Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty tnhh sản xuất tm hương linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.03 KB, 67 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM
HƯƠNG LINH..........................................................................................................3
1.1. Giới thiệu tổng quát về Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh................3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH sản xuất TM
Hương Linh......................................................................................................3
1.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất TM Hương
Linh trong một số năm gần đây........................................................................4
1.1.3. Kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất
TM Hương Linh................................................................................................4
1.1.4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm của công ty....................................8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM HƯƠNG
LINH....................................................................................................................... 23
2.1. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất TM
Hương Linh trong thời gian qua..........................................................................23
2.1.1. Tình hình chất lượng bán thành phẩm ở phân xưởng cắt.....................23
2.1.2. Tình hình chất lượng bán thành phẩm ở phân xưởng thêu, in..............25
2.1.3. Tình hình chất lượng sản phẩm ở phân xưởng may..............................26
2.1.4. Hệ số chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của Công ty TNHH sản
xuất TM Hương Linh......................................................................................27
2.2. Thực trạng chất lượng một số sản phẩm của công ty....................................31
2.2.1. Sản phẩm áo Jacket..............................................................................31
2.2.2. Sản phẩm áo sơ mi................................................................................33
2.2.3. Phân tích cơng tác quản trị chất lượng sản phẩm của Công ty TNHH
sản xuất TM Hương Linh trong thời gian qua................................................34



2.3. Quá trình xây dựng và thực hiện hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty
TNHH sản xuất TM Hương Linh........................................................................41
2.3.1. Hành trình đến với ISO - 9000 của Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh
........................................................................................................................ 41
2.3.2. Những nội dung chính của q trình xây dựng và triển khai hệ thống
QTCL.............................................................................................................. 44
2.3.3. Tình hình thực hiện...............................................................................44
2.3.4. Những nội dung chính đã thực hiện......................................................45
2.4. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác QTCL ở Công ty
TNHH sản xuất TM Hương Linh........................................................................47
2.4.1. Về ưu điểm............................................................................................47
2.4.2. Về nhược điểm......................................................................................51
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TẠI CƠNG TY........................................................................................................54
3.1.Phương hướng kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới............................54
3.1.1. Mục tiêu chất lượng..............................................................................54
3.1.2. Mục tiêu kinh doanh.............................................................................54
3.2. Một số biên pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty
TNHH sản xuất TM Hương Linh........................................................................55
3.2.1. Cơ cấu lại bộ máy quản lý chất lượng..................................................55
3.2.2. Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán bộ công
nhân viên trong cơng ty..................................................................................56
3.2.3. Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên........59
3.2.4. Đổi mới trang thiết bị, đồng bộ hố dây chuyền sản xuất.....................60
3.2.5. Tìm kiếm các nguồn có thể cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, có uy tín.
........................................................................................................................ 60
3.2.6. Thành lập phịng Marketing..................................................................61
3.2.7. Xây dựng chuyển tiếp hệ thống quản trị chất lượng theo bộ tiêu chuẩn
ISO 9000: 2011...............................................................................................62
KẾT LUẬN.............................................................................................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................65


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý ở công ty.........................................................................8
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011-2015...................................5
Bảng 1.2: Danh mục các sản phẩm may mặc chủ yếu.............................................11
Bảng 1.3: Thị trường hiện nay của Cơng ty Hương Linh........................................13
Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị của công ty năm 2015.................................16
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2011 - 2015...............................18
Bảng 1.6: Cơ cấu lao động của Công ty phân theo trình độ chun mơn................20
Bảng 1.7: Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty giai đoạn 2011 - 2015............................21
Bảng 2.1: Tình hình chất lượng bán thành phẩm ở phân xưởng cắt.........................24
Bảng 2.2: Bảng theo dõi sản phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo Jacket từ năm
2012- 2015............................................................................................................... 32
Bảng 2.3: Bảng theo dõi sản phẩm - chính phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo sơ
mi từ năm 2012- 2015.............................................................................................33
Bảng 2.4: Quy trình kiểm tra và nội dung yêu cầu của công tác kiểm tra chất lượng
sản phẩm.................................................................................................................. 39
Bảng 3.1. Quy định mức thưởng thành tích thi đua.................................................59
Biểu 2.1: Cấu trúc hệ thống QTCL của công ty.......................................................47
Biểu đồ 3.1: Kế hoạch năm 2017.............................................................................55


