Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 108 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, tháng 10 năm 2017

Phạm Ngọc Việt


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH & BẢNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................7
1.1. Tổng quan nghiên cứu ....................................................................................7
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam ..........................................................7
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại các nƣớc .........................................................10
1.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ngành xây dựng ....................................................................................................13
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ngành xây dựng .......................................................................................21
1.3.1. Nhóm yếu tố khách quan..........................................................................21
1.3.2. Nhóm yếu tố chủ quan .............................................................................24
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và số liệu ............................................................29
1.4.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp ngành xây dựng ..................................................29
1.4.2. Giả thuyết nghiên cứu ..............................................................................33


TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..........................................................................................35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTKINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA
ỐC HỊA BÌNH .......................................................................................................36
2.1. Giới thiệu về cơng ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hồ Bình36
2.1.1. Sự ra đời, q trình hình thành và phát triển...........................................36
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần xây
dựng và kinh doanh địa ốc Hồ Bình .................................................................43
2.2. Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty giai đoạn 2006-2016 ..................44
2.3.Thực trạng sản xuất kinh doanhcủa công ty giai đoạn 2006-2016 ...........47
2.4. Mô tả số liệu và phƣơng pháp thực hiện ....................................................53


2.4.1. Mô tả thống kê .........................................................................................53
2.4.2. Mô tả hệ số tƣơng quan ............................................................................53
2.4.3. Xây dựng mơ hình ROA ..........................................................................54
2.4.4. Xây dựng mơ hình ROE ...........................................................................64
TĨM TẮT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................73
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNXÂY DỰNG VÀ
KINH DOANH ĐỊA ỐC HỊA BÌNH ...................................................................74
3.1. Chính sách của nhà nƣớc và một số kiến nghị đối với nhà nƣớc .............74
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp cho công ty cổ phần xây dựng và kinh
doanh địa ốc Hoà Bình ........................................................................................76
TĨM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................83
KẾT ḶN ..............................................................................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................85
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HQKD

: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

SXKD : Sản xuất kinh doanh
VCSH : Vốn chủ sở hữu
TTS

: Tổng tài sản

WACC

: Chi phí vốn bình quân gia quyền

ROA : Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
ROE : Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
TDTA : Tỷ lệ nợ trên tổng vốn
TDTE : Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
STDTA

: Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng vốn

LTDTA

: Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng vốn

SIZE : Quy mô của doanh nghiệp
GROWTH


: Tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản

TANG

: Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản

NHNN

: Ngân hàng nhà nƣớc

TCTD

: Tổ chức tín dụng


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP và ngành công nghiệp – xây dựng giai đoạn
2006 – 2016 ...............................................................................................................22
Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP và lạm phát giai đoạn 2006 – 2016..............23
Biểu đồ 1.3: So sánh tỷ lệ nợ của ngành xây dựng và một số nhóm ngành khác tại
Việt Nam ...................................................................................................................25
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2006 – 2016 ..............................44
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ phải trả của công ty giai đoạn 2006 – 2016 .......................45
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2006 – 2016 .......................46
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ/ VCSH và nợ/ TTS của công ty giai đoạn 2006 – 2016 .......47
Biểu đồ 2.5: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2006 – 2016 ......................49
Biểu đồ 2.6: Hiệu quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2006 – 2016 ...................52


DANH MỤC CÁC HÌNH & BẢNG

Hình 1.1: Phƣơng trình Dupont.................................................................................16
Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu đề nghị .....................................................................30

Bảng 1.1: Mơ tả các biến...........................................................................................31
Bảng 2.1: Hệ số tƣơng quan giữa hai biến ................................................................53
Bảng 2.2: Thống kê mô tả các biến trong mơ hình ...................................................54
Bảng 2.3: Mơ hình hồi quy ROA ..............................................................................55
Bảng 2.4: Kiểm định Ramsey RESET (Mơ hình ROA) ...........................................59
Bảng 2.5: Kiểm định White Heteroskedasticity (Mơ hình ROA) .............................59
Bảng 2.6: Kiểm định Jarque-Bera (Mơ hình ROA) ..................................................60
Bảng 2.7: Kiểm định Breusch-Godfrey (Mơ hình ROA)..........................................61
Bảng 2.8: Mơ hình hồi quy phụ TDTA & SIZE .......................................................61
Bảng 2.9: Mơ hình hồi quy phụ TDTA & GROWTH ..............................................62
Bảng 2.10: Mơ hình hồi quy phụ TDTA & TANG ..................................................62
Bảng 2.11: Mơ hình hồi quy phụ SIZE & GROWTH ..............................................62
Bảng 2.12: Mơ hình hồi quy phụ SIZE & TANG .....................................................63
Bảng 2.13: Mơ hình hồi quy phụ GROWTH & TANG............................................63
Bảng 2.14: Thống kê mô tả các biến trong mơ hình .................................................64
Bảng 2.15: Mơ hình hồi quy ROE ............................................................................65
Bảng 2.16: Kiểm định Ramsey RESET (Mơ hình ROE) ..........................................68
Bảng 2.17: Kiểm định White Heteroskedasticity (Mơ hình ROE) ...........................69
Bảng 2.18: Kiểm định Jarque-Bera (Mơ hình ROE) ................................................70
Bảng 2.19: Kiểm định Breusch-Godfrey (Mơ hình ROE) ........................................70
Bảng 2.20: Mơ hình hồi quy phụ TDTE& SIZE.......................................................71
Bảng 2.21: Mơ hình hồi quy phụ TDTE & GROWTH ............................................71
Bảng 2.22: Mơ hình hồi quy phụ TDTE & TANG ...................................................72


