, giải mơ hình bằng phần mềm
Matlab.
Số liệu đầu vào dựa trên các thông số liên quan đến sản phẩm Bánh Pía của
Cơng ty Tân H Viên Sóc Trăng.

1.5 Nội dung chính







Chương I
Chương II
Chương III
Chương IV
Chương V

Giới thiệu
Lược khảo tài liệu
Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình
Triển khai mơ hình và phân tích kết quả
Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

4


Chương II:Lược khảo tài liệu

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

CHƯƠNG II

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường ngày càng khốc liệt, chuỗi cung ứng có vai
trị quan trọng đối với các doanh nghiệp. Có thể khẳng định, chuỗi cung ứng là một

trong các yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp so với đối thủ
cùng ngành, cùng lĩnh vực. Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management),
viết tắt là SCM là việc quản lý dịng hàng hóa, dịch vụ và bao gồm tất cả các quy
trình từ biến đổi ngun liệu thơ thành sản phẩm cuối cùng, sau đó phân phối tới các
khách hàng. Mục tiêu của chuỗi cung ứng là tối đa tổng giá trị của chuỗi tạo ra bằng
cách thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng thông qua sử dụng hiệu quả nguồn tài
nguyên. Bao gồm khả năng phân phối, dự trữ, lao động, lưu kho, đồng thời giữ mức
chi phí của chuỗi cung ứng ở mức tối thiểu. Quản trị chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu
sắc đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị chuỗi cung ứng
mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp,
giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm, cải thiện vòng cung ứng đơn hàng…
Nhắc đến chuỗi cung ứng thì khơng thể thiếu bộ phận quan trọng đó là quản lí tồn
kho. Hiện nay, việc quản lí tồn kho ngày càng đa dạng với nhiều phần mềm, hình
thức, phương pháp mà mỗi cơng ty, doanh nghiệp đều tìm cho mình một phương án
phù hợp… Trong q trình kinh doanh việc khơng kịp bán hết các mặt hàng là điều
không thể tránh khỏi, vậy nên giải quyết hàng tồn kho là việc hết sức quan trọng. Để
làm tốt nhiệm vụ quan trên luôn cần đến những nhà quản lí hàng tồn kho. Giảm chi
phí là một trong những mục tiêu chính của phương pháp tiếp cận Quản lý tồn kho do
nhà cung cấp quản lý. Theo Govindan (2015) VMI là một phương pháp mà theo đó
chuỗi cung ứng có thể được quản lý, và nhờ việc ra quyết định tập trung và chia sẻ
thông tin liên tục, lợi ích mang lại cao hơn nhiều so với trường hợp chuỗi cung ứng
truyền thống. Trong chuỗi cung ứng VMI có thể được phân loại thành mơ hình một

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

5


Chương II: Lược khảo tài liệu


CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

nhà cung cấp và một nhà sản xuất, một số tác giả xem xét mơ hình một nhà cung cấp
đến nhiều nhà sản xuất và đa nhà cung cấp đến đa nhà sản xuất. Banerjee (1986) đã
đề xuất một mơ hình quản lý tồn kho tích hợp giữa nhà cung cấp và nhà sản xuất, bao
gồm một nhà cung cấp, một nhà sản xuất và giả định rằng tốc độ sản xuất là hữu hạn.
Ông kết luận rằng quyết định chung về đặt hàng và điều chỉnh giá có thể có lợi nhất
về mặt kinh tế cho người bán và người mua trong chuỗi cung ứng. Guan và Zhao
(2010) dựa trên chính sách đánh giá liên tục, tác giả xây dựng mơ hình quản lý tồn
kho (VMI) cho một nhà cung cấp và một nhà sản xuất (single-single), trong nghiên
cứu này tác giả sử dụng chính sách xem xét liên tục (r,Q) để kiểm soát tồn kho tại
nhà cung cấp và nhà bán lẻ theo hợp đồng “chủ sở hữu”. Yi và Sarker (2013) xây
dựng một hệ thống sản xuất một nhà cung cấp và một nhà bán lẻ trong đó thời gian
dẫn đầu có thể kiểm sốt được bằng cách đầu tư theo thỏa thuận dài hạn giữa hai bên.
Khan và cộng sự. (2016) thiết kế chuỗi cung ứng (SC) một nhà cung cấp và một nhà
bán lẻ duy nhất bằng cách xem xét các mặt hàng bị lỗi. Mô hình của họ đã được xây
dựng để có được kích thước lô hàng và số lượng lô hàng tối ưu, và thỏa thuận kho ký
gửi VMI (VMI-CS).
Woo và cộng sự. (2001) đã trình bày một mơ hình quản lý tồn kho tích hợp
bao gồm một nhà cung cấp và nhiều người mua. Tác giả cho rằng giảm tổng chi phí
chung giữa các nhà cung cấp và người mua thu được thơng qua việc giảm chi phí đặt
hàng. Huang và Yao (2005) đã nghiên cứu các chiến lược trong một mô hình kiểm
kê với các mặt hàng khi có một nhà cung cấp và nhiều nhà sản xuất và đề xuất một
thuật tốn để giải quyết. Tác giả đã trình bày hai mơ hình với thời gian vận tải ngẫu
nhiên bình thường. Sadeghi và cộng sự. (2013) đã nghiên cứu chuỗi cung ứng nhiều
nhà bán lẻ và nhiều nhà cung cấp trong đó mắc xích đầu đều là thương nhân. Hầu hết
các cơng trình nghiên cứu đều nghiên cứu trong một chuỗi cung ứng thì mắc xích đầu
là thương nhân hoặc các nhà kinh doanh, không phải là nhà sản xuất. Bài báo này mở
rộng mơ hình VMI cho chuỗi cung ứng nhà sản xuất đơn lẻ nhiều nhà cung cấp trong