LỜI NÓI ĐẦU
Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong thời gian qua và
trong xu thế khu vực hố, tồn cầu hóa về kinh tế, hàng hóa ngày càng phong phú
đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm cũng ngày càng được nâng cao. Đảng và nhà
nước đã có nhiều các chính sách khuyến khích đầu tư và phát triển ngành may mặc,
điều này đã tạo điều kiện cho sự ra đời hàng loạt các doanh nghiệp may mặc với đủ

mọi thành phần kinh tế và qui mô khác nhau ở nước ta. Các doanh nghiệp ln tìm
mọi cách để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường sản xuất, tiêu thụ của mình. Việc này
đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành may mặc.
Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả đã có
khơng ít doanh nghiệp nhà nước tự khẳng định mình. Cơng ty TNHH sản xuất
TM Hương Linh là một trong số ít các doanh nghiệp cổ phần hoạt động có hiệu
quả mặc dù mới thành lập chưa lâu song hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty đã đi vào ổn định và đang trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trong
cả nước. Sản phẩm của công ty đã và đang được người tiêu dùng ưa chuộng,
đặc biệt là hàng xuất khẩu của công ty sang các nước trên thế giới đã mang lại
doanh thu không nhỏ cho công ty.
Bên cạnh những thành công, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản
phẩm luôn là mục tiêu quan trọng của công ty để đáp ứng những yêu cầu ngày
càng khắt khe của khách hàng. Vì vậy, trong thời gian nghiên cứu thực tế tại
Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh với sự giúp đỡ và khuyến khích của
thầy giáo, các cơ chú, anh chị trong cơng ty em đã chọn đề tài: “ Một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất TM
Hương Linh” làm chuyên đề tốt nghiệp nhằm phân tích thực trạng chất lượng sản
phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm, bên cạnh đó từ những kiến thức đã học
em xin đóng góp phần nhỏ cơng sức của mình đưa ra những quan điểm, phương
hướng và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của cơng ty, giúp cơng
ty nâng cao vị trí cạnh tranh trên thị trường.

1


Ngồi lời nói đầu và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề gồm ba chương
Chương I: Khái quát chung về Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh
Chương II: Thực trạng chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản
phẩm tại Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh.

Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở
Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh.

2


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT TM HƯƠNG LINH
1.1. Giới thiệu tổng quát về Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH sản xuất TM
Hương Linh
Tên Cơng ty: CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HƯƠNG LINH
Tên giao dịch: HUONG LINH PROCO., LTD
Mã số thuế:
Địa chỉ: Thôn Trà Lâm, Xã Hiệp Cường, Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên
Đại diện pháp luật: Lê Thị Hương
Ngày cấp giấy phép: 24/09/2008
Ngày hoạt động: 01/10/2008 (Đã hoạt động 8 năm)
Điện thoại: 0321 3825036
Công ty TNHH sản xuất TM Hương được thành lập theo quyết định 39/QĐUB ngày 01/10/2008 của UBND tỉnh Hưng n.
Tháng 6 năm 2009, cơng ty chính thức đi vào hoạt động gồm 2 xí nghiệp
may Jắc két với 600 thiết bị may và sử dụng trên 150 lao động.
Từ năm 2010 đến nay công ty luôn cố gắng đổi mới trang thiết bị, nâng cao
tay nghề của cơng nhân tạo uy tín cho cơng ty khơng chỉ thị trường trong nước mà
cịn thị trường nước ngồi. Bên cạnh đó cơng ty cịn tìm biện pháp nâng cao hiệu
quả sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong giai
đoạn mới...
Sau gần hai thập kỉ phát triển, công ty đã được UBND tỉnh Hưng Yên tặng
thưởng danh hiệu Anh hùng và nhiều huân chương các loại như chứng nhận tiêu
chuẩn chất lượng Quốc tế ISO 9002, tiêu chuẩn vệ sinh môi trường ISO 14000 và

tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000.
Là một doanh nghiệp may mặc với ý chí vươn lên, cộng với nhiệt tình gắn
bó và tinh thấn hăng say lao đơng. Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh đã