i


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Xuất phát từ tầm quan trọng cũng nhƣ tính cấp bách của vấn đề hiệu quả hoạt
động kinh doanh và sự cần thiết phải tìm hiểu các yếu tố tác động, mức độ tác động
của các yếu tố này đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả đã
lựa chọn một doanh nghiệp điển hình trong ngành xây dựng với đề tài nghiên cứu
“Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng
và kinh doanh địa ốc Hồ Bình” nhằm đánh giá và đƣa ra các giải pháp giúp nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp này, từ đó làm cơ sở nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành xây dựng. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là
hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh, xác định các
yếu tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Xây dựng và
kiểm định mơ hình nghiên cứu các yếu tố tài chính của doanh nghiệp tác động đến
hiệu quả kinh doanh. Từ đó đề xuất các kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh
của công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hồ Bình.Đối tƣợng nghiên cứu
là các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc
Hồ Bình.
Tại Việt Nam và trên thế giới cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về hiệu quả
kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh của ngành xây dựng nói riêng, ví dụ
nhƣ đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam” của Nguyễn Lê Thanh Tuyền thực hiện năm 2013, “Nghiên cứu
các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây
dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam” của Võ Thị Tuyết Hằng năm 2015,
“Nghiên cứu các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”
của Đỗ Dƣơng Thanh Ngọc năm 2011, “Vận dụng mơ hình tốn kinh tế phân tích



ii

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng Lũng Lô” của Lƣu Vũ Tâm
năm 2009, “Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanh” của Weixu vào
năm 2005, “Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn, quyền sở hữu và hiệu quả kinh doanh của
công ty” của Dimitris Margaritis và Maria Psillaki vào năm 2007. Các đề tài này đều
ƣớc lƣợng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tài chính đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, các biến độc lập tác giả đƣa vào mơ hình phân tích là Cơ cấu vốn,
quy mơ (Tài sản), tốc độ tăng trƣởng của doanh thu, đầu tƣ tài sản cố định, quản trị
nợ phải thu khách hàng, rủi ro kinh doanh, thời gian hoạt động của doanh nghiệp,
kỳ thu tiền bình quân, vốn, lao động. Mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
khác nhau, từ đó các tác giả đƣa ra những kết luận khác nhau về chiều hƣớng tác
động cũng nhƣ mức độ tác động của các nhân tố độc lập tới hiệu quả kinh doanh
(nhân tố phụ thuộc).
Hiệu quả kinh doanh đƣợc tính dựa vào tỷ số giữa Kết quả kinh doanh và Phƣơng
tiện tạo ra kết quả.
Kết quả (lợi nhuận,doanh thu...)
Hiệu quả =
Phuơng tiện (chi phí,tài sản,doanh thu,VCSH...)
Trong cơng thức này kết quả kinh doanh thƣờng là lợi nhuận hoặc doanh thu,
trong đó nhà phân tích có thể sử dụng rất nhiều chỉ tiêu lợi nhuận (lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận kế toán trƣớc thuế, lợi nhuận trƣớc thuế và
lãi vay, lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh, lợi nhuận gộp).Phƣơng tiện tạo
ra kết quả cũng đƣợc thể hiện qua nhiều chỉ tiêu nhƣ tài sản (tổng tài sản, từng loại
tài sản), tổng vốn đầu tƣ, vốn chủ sở hữu, chi phí, thậm chí là doanh thu (trong
trƣờng hợp kết quả kinh doanh thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận). Hai chỉ tiêu đƣợc
tác giả lựa chọn để đƣa vào mơ hình nghiên cứu trong luận văn này là Chỉ tiêu tỷ
suất sinh lợi của tài sản (ROA) và Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở
hữu(ROE).
Tỷ suất sinh lời tài sản =


Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân

x 100%


iii

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) cho thấy hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, tức là khoản lãi đƣợc tạo ra từ nguồn vốn đầu tƣ (tài sản), chỉ tiêu
này đƣợc sử dụng trong nội bộ của doanh nghiệp để theo dõi tình hình sử dụng tài
sản theo thời gian hoặc theo dõi hoạt động của doanh nghiệp trong tình hình chung
của ngành và so sánh với các doanh nghiệp trong cùng ngành. ROA đối với các
cơng ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh.
Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so
sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tƣơng đồng nhau.
Tỷ suất sinh lời
vốn chủ sở hữu

=

Lợi nhuận sau thuế
Vốn cổ phần thƣờng

x 100%

Hiệu quả của doanh nghiệp đƣợc xem xét một cách tổng thể bao gồm hoạt
động kinh doanh và hoạt động tài chính. Trong đó chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu
quả tài chính là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tỷ lệ ROE càng cao

càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu, có nghĩa là cơng ty
đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn chủ sở hữu với vốn đi vay để khai thác lợi thế
cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Các yếu tố tác
động tới hiệu quả kinh doanh đƣợc chia làm 2 nhóm: nhóm yếu tố khách quan là
các yếu tố có tính chất vĩ mơ, doanh nghiệp khơng kiểm sốt đƣợc bao gồm Môi
trƣờng kinh tế, Lạm phát, Tỷ giá hối đối, Yếu tố luật pháp. Nhóm yếu tố chủ quan
là các yếu tố thuộc về doanh nghiệp nhƣ Cơ cấu vốn, Cơng nghệ, máy móc thiết bị,
Quy mơ của doanh nghiệp, Năng lực quản trị tài chính doanh nghiệp.
Tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu là mơ hình hồi quy bội, biến phụ thuộc
là biến HQKD đƣợc đại diện bởi chỉ số ROA, ROE; biến độc lập bao gồm các biến
tỷ lệ nợ, quy mô của doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản và tỷ trọng
TSCĐ trên tổng tài sản. Trong đó biến tỷ lệ nợ đƣợc đại diện bởi các chỉ số: tỷlệ nợ
trên tổng vốn, tỷ lệ nợ trên VCSH, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng vốn và tỷ lệ nợ dài
hạn trên tổng vốn. Dữ liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính q đã đƣợc kiểm tốn
của cơng ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hồ Bình trong khoảng thời gian
11 năm từnăm 2006 – 2016.