đó các mắc xích đầu của chuỗi cung ứng có thể là thương nhân và/hoặc nhà sản xuất
và mắc xích cuối là nhà sản xuất. Mateen và Chatterjee (2015) tìm ra giải pháp cho
nhà cung cấp về chính sách bổ sung cho nhà bán lẻ về: số lượng bổ sung trong mỗi
chu kỳ giao hàng, thời gian bổ sung và kích thước lơ hàng bổ sung, bên cạnh đó tác
giả phát triển một mơ hình VMI cho vấn đề tiết kiệm chi phí đối với trường hợp bổ
sung đơn hàng từ một nhà cung cấp đến nhiều nhà bán lẻ (single – multi). Rad và
cộng sự. (2014) đã mở rộng nghiên cứu so sánh sang mơ hình chuỗi cung ứng với

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

6


Chương II: Lược khảo tài liệu

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

một nhà cung cấp và hai người mua, và họ kết luận rằng có thể đạt được mức giảm
tổng chi phí chuỗi cung ứng cao hơn bằng cách sử dụng VMI. Golpỵra (2020) đưa ra
một cách tối ưu bài tốn thiết kế mạng CSC đa dự án, đa tài nguyên, đa nhà cung cấp
với cách tiếp cận được giới thiệu tích hợp một cách tối ưu vấn đề thiết kế mạng lưới
chuỗi cung ứng với vấn đề vị trí cơ sở để có được một mơ hình tồn diện thơng qua
chiến lược VMI. Mơ hình có khả năng lập lịch trình tài nguyên tối ưu, chủ động và
linh hoạt cho các dự án về thời gian và phân phối dọc theo quy mơ lớn và phức tạp
hơn. Sau đó, Battini et al. (2010) đã phát triển mơ hình quản lý tồn kho cho chuỗi
cung ứng một nhà cung cấp và nhiều nhà bán lẻ. Họ kết luận rằng chính sách kho ký
gửi mang lại lợi ích cho chuỗi cung ứng ở tất cả các cấp. Bên cạnh những nghiên cứu
về lợi ích kinh tế mà VMI mang lại sử dụng các phương pháp định tuyến, một số tác
giả đã kết hợp những thuật tốn khác để giải quyết mơ hình. Park và cộng sự. (2016)