3


đứng vững và ngày càng phát triển, uy tín ngày một nâng cao. Trong tương lai công
ty không ngừng phấn đấu để hoàn thiện hơn nữa hệ thống cơ sở vật chất, trình độ
quản lý với hi vọng sản xuất ngày càng nâng cao, thu được nhiều lợi nhuận, giúp
giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động trong tỉnh, nâng cao hơn nữa đời sống
của cán bộ công nhân viên trong tồn cơng ty.
1.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất TM Hương
Linh trong một số năm gần đây
Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh chuyên sản xuất, gia công các mặt
hàng may mặc phục vụ nhu cầu trong nước và ngoài nước. Trong đó sản xuất và
kinh doanh phải tiến hành đồng bộ phải hướng đến mục tiêu chung là doanh thu và
lợi nhuận của công ty, cũng như để thực hiện nhiệm vụ nhỏ bé của mình để xây
dựng và đổi mới đất nước.
Mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty là sản phẩm may mặc xuất khẩu
trong số lượng chủng loại, mẫu mã sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào các hợp đồng
kinh tế, các đơn đặt hàng của khách hàng, tập trung một số mặt hàng chính như áo
sơ mi, áo Jắc két 2,3,4 lớp, áo choàng....
Hiện nay tổng số vốn kinh doanh của Công ty trên 50 tỷ đồng, Cơng ty đã có
2 xưởng may tại cơ sở 1 và 7 chuyền may với 2 xưởng sản xuất áo sơ mi tại cơ sở 2,
năng lực sản xuất gần 4 triệu sản phẩm áo Jắc két quy đổi, tổng số lao động trên 150
người, thị trường xuất khẩu gồm các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan....
1.1.3. Kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất
TM Hương Linh
Trong những năm qua, các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của

Công ty Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của Công ty, bao gồm các
chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và các hoạt
động khác.

4


Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011-2015

(Đvt: triệu đồng)
TT CHỈ TIÊU

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp

2011

2012

2013

2014

2015

Tăng trưởng
2012/2011 2013//2012 2014/2013 2015/2014
6,309


2,823

-747

136,995 150,274 156,583 159,406 158,638 13,279

6,309

2,823

-768

132,210 145,418 142,937 145,079 142,643 13,208

-2,481

2,142

-2,436

4,785

4,856

13,646 14,327 15,995 71

8,790

681


1,668

6 Doanh thu hoạt động tài chính

22.5

28.5

73

77

24

6

45

4

-53

7 Chi phí tài chính

89.6

68.5

1,916


2,012

3,015

-21

1,848

96

1,003

89.6

68.5

873

169

917

-21

805

-704

748


-

-

-

0

dịch vụ

136,995 150,274 156,583 159,406 158,659 13,279

2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3

Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

4 Giá vốn hàng bán
5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

Trong đó: chi phí lãi vay

-

8 Chi phí bán hàng


-

21

0

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

2,598

2,681

8,194

8,603

11,942 83

5,513

409

3,339

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

2,120

2,135


3,608

3,788

1,062

1,473

180

-2,726

5

15


kinh doanh
11 Thu nhập khác

516

542

2,020

0

516


26

1,478

12 Chi phí khác

2

2

1,201

0

2

0

1,199

13 Lợi nhuận khác (40=31-32)

514

539

818

0


514

25

279

14

Tổng lợi nhuận kế tốn trước

2,120

2,135

4,123

4,328

1,881

15

1,988

205

-2,447

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành


530

534

721

757

472

4

187

36

-285

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN

1,590

1,601

3,401

3,571

1,408


11

1,800

170

-2,163

thuế

(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế tốn)

6


* Doanh thu:
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy doanh thu qua các năm thay đổi không rõ ràng.
Cụ thể: năm 2014 doanh thu tăng hơn năm 2013 là 2.823 triệu đồng, tương ứng tăng
10,5%. Trong đó doanh thu từ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là hoạt
động chính của Cơng ty cũng tăng 10,5%. Nhưng đến năm 2015 thì doanh thu lại giảm
so với năm 2014 là: 747 triệu đồng, tương ứng giảm 2%. Doanh thu năm 2015 giảm là
do các khoản giảm trừ doanh thu tăng trong năm. Tuy lượng giảm doanh thu không
nhiều nhưng Công ty cũng quan tâm hơn nữa việc xúc tiến bán hàng để tăng doanh thu
trong năm tới. Năm 2015 sản phẩm bán ra của Công ty đã bị trả nhiều. Chứng tỏ trong
năm 2015 doanh nghiệp đã sản xuất sản phẩm không đạt chất lượng quá lớn. Cộng với
khoản khai thác bảo quản chưa tốt đã làm cho doanh thu bị kìm hãm.
* Chi phí:
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy chi phí qua các năm thay đổi khơng rõ ràng.
Cụ thể: chi phí năm 2014 giảm so với năm 2013, nhưng đến năm 2015 lại tăng lên