iv

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HỊA BÌNH
Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh địa ốc Hịa Bình thành lập vào
ngày 27/09/1987, bắt đầu hoạt động với việc thiết kế và thi cơng một số cơng trình
nhà ở tƣ nhân. Đội ngũ tuy cịn non trẻ nhƣng với trình độ chun mơn, khả năng
sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao đã đƣợc các chủ đầu tƣ hài lịng, ngợi khen và
khơng ngần ngại giới thiệu những khách hàng mới.Năm 2006: Hòa Bình chính thức
niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM và trở thành nhà thầu xây dựng
tổng hợp đầu tiên tham gia thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu

một bƣớc ngoặt, mở ra cơ hội để Hịa Bình phát triển lên tầm cao mới.
Cơng ty Cổ phần Hịa Bình đƣợc thành lập với mục đích: Cung cấp cho khách
hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, nhanh chóng nhất và tiện ích nhất trong
ngành xây dựng và địa ốc. Tạo lập một môi trƣờng làm việc mang lại hiệu quả cao
nhất nhằm phát huy một cách toàn diện tài năng của từng cán bộ cơng nhân
viên.Ngành nghề kinh doanh chính: Thiết kế và xây dựng dân dụng, cơng nghiệp,
cầu đƣờng, cơng trình giao thơng, hệ thống cấp thoát nƣớc, san lấp mặt bằng. Sản
xuất, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, dịch vụ kinh doanh và sửa
chữa nhà.
Giai đoạn 2006-2016 Tổng tài sản của công ty đã tăng 86 lần từ mức 133 tỷ
đồng (2006) và đạt mức 11.449 tỷ đồng vào cuối năm 2016.Tài sản ngắn hạn
thƣờng xuyên cao gấp nhiều lần tài sản dài hạn và chiếm tới 86% tổng tài sản, đây
cũng là đặc thù của các doanh nghiệp ngành xây dựng, quá trình từ khi khởi cơng
cho đến khi hồn thành cơng trình bàn giao và đƣa vào sử dụng thƣờng kéo dài.Tài
sản dài hạn chủ yếu tập trung ở Tài sản cố định hữu hình, chiếm tới 70% tài sản dài
hạn do đặc thù ngành xây dựng là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, những nguyên
vật liệu ban đầu của nó là những tài sản nặng vốn, và chi phí cố định của ngành khá
cao.


v

Đặc thù ngành có cơng nợ cao do đó Nợ ngắn hạn của công ty chiếm tới
92.3% tổng nợ và chiếm 77.6% tổng nguồn vốn tại thời điểm cuối năm 2016. Trong
đó chủ yếu tập trung ở các khoản vay ngân hàng, phải trả ngƣời bán ngắn hạn và
ngƣời mua trả tiền trƣớc.Tổng nợ thƣờng xuyên duy trì ở mức cao so với vốn chủ
sở hữu, thời điểm cuối năm 2016 chiếm tới 84% tổng nguồn vốn, do đặc thù của
ngành có tính chiếm dụng vốn và sử dụng vốn vay cao.Ƣu điểm của việc sử dụng
nợ là có thể tiết kiệm đƣợc thuế bởi vì chi phí nợ là chi phí hợp lý đƣợc khấu trừ
khỏi phần lợi nhuận trƣớc thuế. Trong khi đó chi phí VCSH khơng có đƣợc ƣu điểm

này, vì cổ tức là yếu tố chi phí sau thuế. Chính vì vậy mà giá trị doanh nghiệp đƣợc
tăng lên là nhờ lợi ích từ lá chắn thuế.
Kết quả mơ hình hồi quy ROA theo các biến độc lập TDTA, SIZE,
GROWTH, TANG:
ROA

=

1.119943

+

0.004999*TDTA



0.000102*SIZE

+

0.004367*GROWTH + 0.009581*TANG
Kết quả mơ hình hồi quy ROE theo các biến độc lập TDTE, SIZE, GROWTH,
TANG:
ROE = 6.723880 - 0.016089*TDTE + 0.001077*SIZE + 0.019843*GROWTH
+ 0.119154*TANG
Kết quả hàm hồi quy cho thấy TDTA tác động dƣơng (+) tới ROA, TDTE tác
động âm (-) đến ROE, quy mô của doanh nghiệp (SIZE) không tác động tới hiệu
quả kinh doanh, tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản (GROWTH) tác động dƣơng
(+) tới ROA, không tác động tới ROE và tỷ trọng tài sản cổ định trên tổng tài sản
(TANG) tác động dƣơng (+) tới hiệu quả kinh doanh (ROA và ROE), đây cũng là

nhân tố tác động mạnh nhất tới hiệu quả kinh doanh ở cả hai mơ hình.


