KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
Giảng viên: Phan Y Lan
Viện Kinh tế và Quản lý
ĐHBK HN
Tài liệu tham khảo
Bài giảng: Kinh tế quốc tế – Viện Kinh tế và
Quản lý – ĐHBK HN – ThS. Nguyễn Tài
Vượng
Giáo trình: Kinh tế quốc tế - Khoa Thương
Mại và Kinh tế quốc tế - ĐH Kinh tế quốc dân
– GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn
Thường Lạng
Nội dung cơ bản
Chương 1: Giới thiệu chung Kinh tế học quốc tế
Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ
điển
Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế hiện
đại
Chương 4: Chính sách thương mại và các biện
pháp thực hiện
Chương 5: Liên kết Kinh tế quốc tế
Chương 6: Tài chính quốc tế
CHƯƠNG 1
GiỚI THIỆU CHUNG
NỘI DUNG
1.1 Nền Kinh tế thế giới
1.2 Kinh tế học quốc tế
1.1 Nền Kinh tế thế giới
Khái niệm:
Nền Kinh tế thế giới là tổng thế các nền kinh tế của các
quốc gia trên trái đất, có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua
lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng
với các quan hệ quốc tế của chúng
1.1 Nền Kinh tế thế giới
Sự hình thành các mối quan hệ KTQT:
QHKT cña
c¸c QG
ThÞ trêng
Quèc tÕ
C¸c mèi
QHKTQT
Tham gia
H×nh thµnh
LLSX↑
PCL§QT cao
1.1 Nền Kinh tế thế giới
Cơ cấu nền Kinh tế thế giới:
Các chủ thể:
Là những người đại diện cho nền Kinh tế thế giới và là nơi phát
sinh ra những quan hệ kinh tế quốc tế. Các chủ thể KTQT tác
động qua lại lẫn nhau làm xuất hiện các mối quan hệ kinh tế
quốc tế.
1.1 Nền Kinh tế thế giới
-
Các quốc gia độc lập trên thế giới: VN, Mỹ,
Trung Quốc…
-
Các chủ thể vượt ra ngoài cấp độ quốc gia: EU,
ASEAN, WB, IMF…
-
Các chủ thể thấp hơn cấp độ quốc gia: các DN
tham gia vào TTQT
-
Các chủ thể đặc biệt:
+ Công ty đa quốc gia
+ Công ty xuyên quốc gia
+ Công ty siêu quốc gia
1.1 Nền Kinh tế thế giới
Các quan hệ Kinh tế quốc tế:
Là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các quan
hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong
lĩnh vực khoa học – công nghệ có liên quan đến tất cả các
giai đoạn của quá trinh tái sản xuất, chúng diễn ra giữa các
quốc gia với nhau cũng như giữa các quốc gia với các tổ
chức kinh tế quốc tế.
1.2 Quan hệ Kinh tế quốc tế
- Thương mại quốc tế: Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình
+ Xuất và nhập khẩu hàng hóa vô hình
+ Gia công thuê và thuê nước ngoài gia công
+ Tái XK và chuyển khẩu
+ Xuất khẩu tại chỗ
- Đầu tư quốc tế
+ Đầu tư tư nhân:
Đầu tư trực tiếp
Đầu tư gián tiếp
Tín dụng thương mại
+ Hỗ trợ phát triển chính thức ODA
- Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ
- Các dịch vụ thu ngoại tệ
1.2 Kinh tế học quốc tế
1.2.1 Đặc điểm các hoạt động KTQT
Đặc trưng của các hàng hóa và dịch vụ trong các
nền kinh tế
Tiềm lực và vai trò của các công ty đa quốc gia
(MNCs) và xuyên quốc gia (TNCs)
Xu hướng liên kết kinh tế quốc tế
Hệ thống thương mại WTO
1.2 Kinh tế học quốc tế
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu sự phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia
Phân tích dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và thanh toán giữa một
quốc gia với phần còn lại của thế giới
Nghiên cứu các chính sách định hướng cho các dòng chảy
Phân tích sự tác động của các dòng chảy đối với phúc lợi của
quốc gia.
1.2 Kinh tế học quốc tế
1.2.3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu các lý thuyết thương mại quốc tế:
Các chính sách thương mại quốc tế
Sự di chuyển quốc tế của các nguồn lực
-
Lao động
-
Công nghệ
-
Vốn tư bản
Liên kết Kinh tế quốc tế
Tài chính quốc tế:
-
Thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái
-
Cán cân thanh toán: xác định và cơ chế điểu chỉnh cán cân
thanh toán
1.2 Kinh tế học quốc tế
1.2.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp trừu tượng hóa
Phân tích và tổng hợp
Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp phân tích nhân tố
CHƯƠNG 2
Các lý thuyết thương mại
quốc tế cổ điển
NỘI DUNG
2.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương
2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh
2.4 Lý thuyết chi phí cơ hội
2.5 Lý thuyết so sánh biểu hiện
2.6 Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ
2.1 Lý thuyết của trường phái
trọng thương
Tổng quát:
Chiếm ưu thế trong suốt thế kỷ 17 – 18
Quan niệm về quốc gia hùng mạnh: tích lũy được số kim loại
quý
TMQT có thể tạo nên quốc gia hùng mạnh
2.1 Lý thuyết của trường phái
trọng thương
Nội dung:
Khuyến khích xuất khẩu (trợ giá)
Hạn chế nhập khẩu (thuế quan)
Nhà nước cần can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế
Lợi ích TMQT thu được từ quốc gia này là sự thua thiệt đối với
quốc gia khác
2.1 Lý thuyết của trường phái
trọng thương
Đánh giá tư tưởng của CNTT
Tiến bộ:
- Nhận thức vai trò của Ngoại thương đối với sự phát triển kinh
tế
- Nhận thức vai trò về sự can thiệp của Chính phủ
Hạn chế:
- Quan niệm sai về Tiền, đồng nhất tiền và tài sản của một quốc
gia
- Không giải thích được lợi ích thực tế thu được từ TMQT
- Chưa đánh giá hết các yếu tố tạo nên quốc gia hùng mạnh
- Không giải thích được cơ cấu mậu dịch
- Chưa lý giải các điều kiện thương mại
2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Tổng quát:
Do Adam Smith đưa ra vào năm 1776
Dựa trên học thuyết giá trị - lao động
Hiệu quả sản xuất là cơ sở để xác định lợi
thế tuyệt đối
Tất cả các quốc gia tham dự đều thu được
lợi ích
WIN - WIN
Đối với người chủ gia đình không bao giờ cố
làm cái gì đó mà đắt hơn là đi mua nó
2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Phát biểu:
Nếu một nước sản xuất một hàng hóa hiệu quả hơn và kém
hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hóa thứ hai so với nước
khác thì nước đó sẽ có lợi nếu chuyên môn hóa vào sản
xuất và xuất khẩu hàng hóa có hiệu quả hơn (lợi thế tuyệt
đối) và nhập khẩu hàng hóa kém hiệu quả hơn (bất lợi thế
tuyệt đối)
2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Giả thiết:
Thế giới TM có 2 nước
Mỗi nước sản xuất 2 loại hàng hóa
Tuân theo quy luật giá trị - lao động (lao động
là đầu vào duy nhất của quá trình sản xuất)
Hiệu quả sản xuất = năng suất lao động
TMQT tự do