rõ rệt là do chi phí tài chính, quản lý doanh nghiệp đều có xu hướng tăng do công đi
đã đẩy mạnh Công ty đã phải đi vay vốn từ bên ngoài vào để hoạt động kinh doanh
cũng như mở rộng quy mơ và thúc đẩy q trình xúc tiến bán hàng. Thể hiện: chi
phí lãi vay năm 2015 tăng 748 triệu đồng tương ứng tăng 82% so với năm 2014, chi
phí quản lý doanh nghiệp tăng 409 triệu đồng (tăng 10,4%), việc Công ty mở rộng
quy mô sản xuất sẽ khiến Cơng ty tốn nhiều chi phí trong thời gian đầu nên việc
tăng mạnh chi phí khơng thể tránh khỏi nhưng phải cân chỉnh sao cho hợp lý, tránh
để tình trạng tốn nhiều chi phí khơng cần thiết làm giảm lợi nhuận Cơng ty.
Nhìn chung, những kết quả đã đạt được trong 5 năm qua đã phần nào phản
ánh được chiều hướng phát triển của Công ty. Lợi nhuận của Công ty năm vừa qua
giảm. Mặc dù năm vừa qua là năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam: nguy cơ ứ
đọng vốn cao, giá cả nguyên vật liệu bất ổn sự cạnh tranh trên thị trường diễn ra
ngày càng quyết liệt...nhưng Cơng ty cần tìm biện pháp giúp Công ty tăng trưởng,
phát huy và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạo nên sự ổn định
cho Công ty phát triển trong sản xuất kinh doanh.

7


* Lợi nhuận:
Năm 2013 là 3.401 triệu đồng, trong khi đó năm 2014 lợi nhuận đạt 3.571
triệu tăng 10,5%. Nhưng sang năm 2015, lợi nhuận giảm mạnh: giảm 2.727 triệu
đồng( tương ứng giảm 82%), việc giảm lợi nhuận này là do doanh thu Cơng ty giảm
nhưng chi phí lại tăng cao Đối với giá vốn hàng bán năm 2013 giá vốn hàng bán cao
hơn 2014 là: 2.142 triệu đồng, tương ứng tăng 10,47%. Điều này, chứng tỏ Công ty
đang gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, nếu khơng có biện pháp và chính sách
cụ thể thì năm 2015, kinh tế của Cơng ty sẽ bị đình trệ đi rất nhiều làm ảnh hưởng
tới kêt quả kinh doanh của công ty. Nhìn nhận tổng quan về kết quả kinh doanh của
Cơng ty ta thấy trong những năm vừa qua kết quả kinh doanh của Công ty chưa
hiệu quả như: doanh thu năm 2015 giảm, chi phí tăng mạnh chính là nguyên nhân

làm cho lợi nhuận Công ty trong năm 2015 cũng giảm mạnh.
1.1.4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm của công ty
1.1.4.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Giám đốc
Phó giám đốc

Phó giám đốc

Phịng hành
chính

Tổ bảo vệ

Phịng
Kỹ thuật

Phịng kê
hoạch

Phân xưởng sản xuất

Tổ cắt

Phịng
Kế tốn
tài vụ

Ban cơ điện


Tổ KCS

Tổ đóng gói

(Nguồn: Phịng hành chính)
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý ở công ty

8


Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
 Ban giám đốc
Gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Ban giám đốc chịu trách nhiệm quản
lý điều hành tồn bộ các hoạt động trực tiếp ở cơng ty. Giám đốc chịu trách nhiệm
điều hành chung cịn 2 phó giám đốc được phân công phụ trách ở 2 cơ sở. Phó giám
đốc phụ trách ở cơ sở 1chịu trách nhiệm tổ chức quản lý điều hành toàn bộ quá trình
sản xuất tại cơ sở 1. Phó giám đốc phụ trách ở cơ sở 2 chịu trách nhiệm tổ chức
quản lý tồn bộ q trình sản xuất ở cơ sở 2.
 Phịng tổ chức
Phịng tổ chức có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc về xây dựng
nội quy, quy chế tuyển dụng và quản trị nhân sự tổ chức bộ máy quản lý nhân sự,
thanh toán chi trả lương và các chế độ lao động tiền lương. Phòng tổ chức cịn có
nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng, hồn thiện mơ hình tổ chức cơng ty, đào tạo sắp
xếp cán bộ công nhân viên, xây dựng quỹ tiền lương, định mức lao động. Tổng hợp
ban hành các quy chế quản lý, sử dụng lao động, giải quyết các chế độ lao động
theo quy định của Nhà nước.
 Phòng kế hoạch
Phịng kế hoạch có chức năng điều hành tồn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức tiêu
thụ sản phẩm. Phịng kế hoạch xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tập hợp xây dựng các kế

hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch xuất nhập khẩu, chỉ
đạo sản xuất, điều hành thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập
khẩu, cân đối tồn cơng ty để đảm bảo u cầu của khách hàng, tổ chức thực hiện
tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra giám sát, xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán
vật tư cấp phát và sản phẩm nhập kho đối vối các phân xưởng, tổ chức sử dụng
phương tiện vận tải có hiệu quả cao nhất.
 Phịng kỹ thuật
Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm về mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức
tiêu hao nguyên vật liệu, phụ liệu.

9


 Phịng kế tốn
Có chức năng tham mưu cho giám đốc về quản lý huy động và sư dụng các
nguồn vốn của cơng ty đúng mục đích, hiệu quả cao nhất, hoạch toán mọi nghiệp vụ
kinh tế phát sinh của cơng ty. Nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực
hiện các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, theo dõi giám sát các hợp
đồng kinh tế về tài chính, đơn đốc thu hồi vốn, quản lý nghiệp vụ hoạch tốn trong
cơng ty, cơng tác kiểm kê trong công ty theo định kỳ quy định, xây dựng quản lý
giám sát giá bán và giá thành của sản phẩm.
 Ban cơ điện
Ban cơ điện quản lý toàn bộ hệ thống điện trong cơng tác quản lý tồn bộ
các máy móc thiết bị trong cơng ty, đảm bảo cho hệ thống điện và máy móc các bộ
phận trong tình trạng hoạt động tốt, hướng dẫn sử dụng máy móc thiết bị cho cơng
nhân vận hành giám sát việc vận hành theo đúng quy trình, đảm bảo cho an tồn sản
xuất và tuổi thọ của thiết bị.
 Phịng kỹ thuật
Triển khai các nhiệm vụ quản lý kỹ thuật giám sát kỹ thuật theo yêu cầu
thiết kế của khách hàng, thiết kế phối hợp các mẫu vải theo màu vải phù hợp.

 Phân xưởng sản xuất
Các phân xưởng sản xuất có nhiệm vụ thực hiện việc sản xuất, tạo ra những sản
phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, đúng quy cách mẫu mã theo quy định để sản xuất đạt
kết quả tốt, hạn chế tối đa sản phẩm hỏng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
 Tổ bảo vệ
Chịu trách nhiệm trơng coi bảo vệ tài sản và giữ gìn trật tự an ninh chính trị
và an tồn cho Cơng ty kết hợp cùng với Cơng an địa phương.
 Tổ cắt
Có trách nhiệm tạo ra những bán thành phẩm theo quy cách, mẫu mã của
phòng kỹ thuật.

10


 Tổ KCS
Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm đã hoàn thành theo đúng tiêu
chuẩn chất lượng.
 Tổ đóng gói
Thực hiện nhiệm vụ hồn thành sản phẩm ở cơng đoạn cuối cùng của q
trình sản xuất, kho thành phẩm hồn thành.
1.1.4.2. Đặc điểm về sản phẩm
Cơng ty TNHH sản xuất TM Hương Linh luôn sản xuất nhiều sản phẩm đa
dạng về mẫu mã và chủng loại, đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng phương
Tây.
Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty TNHH sản xuất TM Hương
Linh sang thị trường EU là áo sơ mi nam, áo Jacket và Veston. Kim ngạch xuất
khẩu các mặt hàng này tăng đều qua các năm. Các sản phẩm này nhanh chóng được
các khách hàng EU chấp nhận nhờ đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000. Nhờ
đó, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường EU cũng
gia tăng trong các năm qua.