vi

CHƢƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH
ĐỊA ỐC HỊA BÌNH
Kết quả nghiên cứu ở chƣơng 2 cho thấy trong 4 biến độc lập đƣa vào mơ
hình nghiên cứu hiệu quả kinh doanh bao gồm: tỷ lệ nợ, quy mô doanh nghiệp, tốc
độ tăng trƣởng tổng tài sản và tỷ trọng tài sản cố định thì biến tỷ trọng tài sản cố
định tác động mạnh nhất tới cả 2 mơ hình nghiên cứu theo chiều dƣơng (+), biến tỷ
lệ nợ tác động theo 2 hƣớng khác nhau ở hai mơ hình. Do đó, tác giả đề xuất một số
kiến nghị nhằm nâng cao khả năng huy động vốn trung và dài hạn ngoài kênh tín
dụng ngân hàng, từ đó doanh nghiệp đầu tƣ vào tài sản cố định để phù hợp với đặc
thù ngành nghề và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp có thể tiếp tục đầu tƣ vào tài sản cố định bằng các nguồn vốn
khác nhƣ phát hành trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất cố định, hạn chế rủi ro lãi
suất cho vay tăng hoặc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi cho cổ đông
hiện hữu để huy động vốn từ thị trƣờng chứng khoán. Từ đó, doanh nghiệp vẫn có
thể gia tăng tỷ lệ vay nợ và nguồn vốn đầu tƣ vào tài sản cố định, hiệu quả
kinhdoanh tăng nhƣng rủi ro lại đƣợc kiểm sốt do giảm đƣợc sự phụ thuộc vào
nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng. Bên cạnh đó tác giả có đề xuất các kiến nghị
đối với Nhà nƣớc tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động động kinh doanh của các
doanh nghiệp ngành xây dựng nhƣ: ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển thị trƣờng trái
phiếu, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiệu quả là vấn đề cơ bản và then chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của một hình thái kinh tế - xã hội. Các chủ thể tham gia vào nền kinh tế tiến hành
sản xuất kinh doanh phải đặt mục tiêu hiệu quả lên hàng đầu cùng với nâng cao
năng suất và chất lƣợng. Hiệu quả là sự kết hợp giữa các đầu vào khan hiếm nhƣ lao
động, nguồn vốn, máy móc… với kết quả trung gian hoặc kết quả cuối cùng, phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực…) để đạt đƣợc mục
tiêu xác định. Cần phân biệt ranh giới giữa khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là những gì doanh nghiệp đạt đƣợc sau một thời kỳ sản xuất, kinh doanh nhất định,
đây cũng là mục tiêu mà doanh nghiệp hƣớng tới và cần đạt đƣợc trong thời kỳ này.
Kết quả đƣợc biểu hiện bằng những đại lƣợng có thể cân, đong, đo, đếm đƣợc nhƣ
số lƣợng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận, thị phần… hoặc có thể là những đại lƣợng
định tính nhƣ chất lƣợng sản phẩm, thƣơng hiệu và uy tín doanh nghiệp, sự hài lòng
của khách hàng… Nhƣ vậy, kết quả là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp cần đạt
tới. Mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên
cơ sở những nguồn lực sẵn có, để đạt đƣợc mục tiêu này các nhà quản trị doanh
nghiệp thực hiện chức năng quản trị của mình bằng nhiều phƣơng pháp khác
nhau.Khi doanh nghiệp thu về lợi nhuận cao nhất, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội
cao nhất, thỏa mãn tối đa nhu cầu về hàng hóa – dịch vụ của xã hội trong điều kiện
các nguồn lực hiện có bị giới hạn thì khi đó doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả. Nhƣ vậy, mục đích chính của sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đây là
mục tiêu trƣớc mắt, lâu dài và thƣờng xuyên của hoạt động sản xuất kinh doanh. Có
rất nhiều các yếu tố tác động đến kết quả kinh doanh, chi phí kinh doanh, từ đó tác
động tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố này có thể
xuất phát từ mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp, có tính quốc tếnhƣ: các xu hƣớng
kinh tế - chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các quốc gia,
hiệp định, hiệp ƣớc song phƣơng và đa phƣơng, tình hình chiến tranh, sự bất ổn về



2

chính trị, tốc độ phát triển của các nền kinh tế… ảnh hƣởng trực tiếp tới các hoạt
động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng nhƣ
lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào phải nhập khẩu của doanh nghiệp. Mơi
trƣờng kinh tế - chính trị trong khu vực và quốc tế ổn định là cơ sở để doanh nghiệp
thực hiện các hoạt động đầu tƣ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh từ đó nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mơi trƣờng chính trị - kinh tế - xã hội trong
nƣớclà tiền đề cho việc phát triển, mở rộng các hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp,
tổ chức – cá nhân trong và ngồi nƣớc. Mơi trƣờng này bao gồm Hiến pháp, luật,
các văn bản dƣới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra hành lang
pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động. Doanh nghiệp sản xuất gì, kinh doanh gì,
sản xuất bằng cách nào, bán cho ai, nguồn vốn lấy ở đâu… đều phải dựa vào các
quy định của pháp luật. Doanh nghiệp chấp hành quy định của nhà nƣớc, thực hiện
các nghĩa vụ với nhà nƣớc, xã hội và với ngƣời lao động nhƣ nghĩa vụ nộp thuế,
trách nhiệm vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, các
chính sách bảo hiểm, lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động… Luật pháp là nhân tố kìm
hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp
lên kết quả, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Mơi trƣờng kinh tế bao gồm
các chính sách kinh tế của nhà nƣớc, tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế, lãi suất, lạm
phát, tỷ giá, thu nhập bình quân đầu ngƣời… là các yếu tố tác động trực tiếp tới
nguồn lực của doanh nghiệp. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, các chính sách hỗ trợ
khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ, mở rộng sản xuất kinh doanh giúp doanh
nghiệp tiếp cận nguồn lực đầu vào dễ dàng hơn và chi phí thấp hơn, giữ ổn định sự
biến động của tiền tệ, tỷ giá… sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh và ngƣợc lại.Môi trƣờng xã hội bao gồm thực
trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục tập quán… tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả kinh doanh thông qua yếu tố con ngƣời