đã nghiên cứu chuỗi cung ứng hai cấp bao gồm một nhà sản xuất và nhiều nhà bán lẻ
thuộc hệ thống VMI. Họ đã sử dụng thuật tốn di truyền (GA) để tối ưu hóa vấn đề
định tuyến và lợi nhuận của chuỗi cung ứng khi doanh số bán hàng bị mất được cho
phép. Pramudyo và Luong (2017) đã phát triển mơ hình cho một nhà cung cấp và một
nhà bán lẻ trong hệ thống VMI. Họ đã sử dụng tỷ lệ cầu ngẫu nhiên trong mạng lưới
chuỗi cung ứng VMI của mình để giảm thiểu tổng chi phí hệ thống. Cuối cùng, họ đã
giải quyết mơ hình bằng cách sử dụng thuật tốn di truyền. Mơ hình số lượng đặt
hàng được phát triển bởi Pasandideh, Niaki và Nia (2011) sử dụng chính sách VMI.
Họ đề xuất một mơ hình lập trình số ngun phi tuyến tính để tìm các đại lượng đặt
hàng và các mức sắp xếp tồn đọng tối đa với việc áp dụng thuật tốn di truyền để tìm
ra các giải pháp tối ưu.
Hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ xem xét một sản phẩm hoặc mặt hàng
tồn kho được quản lý bởi VMI và mắc xích ban đầu chỉ là thương nhân hoặc chỉ là
nhà sản xuất. Tuy nhiên, trong chuỗi cung ứng sản xuất – cụ thể trong luận văn này
là chuỗi cung ứng sản xuất bánh Pía, liên quan đến nhiều nhà cung cấp nguyên liệu
có cả nhà cung cấp là nhà phân phối và nhà cung cấp là nhà sản xuất, nhiều mặt hàng
tồn kho nên có độ phức tạp hơn một sản phẩm tồn kho duy nhất. Cụ thể hơn, nghiên
cứu này phân tích cách thiết lập mức phù hợp của giới hạn hàng tồn kho và chi phí
phạt quá tải, đồng thời xem xét một phương pháp mới để tính tốn vận tải chi phí
thực tế hơn dựa vào lượng vận tải cụ thể. Bài nghiên cứu đã sử dụng giải thuật di
truyền (GA) và sử dụng cơng cụ phân tích Matlab để tìm lời giải tối ưu cho mơ hình
VMI.

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

7


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình


CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

CHƯƠNG III

GIỚI THIỆU VỀ VMI VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH

3.1 Giới thiệu về VMI
3.1.1 Giới thiệu về VMI
Vendor Managed Inventory – VMI hay Quản lý tồn kho bởi nhà cung cấp là
phương thức tối ưu hóa hoạt động của chuỗi cung ứng trong đó nhà cung cấp chịu
trách nhiệm về mức độ lưu kho của nhà bán lẻ. Nhà cung cấp được tiếp cận với các
dữ liệu về hàng hóa trong kho của nhà bán lẻ và chịu trách nhiệm điều phối các đơn
đặt hàng. Mơ hình VMI đã được ứng dụng bởi rất nhiều chuỗi bán lẻ nổi tiếng như
Wal-Mart. Khi áp dụng VMI, việc bóp méo và khuếch đại nhu cầu thị trường khi
thông tin được chuyển từ các nhà bán lẻ đến các nhà cung ứng (hay còn gọi là hiệu
ứng BullWhip) được giảm thiểu. Hiện tượng cháy hàng diễn ra ít hơn, và chi phí vận
tải hàng hóa được cắt bớt. Thay vào đó, với mơ hình VMI, nhà cung cấp sẽ chủ động
quản lý việc bổ sung hàng tồn kho cho các nhà bán lẻ, thay vì chỉ nhận đơn hàng và
vận tải theo yêu cầu của các nhà bán lẻ như lúc trước.
Mơ hình quản lý theo VMI là cách tiếp cận có tính dịng chảy để quản lý tồn kho
và đáp ứng nhu cầu. VMI liên quan đến việc hợp tác giữa nhà cung cấp và khách
hàng của họ như nhà phân phối, nhà bán lẻ, các nhà sản xuất. Thay vì gửi đơn hàng
PO, khách hàng gửi thơng tin nhu cầu hàng ngày của họ tới nhà cung cấp sử dụng các
dữ liệu điện tử. Hoặc xây dựng hệ thống cho phép nhà cung cấp có thể truy cập để
biết thông tin tồn kho. thông tin nhu cầu của khách hàng theo thời gian thực. Nhà
cung cấp tạo ra và lập kế hoạch điền hàng vào hệ thống của khách hàng của họ theo
thông tin về nhu cầu đã được cung cấp. Quy trình cung cấp và điền hàng vào hệ thống
của khách hàng dựa trên mức tồn kho. Tỷ lệ đáp ứng chi phí giao dịch đã thỏa thuận
giữa bên bán và bên mua. Mục tiêu là tạo dòng chảy đồng nhất trong chuỗi cung ứng