Bảng 1.2: Danh mục các sản phẩm may mặc chủ yếu
Đơn vị tính: chiếc
Năm

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Sơ mi

22027801

16328199

20150374

17520122

25140366

Veston

1902779


1567486

3225480

6472351

8154223

Jacket

144060

491211

580230

233580

477120

5321350

8457142

4884153

7165277

6785250


Quần áo khác

(Nguồn: Phịng kế hoạch Cơng ty TNHH sản xuất TM Hương Linh)
1.1.4.3. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
Thị trường EU luôn là một thị trường tiềm năng và truyền thống đối với các
doanh nghiệp Thị trường trong nước: Dân số nước ta hiện nay khoảng gần 80 triệu
dân, nhu cầu về sản phẩm may mặc là thiết yếu đang ngày càng tăng lên. Mức sống

11


của người dân được nâng cao, lối sống ăn mặc hiện đại, hợp thời trang đã du nhập
vào nước ta. Điều này buộc các nhà sản xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm
của mình cả về kiểu dáng mẫu mã lẫn chất liệu sản phẩm. Số lượng các doanh
nghiệp sản xuất hàng may mặc ở Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung chiếm tỷ lệ
lớn như : công ty may Thăng Long, công ty may Chiến Thắng, cơng ty may 247,
Cơng ty Hương Linh... ngồi ra cịn có các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân từ khắp
nơi có thể tồn tại với lực lượng một đơn vị từ 5 đến 10 người hoặc vài trăm người.
Chính vì vậy, nó đã gây ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp cả về chất
lượng lẫn giá cả.
Bên cạnh đó, hiện nay trên thị trường có nhiều loại quần áo được nhập lậu từ
Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia... về quần jean, áo phông, sơ mi với kiểu dáng đẹp,
mẫu mã phong phú, giá cả lại rẻ hơn hàng trong nước do khơng phải đóng thuế
khiến nhiều người Việt Nam sính hàng ngoại đã tiêu dùng chủ yếu các mặt hàng
này. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho các công ty may mặc trong nước.
* Thị trường nước ngoài : Khi các đối tác nước ngoài đến Việt Nam để ký
kết hợp dồng gia công hàng xuất khẩu, họ thường chọn những cơng ty lớn có uy tín
về chất lượng sản phẩm, mẫu mã kiểu dáng đẹp, đa dạng về chủng loại, màu sắc
phù hợp với nhu cầu chung của người tiêu dùng.
Công ty Hương Linh luôn chú trọng đến nghiên cứu thị trường. Mặt hàng

chính của công ty là các sản phẩm may mặc bao gồm các chủng loại : áo jacket, váy
áo nữ, áo đồng phục cơ quan, áo mũ bơi, áo sơ mi xuất khẩu... Là một trong những
thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam, Cơng ty Hương Linh đã góp một
phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh sản xuất hàng dệt may. Các mặt hàng của công
ty phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã và kích thước, màu sắc, chất lượng
luôn được chú trọng nâng cao không những khẳng định được mình ở thị trường
trong nước mà cịn cả những thị trường khó tính như : Nhật Bản, Đài Loan, Hàn
Quốc đặc biệt là thị trường Nga, Đông Âu vốn là những thị trường mà trước đây
doanh nghiệp bỏ ngỏ. Cùng với các bạn hàng truyền thống ( khi cơng ty cịn là cơ
sở may của cơng ty may Chiến Thắng ) cơng ty khơng ngừng tìm kiếm các đối tác

12


mới trong và ngồi nước để khơng ngừng mở rộng thêm thị trường. Cơng ty thường
xun duy trì mối liên hệ với các hãng nổi tiếng như : Gennies fashion - Đài Loan,
hãng Hadong – Hàn Quốc, hãng Leisure, Itochi, Yongshin, Kinsho...
Chính sự nhạy bén với biến động của thị trường (sau sự kiện ngày 11/9),
cơng ty đã tìm được một hướng đi đúng đắn đó là khơng ngừng tìm kiếm thị trường
mới cả trong nước và quốc tế thông qua hoạt động của cửa hàng bán lẻ và hoạt động
xuất khẩu sang thị trường mới bảo đảm đầu ra cho sản xuất. Hơn nữa, sản phẩm
may mặc của công ty ln được đổi mới, đa dạng hố về chủng loại, mẫu mã, kích
cỡ, màu sắc, chất liệu với chất lượng sản phẩm cao, giá thành được nhiều người tiêu
dùng chấp nhận nên sản phẩm của công ty thu hút được rất nhiều khách hàng trong
và ngoài nước. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.3: Thị trường hiện nay của Công ty Hương Linh.
ST

Mặt hàng


Thị trường hiện nay

T
1.

áo Jacket

Đức, Pháp, Nga, Nhật, Đan Mạch, Hàn Quốc,
Canada, Thụy Sỹ, Đài Loan,Việt Nam

2.

Quần bị

Đức, Nga, Nhật, Nauy.

3.

Quần sc

Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan.