mà doanh nghiệp sử dụng. Nếu tỷ lệ thất nghiệp thấp, ngƣời lao động có nhiều cơ
hội lựa chọn cơng việc thì chi phí sử dụng kao động của doanh nghiệp sẽ cao, trong
khi kết quả kinh doanh không thay đổi sẽ làm hiệu quả giảm xuống và ngƣợc lại.


3

Tuy nhiên nếu tỷ lệ thất nghiệp cao có thể dẫn tới các vấn đề khác về kinh tế nhƣ
chi tiêu tiêu dùng giảm, tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp hoặc
dẫn đến các vấn đề xã hội nhƣ mất an ninh chính trị, do vậy làm hiệu quả kinh
doanh giảm. Trình độ văn hóa, lối sống, tập quán tác động tới khả năng đào tạo, tiếp
thu kiến thức, chất lƣợng chun mơn, trình độ nhận thức và ý thức của đội ngũ lao
động, ảnh hƣởng tới kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ cầu
về sản phẩm của doanh nghiệp từ đó tác động tới hiệu quả kinh doanh. Các yếu tố
xuất phát từ nội tại doanh nghiệp nhƣ: bộ máy quản trị, năng lực tài chính, việc huy
động và sử dụng vốn, công nghệ, con ngƣời, cách thức quản lý con ngƣời, tài sản,
chế độ đãi ngộ, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ… tác động trực tiếp tới kết quả và
hiệu quả kinh doanh. Các doanh nghiệp hoạt động thời buổi kinh tế thị trƣờng, bộ
máy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại, phát
triển của doanh nghiệp mình. Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc ban quản trị xây dựng
một cách hợp lý dựa trên những nền tảng sẵn có là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Bộ máy quản trị với cơ cấu phù hợp,
gọn nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, cơ chế phối hợp
hành động hợp lý, đội ngũ nhân lực có năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm
cao sẽ đảm bảo doanh nghiệp thực hiện đúng kế hoạch đã đƣợc xác định trƣớc. Lao
động là một yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá
trình hoạt động của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào nhân tố này. Lao động tác
động trực tiếp lên năng suất, chất lƣợng sản phẩm, tốc độ tiêu thụ sản phẩm, quản lý
chi phí,… từ đó ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu coi chất lƣợng lao
động là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì việc tổ chức, phân công

công việc hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đem lại hiệu
quả. Công tác tổ chức cán bộ, nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ, kế hoạch,
phƣơng án sản xuất, kinh doanh, tuy nhiên công tác tổ chức lao động cần tuân theo
những nguyên tắc chung, sử dụng đúng ngƣời, đúng việc, quyền lợi, trách nhiệm rõ
ràng để công việc đƣợc thực hiện nhanh và hiệu quả, phát huy tinh thần độc lập
sáng tạo của từng cá nhân, từ đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ


4

đƣợc nâng cao.Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh ổn định, gia tăng đầu tƣ áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến
để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn, giảm chi phí, nâng cao năng suất. Tài
chính doanh nghiệp tác động trực tiếp tới uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp đối với
khách hàng, đối tác và các đơn vị liên quan trong quá trình kinh doanh, từ đó nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tốc độ tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khả
năng huy động các nguồn lực với chi chí tối ƣu, do đó tác động trực tiếp tới hiệu
quả kinh doanh. Chất lƣợng, tính chất của sản phẩm, dịch vụ đang trở thành một
công cụ quan trọng để doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trƣờng. Sản phẩm với chất
lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại doanh số cao, từ đó kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hơn. Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng
trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu
khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu
thụ đƣợc hay không mới là điều quan trọng nhất. Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc
độ sản xuất và nhịp độ cung ứng nguyên vật liệu. Cho nên nếu doanh nghiệp tổ
chức đƣợc mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm phù hợp với thị trƣờng và các chính sách
tiêu thụ hợp lý khuyến khích ngƣời tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng và
chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ
tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng vịng quay của vốn, góp
phần giữ vững và đảy nhanh nhịp độ sản xuất cũng nhƣ cung ứng các yếu tố đầu

vào nên góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan
trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng
quan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất
đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản.
Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tàu sản của doanh nghiệp
thì nó vẫn có vai trị quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ
mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xƣởng, kho tàng, cửa hàng, bến
bãi…Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đƣợc bố trí hợp lý bao nhiêu