giữa nhà cung cấp và khách hàng của họ mục tiêu là tăng vòng quay hàng tồn kho,

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

8


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

tăng mức dịch vụ và tăng doanh số bán hàng, giảm tồn kho chung toàn chuỗi, ổn định
sản xuất của nhà cung cấp.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng VMI đặc biệt phù hợp với những môi trường có
tính ổn định tương đối. với ít thay đổi về nhu cầu, và số lượng các sản phẩm tiêu
chuẩn lớn. Tuy nhiên, cả nghiên cứu thực tế và mô phỏng đều cho thấy VMI cũng
hiệu quả hơn phương thức bổ sung hàng truyền thống đối với các sản phẩm có số
lượng bán ra ít với nhu cầu thay đổi lớn. Trong một chuỗi cung ứng, để hiệu quả nhất
đối với mơ hình VMI thì các thành viên trong kênh phân phối cũng có trách nhiệm
tìm hiểu và sử dụng đúng vai trị của mình.
3.1.2 Các dạng VMI hiện nay
- Nhà cung cấp trực tiếp khảo sát tồn kho tại kho của nhà bán lẻ, và ngay lập tức
cung cấp số lượng hàng tồn kho mà nhà cung cấp mang theo.
- Nhà cung cấp trực tiếp khảo sát tồn kho tại kho của nhà bán lẻ, sau đó tiến
hành đặt đơn hàng mới sẽ được giao trong tương lai. Nhà cung cấp hoặc nhà
bán lẻ sẽ chịu trách nhiệm vận tải đơn hàng mới này, tùy thuộc vào thỏa thuận
2 bên.
- Nhà bán lẻ báo cáo lượng hàng tồn kho cho nhà cung cấp một cách định kỳ
(mỗi ngày, mỗi tháng). Nhà cung cấp phân tích dữ liệu được nhận và lên đơn

hàng cho nhà bán lẻ.
- Nhà cung cấp truy vấn trực tiếp dữ liệu tồn kho, kinh doanh và các dự báo. kế
hoạch sản xuất, giảm giá của nhà bán lẻ để ra quyết định bổ sung hàng tồn
kho.
- Nhà cung cấp sắp xếp một nhân viên quản lý hàng tồn kho làm việc ngay tại
kho hàng của nhà bán lẻ để quản lý tất cả các công đoạn giám sát tồn kho, đặt
hàng, báo cáo.
- Nhà cung cấp thuê và sở hữu kho hàng của nhà bán lẻ từ đó vận hành hoạt
động tồn kho và kho hàng với nhân viên của mình trong khu vực của nhà bán
lẻ.
3.1.3 Lợi ích của việc áp dụng VMI
Về cấp độ chuỗi cung ứng:

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

9


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình

-

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

Giảm tồn kho đến mức tối ưu nhất (Do nhà cung cấp chủ động hơn trong đặt
hàng và giao hàng).
Tiết kiệm chi phí (vận chuyển, đặt hàng).
Gia tăng doanh số (thông qua việc giảm rủi ro cháy hàng tồn kho)


Về nhà cung ứng (Vendors):
- Nhìn thấy dữ liệu bán hàng của các nhà bán lẻ làm cho việc dự báo dễ dàng
hơn.
- Các hình thức khuyến mãi được đưa vào trong kế hoạch lưu kho dễ dàng hơn.
- Giảm thiểu lỗi đặt hàng từ nhà bán lẻ (điều trước đây xảy ra như một hệ quả).
- Nhìn thấy mức tồn kho giúp xác định các ưu tiên (cung ứng thêm để dự trữ
hoặc hết hàng). Trước khi sử dụng VMI, nhà cung ứng khơng có cái nhìn tổng
quát về số lượng hoặc các sản phẩm được đặt hàng. Với VMI, nhà cung ứng
có thể nhìn thấy nhu cầu tiềm năng với một sản phẩm trước khi nó được đặt
hàng.
Về nhà bán lẻ:
- Mục tiêu là đạt được sự cải thiện trong tỷ lệ cung cấp từ nhà cung ứng và đến
người tiêu dùng, giảm thiểu khả năng cháy hàng và giảm thiểu mức tồn kho.
- Chi phí lập kế hoạch và đặt hàng giảm xuống vì trách nhiệm được chuyển sang
phía nhà cung ứng.
- Mức độ chi phí chung được cải thiện do việc có sẵn mặt hàng cần thiết vào
đúng thời điểm.
- Nhà cung ứng sẽ tập trung hơn bao giờ hết trong việc cung cấp dịch vụ tối ưu.
Về người tiêu dùng cuối cùng:
- Gia tăng mức độ dịch vụ
- Giảm tình trạng phải chờ hàng. hết hàng.
3.2 Xây dựng mơ hình VMI
 Đề tài này xem xét hệ thống với một nhà sản xuất duy nhất và nhiều nhà cung
cấp (xét cho một loại sản phẩm là bánh pía truyền thống).
 Các thành phần của chuỗi cung ứng tham gia vào VMI. Nhà cung cấp chịu
trách nhiệm về lượng hàng bổ sung cho nhà sản xuất. Nhà cung cấp sẽ chịu
phần chi phí phát sinh trong quá trình bảo quản tại nhà sản xuất.