4.

Quần Âu

Pháp.

5.


áo sơmi

Đức, Nhật. Canada, Nga, Cộng Hoà Séc, Việt Nam,
Pháp, Đài Loan, Thụy Sĩ.

6.

áo mũ bơi

Nhật, Singapore, Hàn Quốc, Tây Ban Nha.

7.

Váy bầu

Đài Loan, Việt Nam, Hồng Kông, Triều Tiên

8.

áo thể thao

Singapore, Nhật, Thụy Sĩ.

9.

Quần thể thao

Singapore, Nhật, Thụy Sĩ.

10.


áo gió

Đan Mạch, Nga, Đức, Thái Lan.
(Nguồn phịng kinh doanh – Công ty Hương Linh)

Qua bảng trên, ta thấy thị trường chủ yếu của công ty là Nhật, Đức và Nga. ở
Nhật Bản, giá nhân công rất cao nên hầu hết mặt hàng may mặc đều được Nhật
nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đối với các thị trường này

13


công ty chỉ làm gia công, xuất khẩu trực tiếp vì chất lượng địi hỏi cao. Tuy nhiên,
cơng ty rất chú trọng đến những thị trường này vì đây là những thị trường có sức
tiêu thụ lớn, chiếm tỷ lệ đặt hàng cao nhất so với những thị trường khác.
Mặt khác, công ty cũng luôn mở rộng mạng lưới kinh doanh tiếp thị, các đại lý
giới thiệu, quảng cáo và bán sản phẩm, xúc tiến các hợp đồng sản xuất bán FOB trong
và ngoài nước, doanh thu bán FOB năm 2015 đạt 20,294 tỷ tăng 25,47% so với năm
2014, nhờ đó cơng ty đã thiết lập và mở rộng mối quan hệ với các khách hàng tiềm
năng ở những thị trường lớn khác tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài của công ty.
1.1.4.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Quản lý hiệu quả chi phí là vấn đề mang tính chiến lược của tất cả các cơng
ty đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường ngày này. Công ty TNHH sản xuất
TM Hương Linh đã xem xét vấn đề trên một cách phù hợp với đặc điểm tổ chức
hoạt động của mình. Vì đặc thù của ngành may công nghiệp mà chủ yếu là sản xuất
theo các đơn đặt hàng như hiện tại thì việc cơng ty áp dụng việc quản lý theo định
mức chi phí là hồn tồn hợp lý.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu là hình thức sản xuất theo các đơn đặt hàng
may mặc từ bên nước ngồi, định mức chi phí ngun vật liệu đã được công ty và

khách hàng nghiên cứu và xây dựng cho phù hợp. Thoả thuận đó được ghi rõ trong
hợp đồng của 2 bên. Căn cứ vào đó, phịng quản lý đơn hàng sẽ lập bảng định mức
chi phí nguyên vật liệu cho từng mã hàng rồi gửi xuống các phân xưởng sản xuất.
Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh là công ty sản xuất theo đơn đặt
hàng với số lượng đơn đặt hàng nhiều nên việc quản lý chi phí và giá thành rất phức
tạp. Chính vì thế, trong luận văn em xin trình bày ví dụ cụ thể về đơn đặt hàng số
1205 – Áo Tshirt nam sản xuất vào tháng 10/ 2014
Vào ngày 20/08/2014, Công ty TNHH sản xuất TM Hương Linh nhận được
được đơn đặt hàng của công ty Xuất Nhập khẩu Đài Loan với nội dung như sau:
Sản xuất 12.550 sản phẩm áo Tshirt nam mã hàng SBC-173 theo đơn hàng 1205.

14


Sau khi ký kết hợp đồng, hai bên công ty tiến hành lâp bảng định mức
nguyên vật liệu cho đơn hàng 1205, sau đó chuyển cho kế tốn làm căn cứ xuất
nguyên vật cho sản xuất.
1.1.4.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình cơng nghệ của Cơng ty TNHH
sản xuất TM Hương Linh
Công ty mới đi vào hoạt động riêng từ năm 2008 nên phần lớn máy móc thiết
bị cịn khá mới và hiện đại. Cơng ty đã mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị mới từ
các nước có nền cơng nghiệp tiên tiến như Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc.. để nâng cao
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản
phẩm may mặc của công ty trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường
quốc tế.
Hiện nay, tại các phân xưởng của cơng ty có hàng trăm máy may công
nghiệp, máy là, máy cắt, máy thêu hiện đại. Ngồi ra, cịn có những dây chuyền sản
xuất được nhập khẩu đồng loạt từ Nhật Bản, Đức.
Trong năm vừa qua, cơng ty đã chú trọng đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại
phục vụ cho sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Dưới đây là bảng kiểm

kê tình hình máy móc thiết bị của cơng ty trong năm 2015.