5

thì càng góp phần đem lại hiệu quả cao bất nhiêu. Điều này thấy khá rõ nếu một
doanh nghiệp có hệ thống nhà xƣởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi đƣợc bố trí hợp
lý, nằm trong khu vực có mật độ dân cƣ lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của ngƣời
dân cao…và thuận lợi về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vơ
hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh có hiệu quả cao. Trình độ kỹ thuật và trình độ cơng nghệ sản xuất của doanh
nghiệp ảnh hƣởng tới năng suất, chất lƣợng sản phẩm, ảnh hƣởng tới mức độ tiết
kiệm hay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Đất nƣớc ta đang trong quá trình đổi mới và phát triển, bƣớc vào thời kỳ
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, do đó sẽ có nhiều thay
đổi lớn về môi trƣờng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc, đặc
biệt là các doanh nghiệp trong ngành xây dựng bởi đây là ngành đi tiên phong, tạo
thế và lực cho công cuộc đổi mới. Sự thay đổi to lớn về môi trƣờng kinh doanh, sự
hội nhập, công nghệ phát triển có thể đồng thời tạo ra những cơ hội và thách thức
cho các doanh nghiệp ngành xây dựng. Thách thức lớn nhất đó chính là sự cạnh
tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng, với các đối thủ mạnh hơn về vốn, về công

nghệ, về tri thức, khôn ngoan hơn trong việc sử dụng vốn, cách thức quản lý tài sản,
nhân lực. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ vậy, làm thế nào để duy trì và
phát triển hoạt động kinh doanh, tạo ra doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây
là một câu hỏi lớn và không dễ trả lời đối với các doanh nghiệp trong nƣớc nói
chung và doanh nghiệp ngành xây dựng nói riêng.
Xuất phát từ tầm quan trọng cũng nhƣ tính cấp bách của vấn đề hiệu quả hoạt
động kinh doanh và sự cần thiết phải tìm hiểu các yếu tố tác động, mức độ tác động
của các yếu tố này đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả đã
lựa chọn một doanh nghiệp điển hình trong ngành xây dựng với đề tài nghiên cứu
“Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng
và kinh doanh địa ốc Hồ Bình” nhằm đánh giá và đƣa ra các giải pháp giúp nâng


6

cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp này, từ đó làm cơ sở nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành xây dựng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh, xác
định các yếu tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xây dựng và kiểm định mơ hình nghiên cứu các yếu tố tài chính của doanh
nghiệp tác động đến hiệu quả kinh doanh từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hồ Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vinghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hồ Bình.
4. Kết cấu của luận văn
Ngồi phầnmở đầu, mục lục, danh mục các bảng, kết luận, tài liệu tham
khảo, đề tài chia làm 03 chƣơng nhƣ sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
xây dựng và kinh doanh địa ốc Hoà Bình
Chương 3: Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hồ Bình


7

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam
1.1.1.1. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam của Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013)
Tại Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh của nhiều ngành nghề khác nhau, ví dụ nhƣ luận văn “Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản
xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” của
Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013). Trong luận văn, tác giả đã hệ thống hóa một số lý
luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó tiến
hành thiết kế mơ hình nghiên cứu.
Các biến đƣợc đƣa vào nghiên cứu:
+ Cơ cấu vốn
+ Quy mô (Tài sản)
+ Tốc độ tăng trƣởng của doanh thu
+ Đầu tƣ tài sản cố định
+ Quản trị nợ phải thu khách hàng
+ Rủi ro kinh doanh

+ Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Dữ liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của 45 cơng ty
ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
trong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2010 – 2012, phƣơng pháp sử dụng để ƣớc
lƣợng tham số của mơ hình là phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất. Kết quả nghiên
cứu: biến quản trị nợ phải thu, đầu tƣ tài sản cố định, cơ cấu vốn, rủi ro kinh doanh


8

có ảnh hƣởng nghịch đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi tốc độ
tăng trƣởng lại ảnh hƣởng thuận chiều. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đề xuất
một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành
sản xuất chế biến thực phẩm.
1.1.1.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam của Võ Thị Tuyết
Hằng (2015)
Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng với
luận văn “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam” của Võ
Thị Tuyết Hằng. Trong luận văn tác giả đã chỉ ra đƣợc các nhân tố tác động tới hiệu
quả sản xuất kinh doanh:
+ Cấu trúc nguồn vốn
+ Quy mô doanh nghiệp (Tài sản)
+ Đầu tƣ tài sản cố định
+ Tốc độ tăng trƣởng của doanh thu
+ Kỳ thu tiền bình qn
Dữ liệu tính tốn đƣợc tác giả thu thập từ các báo cáo tài chính của các công
ty thuộc ngành xây dựng niêm yết trên 2 sàn chứng khốn ở thành phố Hồ Chí
Minh và Hà Nội trong thời gian từ 2010-2013. Danh sách tất cả công ty niêm yết

thuộc ngành dựa từ bảng doanh nghiệp cùng ngành trên trang web vietstock.vn.
Tiêu chuẩn NAICS 2007 là căn cứ tham khảo để Vietstock xây dựng hệ thống cũng
nhƣ nguyên tắc phân ngành, yếu tố “Cơ cấu doanh thu” là yếu tố ƣu tiên để xem
xét. Mẫu nghiên cứu là 104 doanh nghiệp có đầy thơng tin báo cáo tài chính từ năm
2010-2013 trong số tổng thể 107 doanh nghiệp ngành Xây dựng. Ở nghiên cứu này
sử dụng dữ liệu bảng liên quan đến cả mặt quy mơ khơng gian và thời gian, do đó
tác giả sẽ thực hiện kết hợp 2 mơ hình ƣớc lƣợng; mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên
(REM) và mơ hình ảnh hƣởng cố định (FEM). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằngtỷ lệ
nợ/ VCSH, kỳ thu tiền bình quân tỷ lệ nghịch đến hiệu quả kinh doanh. Quy mô và