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149


10


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình


-

-

-

-

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

Mơ hình được phát triển dựa trên các giả định:
Tỷ lệ nhu cầu là xác định và được giả định là không đổi theo thời gian.
Khoảng thời gian là hàng ngày.
Tồn bộ lơ hàng được nhập kho đồng bộ. không cho phép thiếu hàng.
Chuỗi cung ứng được khảo sát là 5 nhà cung cấp cung cấp nguyên liệu tới nhà
sản xuất.
Có hai biến quyết định đó là thời gian chu kỳ sản xuất của nhà sản xuất (T) và
tần suất bổ sung của nhà cung cấp i (ni). T là số ngày (số nguyên) mà nhà sản
xuất sản xuất một lô sản phẩm. Trong T ngày nhà cung cấp (khi họ là nhà sản
xuất) liên tục sản xuất một lô nguyên liệu với một lượng sản xuất Qi. Điều này
nhà cung cấp điều chỉnh tốc độ sản xuất để giống như tỷ lệ tiêu thụ nguyên
liệu tại nhà sản xuất, để giảm thiểu mức tồn kho theo khái niệm tinh gọn.
Tương tự, nhà cung cấp i (khi họ là nhà kinh doanh) đặt hàng một lô nguyên

liệu với số lượng đặt hàng Qi từ nhà cung cấp của nó trong T ngày.
Trong T ngày, nhà cung cấp i giao nguyên liệu cho nhà sản xuất lần thứ hai.
trong đó ni là số nguyên. Do đó thời gian chu kỳ bổ sung của nhà cung cấp là
(ti) là T/ni. Lưu ý rằng ti có thể là một số nguyên hoặc là một số thứ. Lượng
vận chuyển từ nhà cung cấp i đến nhà sản xuất mỗi lần giao hàng (qi) là Diti
trong đó Di là nhu cầu tỷ lệ nguyên liệu do nhà cung cấp i.
Khi mức tồn kho tối đa của nguyên liệu từ nhà cung cấp i tại nhà sản xuất cao
hơn giới hạn trên (Ui), nhà cung cấp i phải trả tiền phạt chi phí.
Có hai kích thước xe tải để vận tải nguyên liệu từ nhà cung cấp đến nhà sản
xuất: Loại trung và loại nhỏ. Công suất của xe tải trung gấp bốn lần (nhưng
nhỏ hơn năm lần) công suất của xe tải nhỏ. Hai chuyến xe tải nhỏ rẻ hơn một
chuyến xe tải hạng trung nhưng ba chuyển xe tải nhỏ đắt hơn một chuyến xe
tải hạng trung. Để vận tải (qi) kg nguyên liệu thô từ nhà cung cấp i đến nhà
sản xuất phải tính tốn số lượng và kích thước xe tải phù hợp để giảm thiểu
chi phí vận chuyển.
Tổng chi phí đang được xem xét bao gồm chi phí thiết lập của nhà sản xuất.
chi phí tồn kho nguyên liệu của nhà sản xuất. chi phí tồn kho của nhà cung
cấp, chi phí thiết lập của nhà cung cấp khi họ là nhà sản xuất, chi phí đặt hàng
của nhà cung cấp khi họ là nhà kinh doanh. chi phí phạt của nhà cung cấp khi
tồn kho nguyên liệu tại nhà sản xuất vượt quá giới hạn trên và chi phí vận tải
nguyên liệu từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất.