15


Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị của cơng ty năm 2015.
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.

24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.

Tên thiết bị
Máy may 1 kim “BROTHER”
Máy may 1 kim “JUKI”
Máy may 1 kim “SUNSTAR”
Máy may 2 kim “BROTHER”
Máy may 2 kim “SUNSTAR
Máy may 2 kim “JUKI”
Máy vắt sổ “JUKI”
Máy vắt sổ “PEGASUS”
Máy ép “MEX”
Máy vắt sổ “SIRUBA”
Máy trần diễu
Máy thùa tròn “JUKI”
Máy thùa tròn “MINEVA”
Máy thùa tròn “RECCE – 104”
Máy đính cúc “JUKI”
Máy đính cúc

Máy đính bọ “JUKI”
Máy đính bọ “BROTHER”
Máy zic zắc “SINGER”
Máy zic zắc “JUKI”
Máy vắt gấu “JUKI”
Máy vắt gấu
Máy dập cúc
Máy cắt vòng
Máy cắt vòng
Máy cắt tay “KM”
Nồi hơi “NAOMOTO”
Cầu hút “NAOMOTO”
Là phom “VEIT”
Máy xén bơng
Máy lạng lơng “JUBOKING”
Nồi hơi là phom
Máy dị kim “SANKO”
Máy san chỉ
Máy nén khí

Nước sản xuất
Đức
Nhật
Nhật
Đức
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nga

Nhật
Tiệp
Nhật
Đức
Đức
Nhật
Hungari
Nhật
Đức
Tiệp
Nhật
Nhật
Liên Xơ
Nhật, Trung Quốc
Nhật
Đức
Nhật
Nhật
Nhật
Đức, Trung Quốc
Tiệp
Hồng Kông
Nhật, Việt Nam
Nhật
Nhật
Nhật

16

Số lượng

23
24
17
9
7
9
25
32
35
26
27
27
08
06
20
04
15
05
06
10
09
05
18
15
10
20
08
24
09
06

06
04
05
07
05


36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.

Máy cạp chun “KANSAI”
Nhật
08
Máy khoan
Đài Loan, Việt Nam
06
Máy mài hai đá

Đài Loan
07
Máy đính nhãn “SUNSTAR”
Nhật
08
Máy thêu “JAJIMA”
Nhật
02
Máy thêu
Đức
02
Máy may mác
Hàn Quốc
05
Máy ép chữ
Mỹ
06
Máy cắt lót
Hàn Quốc
05
Máy nẹp sơmi
Trung Quốc, Việt Nam
21
Máy tra cạp quần Jean
Đức
07
Máy giặt
Hồng Kông, Nhật
20
Máy vắt

Hồng Kông, Đài Loan
10
Máy sấy
Đài Loan
15
Máy bổ cơi
Nhật
30
Qua bảng thống kê trên ta nhận thấy tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác

nhau nhưng khá hoàn thiện và đồng bộ. Mỗi xí nghiệp đều được trang bị đầy đủ
máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất. Với trình độ cơng nghệ
khá tiên tiến như vậy, cơng ty đủ khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao.
Bên cạnh đó, cơng ty tiếp tục đầu tư cải tiến máy móc thiết bị mới phù hợp với tiến
độ chung của các nước phát triển, nhiều phương án công nghệ đang được tiếp tục
xây dựng và thực hiện, đưa thêm máy móc thiết bị tự động hiện đại vào để sản xuất
mặt hàng cao cấp hơn, chủng loại cũng đa dạng hơn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu
thị trường nước ngoài cũng như thị trường nội địa.
1.1.4.6. Đặc điểm về lao động
Ý thức được nhiệm vụ và để thực hiện được những chiến lược đã đề ra Công
ty đã xây dựng, đào tạo được một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ
thuật đáp ứng được nhu cầu cho chiến lược phát triển của Cơng ty. Đó cũng là yếu
tố quan trọng hình thành năng lực của Cơng ty.
Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, Cơng ty đã có một lực lượng lao
động đơng đảo, với trình độ tay nghề và luôn say mê công việc.
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2011 - 2015

Đơn vị: Người

17




×