9

tốc độ tăng trƣởng tài sản tác động thuận đến hiệu quả kinh doanh, trong khi đó tỷ
lệ nợ ngắn hạn và tỷ trọng tài sản cố định không tác động đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành sản xuất xây dựng.
1.1.1.3. Nghiên cứu các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam của Đỗ Dƣơng Thanh Ngọc (2011)
Mục tiêu của tác giả trong nghiên cứu này là xây dựng mơ hình nghiên cứu
các yếu tố tài chính tác động tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp ngành xây dựng đang đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam.
Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu, xác định chiều hƣớng và mức độ
tác độngcủa các yếu tố tài chính tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mơ hình
và giả thuyết nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý luận về hoạt động, sản
phẩm xây dựng, đặc thù của các doanh nghiệp ngành xây dựng, các chỉ số đánh giá
hiệu quả kinh doanh, các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh và một số nghiên
cứu có liên quan trên thế giới. Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp trong ngành
xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, trong đó sử dụng số liệu

của 40 doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam. Các số liệu đƣợc truy xuất từ báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của các
doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu từ năm 2006 - 2010. Trong nghiên cứu này tác
giả sử dụng phƣơng pháp định lƣợng và phƣơng pháp định tính. Trong phƣơng pháp
định lƣợng, tác giả sử dụng công cụ kinh tế lƣợng hồi quy để thực hiện ƣớc lƣợng,
kiểm định mô hình bằng phần mềm SPSS 11.5 và từ đó xác định đƣợc các yếu tố tài
chính tác động đến hiệu quả kinh doanh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong các biến xem xét (tỷ lệ nợ TDTA/ TDTE/
STDTA/ LTDTA, quy mô doanh nghiệp - SIZE, tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản GROWTH, tỷ trọng tài sản cố định - TANG) thì có 1 biến tác động đến hiệu quả kinh
doanh đƣợc đo lƣờng bởi chỉ số ROA là biến tỷ lệ nợ (TDTA/ TDTE/ STDTA).
Trong đó biến tỷ lệ nợ có tác động rất mạnh theo chiều âm (-) đến hiệu quả kinh


10

doanh. Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng phù hợp với một số kết quả nghiên cứu
có liên quan trên thế giới và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp ngành xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010.
1.1.1.4. Vận dụng mơ hình tốn kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty xây dựng Lũng Lô của Lƣu Vũ Tâm (2009)
Đề tài sử dụng bộ số liệu của công ty xây dựng Lũng Lô từ năm 2005 đến
2008. Để hoàn thành đề tài, chuyên đề đã sử dụng phân tích kinh tế, phân tích thống
kê và mơ hình kinh tế lƣợng. Phần mềm đƣợc sử dụng trong phân tích là Eviews.
Tác giả đƣa vào mơ hình hồi quy sản lƣợng Q theo các yếu tố đầu vào là tƣ bản K
và lao động L. Bảng kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa sản lƣợng và lao
động. Theo phƣơng trình hồi quy, khi lao động tăng 1 đơn vị và tƣ bản khơng đổi
thì sản lƣợng tăng 93.81419 đơn vị; khi tƣ bản tăng 1 đơn vị và lao động khơng đổi
thì sản lƣợng tăng 0.740232. Vậy nguồn vốn và lao động có ảnh hƣởng rất lớn đến
sản lƣợng xây dựng vì q trình hồn thiện cơng trình xây dựng diễn ra trong thời
gian dài, yêu cầu vốn đối ứng lớn và số lƣợng lao động dồi dào.

1.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại các nước
1.1.2.1. Nghiên cứu của Weixu (2005)
Weixu thực hiện nghiên cứu “Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả kinh
doanh” vào năm 2005. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 1.130 cơng ty niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khốn Thƣợng Hải, ngoại trừ các công ty hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực tài chính nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, cơng ty tài chính.
Các biến đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:
+ Biến phụ thuộc (Biến HQKD): tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE).
+ Biến độc lập (Yếu tố tác động): tỷ lệ nợ/ VCSH (D), tốc độ tăng trƣởng
của tổng tài sản (GROWTH), quy mô công ty (SIZE).
Weixu nghiên cứu tác động của biến tỷ lệ nợ và một số biến khác đến biến
HQKD, trong đó tác giả xây dựng 3 mơ hình: quan hệ tuyến tính, quan hệ phi tuyến
bậc 2 và quan hệ phi tuyến bậc 3. Kết quả nghiên cứu cho thấy:


11

+ HQKD bị tác động rất lớn bởi biến tỷ lệ nợ. HQKD có mối tƣơng quan
mạnh phi tuyến bậc 2, bậc 3 khi tỷ lệ nợ < 100%. Tỷ lệ nợ có tác động dƣơng (+)
đến HQKD khi ở mức tỷ lệ nợ thấp và tác động âm (-) khi ở mức tỷ lệ nợ cao.
+ HQKD khơng có tƣơng quan mạnh với tỷ lệ nợ dài hạn, lý do là các cơng
ty ở Trung Quốc thích sử dụng nợ ngắn hạn hơn là sử dụng nợ dài hạn.
+ Biến SIZE có tác động dƣơng (+) đến HQKD khá mạnh ở mơ hình tuyến
tính, cịn mơ hình phi tuyến thì SIZE khơng có tác động.
+ Biến GROWTH khơng có tác động đến HQKD ở cả 3 mơ hình.
1.1.2.2. Nghiên cứu của Dimitris Margaritis và Maria Psillaki (2007)
Dimitris Margaritis & Maria Psillaki thực hiện nghiên cứu “Mối quan hệ giữa
cơ cấu vốn, quyền sở hữu và hiệu quả kinh doanh của công ty” vào năm 2007. Dữ
liệu nghiên cứu bao gồm các công ty ở Pháp thuộc các lĩnh vực sản xuất công nghiệp
truyền thống nhƣ: ngành dệt may, dƣợc phẩm và lĩnh vực cơng nghiệp phát triển nhƣ