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

11


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình


CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

3.2.1 Mục lục
i nhà bán lẻ, i = (1. 2. 3.…. m)
3.3.2 Thông số
m:
Tổng số nhà cung cấp
Di:
Tỷ lệ nhu cầu nguyên vật liệu do nhà cung cấp cung cấp
Cps: Tải trọng của xe tải loại nhỏ (kg)
Cpm: Tải trọng của xe tải loại trung (kg)
Cm: Chi phí vận tải từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất xe tải hạng trung (VNĐ /mỗi
chuyến)
Cs:
Chi phí vận tải từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất xe tải nhỏ (VNĐ /mỗi chuyến)
A:
Chi phí thiết lập của nhà sản xuất (VNĐ /mỗi lần thiết lập)
H_i: Chi phí tồn kho đơn vị nhà sản xuất (VNĐ mỗi kg-ngày)
hvi: Chi phí tồn kho nhà cung cấp (VNĐ mỗi kg-ngày)
πi :
Chi phí phạt khi nguyên vật liệu do nhà cung cấp vượt quá giới hạn trên của
nhà sản xuất i (VNĐ mỗi kg-ngày)
Oi:
Chi phí đặt hàng của nhà cung cấp i khi đó là nhà phân phối (VNĐ /mỗi đơn
đặt hàng)
Ui:
Giới hạn trên của mức tồn kho nguyên vật liệu do nhà cung cấp i tại nhà sản
xuất cung cấp (kg)
3.2.3 Các biến quyết định
ni:

Tần suất bổ sung của nhà cung cấp thứ i (số lần mỗi ngày T)
T:
Thời gian chu kỳ sản xuất của nhà sản xuất (ngày)
3.2.4 Các biến trung gian
Qi:
Số lượng đặt hàng của nhà cung cấp i (kg)
t:
Thời gian chu kỳ bổ sung của nhà cung cấp i (ngày )
tci:
Chi phí vận tải từ nhà cung cấp i đến nhà sản xuất mỗi lần bổ sung (VNĐ)
qi :
Lượng vận tải từ nhà cung cấp i đến nhà sản xuất (kg)
Ii :
Mức trung bình của hàng tồn kho tại nhà cung cấp i (kg)
TC: Tổng chi phí mỗi kỳ T (VNĐ)
TCp: Tổng chi phí trung bình mỗi kỳ (VNĐ mỗi ngày)
TSC1: Chi phí thiết lập của nhà sản xuất trong kỳ T (VNĐ)
THC1: Tổng chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà sản xuất trong kỳ T (VNĐ)

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

12


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

TRC: Chi phí vận chuyển. từ nhà cung cấp đến tất cả các nhà sản xuất trong khoảng

thời gian T (VNĐ)
TOC: Tổng chi phí đặt hàng của tất cả các nhà cung cấp khi họ là nhà phân phối
trong thời gian T (VNĐ)
TPCi : Chi phí phạt của nhà cung cấp i trong kỳ T (VNĐ)
TPC2: Tổng chi phí phạt của tất cả các nhà cung cấp trong kỳ T (VNĐ)
TSC2: Tổng chi phí thiết lập của tất cả các nhà cung cấp trong khoảng thời gian T khi
họ là nhà sản xuất (VNĐ)
3.2.5 Cơng thức tính các chi phí
Chi phí tổng chi phí trên mỗi kỳ T (TC) có một số thành phần, như được hiển thị
trong công thức 1.
TC = TSC1 + THC1 + TRC + THC2 + TOC +TPC2 + TSC2

(1)

Các biến trung gian ti, Qi và qi được định nghĩa là hàm của các tham số đã biết và các
biến quyết định được hiển thị trong công thức 2 - 4
𝑡𝑖 =

𝑇
𝑛𝑖

(2)

Q i = Di T

(3)

Qi = ni.qi

(4)


qi= Di.ti

(5)

Khi nhà cung cấp là nhà phân phối, lượng hàng tồn kho của nhà cung cấp sẽ giảm đi
qi cho mỗi lần bổ sung t. Do đó, mức tồn kho trung bình tại nhà phân phối (Ii) được
suy ra như sau:
Ii =

(Qi−qi)+(Qi−2qi)+(Qi−3qi)+⋯+(Qi−(ni−1)qi)
ni

(6)

Dựa trên công thức 4 hàng tồn kho trung bình được biểu thị bằng công thức 6.

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

13


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình

Ii =

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

qi (ni −1)


(7)

2

Tổng chi phí tồn kho của nhà cung cấp i trong thời gian T (THCi) được trình bày bởi
cơng thức 7. Lưu ý rằng đầu tiên và điều khoản thứ hai thể hiện chi phí tồn kho nhà
cung cấp lần lượt là nhà sản xuất và nhà phân phối.
THC2 = ∑m
i=1

hvi qiT
2

(1 − xi ) + ∑m
i=1 hvi Ii Txi

(8)

Tổng chi phí thiết lập của nhà cung cấp i trong thời gian T khi nhà cung cấp là nhà
sản xuất được trình bày bởi công thức (9).
TSC1 = ∑𝑚
𝑖=1 𝑎𝑖 (1 − 𝑥𝑖 )

(9)

Chi phí đặt hàng của nhà cung cấp i trong khoảng thời gian T khi nhà cung cấp là nhà
phân phối được trình bày bởi cơng thức (10).
TOC = ∑𝑚
𝑖=1 𝑂𝑖 𝑥𝑖


(10)

Chi phí phạt của nhà cung cấp i trong kỳ T được trình bày bằng cơng thức 11 hoặc
12.
TPCi = 0 if qi ≤ Ui . or
TPCi = ni

(qi −Ui )2
2∗Di

∗ πi. . if qi > Ui

(11)
(12)

Tổng chi phí phạt của tất cả các nhà cung cấp trong kỳ T được trình bày bằng cơng
thức 13.
TPC2 = ∑m
i=1 TPCi

(13)

Tổng chi phí thiết lập (phát sinh) của nhà cung cấp trong kỳ T được trình bày bằng
cơng thức 14.
TPC1 = A

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149


(14)

14


Chương III:Giới thiệu về VMI và xây dựng mơ hình

CBHD: Ths. Huỳnh Tấn Phong

Tổng chi phí nắm giữ (tồn kho) của nhà sản xuất trong kỳ T được trình bày
bằng cơng thức 15.
THC1 = ∑m
i=1 hvi Ii T

(15)

Tổng chi phí vận tải từ tất cả nhà cung cấp đến nhà sản xuất trong thời gian T được
trình bày bằng cơng thức 16 và 17.
TRC = ∑m
i=1 ni tci

(16)

Tại đó 17


𝑞𝑖
Cpm

⌋ ∗ 𝐶𝑚 + 𝐶𝑚


𝑤ℎ𝑒𝑛 𝑀𝑂𝐷 (𝑞𝑖. 𝐶𝑝𝑚) > 2 ∗ 𝐶𝑝𝑠


tci =

𝑞𝑖
Cpm

⌋ ∗ 𝐶𝑚 + 2 ∗ 𝐶𝑠

(17)

𝑤ℎ𝑒𝑛 2 ∗ 𝐶𝑝𝑠 ≥ 𝑀𝑂𝐷 (𝑞𝑖. 𝐶𝑝𝑚) > 𝐶𝑝𝑠
𝑞𝑖



Cpm

{

⌋ ∗ 𝐶𝑚 + 𝐶𝑠

𝑤ℎ𝑒𝑛 𝑀𝑂𝐷 (𝑞𝑖. 𝐶𝑝𝑚) ≤ 𝐶𝑝𝑠

}

Tổng chi phí trung bình mỗi kỳ (TCp) được trình bày bởi cơng thức 18:
𝑇𝐶𝑝 =


𝑇𝐶
𝑇

(18)

3.3 Phương pháp tính tốn
3.3.1 Thuật tốn GA
Thuật tốn di truyền (GA) là một quá trình tìm kiếm ngẫu nhiên dựa trên chọn lọc
tự nhiên. GA là tìm kiếm tối ưu hóa bắt đầu với một quần thể ngẫu nhiên ban đầu.
Mỗi nhiễm sắc thể đại diện cho một cá thể trong quần thể. Trong mỗi thế hệ, nhiễm
sắc thể tiến triển qua các lần lặp lại liên tiếp được gọi là các thế hệ. Các cá nhân được
đánh giá bằng các giá trị thể trạng. Các con lai là các nhiễm sắc thể mới được tạo ra
bởi một số tác nhân, chẳng hạn như trao đổi chéo và đột biến. Trong suốt một số thế
hệ. thuật tốn tìm ra cá thể tốt nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Trang – B1805178
Vương Thị Ái Ngọc – B1805149

15


×