máy tính, nghiên cứu và phát triển. Biến đƣợc đƣa vào mô hình cũng tƣơng tự nhƣ
nghiên cứu của Weixu nhƣng có thêm các biến yếu tố tác động: tỷ trọng tài sản cố
định (TANG), tỷ trọng tài sản lƣu động (INT), cấu trúc vốn sở hữu (OWN).
Trong khi Weixu chỉ nghiên cứu tác động một chiều giữa biến tỷ lệ nợ và
một số yếu tố tác động đến HQKD thì Dimitris Margaritis & Maria Psillaki thực
hiện nghiên cứu 2 chiều, 2 mơ hình hồi quy đƣợc họ xây dựng nhƣ sau: mơ hình 1 tỷ lệ nợ và các yếu tố tác động đến HQKD; Mơ hình 2 - HQKD và các yếu tố tác
động đến tỷ lệ nợ. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
+ Mối quan hệ nhân quả giữa tỷ lệ nợ và HQKD của doanh nghiệp cho thấy
HQKD tác động đến tỷ lệ nợ và ngƣợc lại tỷ lệ nợ cũng có tác động đến HQKD.
+ Mơ hình 1: tỷ lệ nợ có mối quan hệ tuyến tính và mối quan hệ bậc 2 với
HQKD. Tỷ lệ nợ có tác động dƣơng (+) đến HQKD khi tỷ lệ nợ ở mức nợ trung bình.
+ Mơ hình 2: HQKD có tác động dƣơng (+) đến tỷ lệ nợ và sự tác động này
có ý nghĩa khi tỷ lệ nợ ở mức nợ từ thấp đến trung bình.


12

1.1.2.3. Nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007)
Trong khi Weixu, Dimitris Margaritis & Maria Psillaki thực hiện nghiên cứu
các yếu tố tài chính tác động đến HQKD xét trên phƣơng diện tài chính (các chỉ số
tài chính dựa trên sổ sách, báo cáo tài chính của doanh nghiệp) thì Zeitun & Tian
vào năm 2007 đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến HQKD trên cả 2
phƣơng diện là tài chính và thị trƣờng. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thực hiện từ năm
1989 – 2003 của 167 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Amman –
Jordan thuộc 16 ngành nghề kinh doanh khác nhau trong lĩnh vực phi tài chính.
Trên phƣơng diện tài chính – biến HQKD đƣợc đại diện bởi chỉ số: tỷ suất
sinh lời trên tổng tài sản (ROA). Trên phƣơng diện thị trƣờng – biến HQKD đƣợc
đại diện bởi các chỉ số: tỷ số giữa giá trị thị trƣờng của vốn cổ phần và giá trị sổ
sách của nợ trên giá trị sổ sách của tổng tài sản (Tobin’s Q); tỷ số giữa giá trị thị
trƣờng của vốn cổ phần trên giá trị sổ sách của vốn cổ phần (MBVR). Biến yếu tố

tác động cũng tƣơng tự nhƣ những nghiên cứu trƣớc và có đƣa thêm một số biến
vào mơ hình nhƣ: mức sai lệch của dòng tiền trong 3 năm qua (STDVCF), thuế thu
nhập (TAX), tỷ trọng tài sản cố định (TANG), khủng hoảng chính trị (POLITICAL
CRISIS) và ngành nghề kinh doanh (INDUST).
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
+ Các yếu tố có tác động đến HQKD bao gồm: tỷ lệ nợ (D), tốc độ tăng
trƣởng của tổng tài sản (GROWTH), quy mô công ty (SIZE), thuế (TAX), ngành
nghề kinh doanh (INDUST), tỷ trọng tài sản cố định (TANG). Trong đó, biến tỷ lệ
nợ có tác động mạnh nhất, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đó.
+ Các yếu tố có tác động dƣơng (+) đến HQKD gồm: GROWTH, SIZE, TAX.
+ Tỷ trọng tài sản cố định có tác động âm (-) đến HQKD. Cơng ty có tỷ trọng
tài sản cố định cao thì HQKD thấp do các công ty đầu tƣ quá nhiều vào tài sản cố
định mà không cải tiến đƣợc HQKD.
+ Yếu tố ngành nghề kinh doanh có tác động mạnh đến yếu tố HQKD ở một
số lĩnh vực sau: bất động sản, dịch vụ giáo dục, hóa học và dầu mỏ, thuốc lá.


13

1.1.2.4. Nghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010)
Vào năm 2010, Onaolapo & Kajola thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động
đến HQKD. Nghiên cứu của các tác giả cũng giống với những nghiên cứu trƣớc đó
của Weixu, Dimitris Margaritis & Maria Psillaki và chỉ nghiên cứu biến HQKD
dƣới góc độ tài chính, đƣợc đại diện bởi chỉ số ROA, ROE. Biến yếu tố tác động
cũng tƣơng tự, gồm: SIZE, TANG, GROWTH, vòng quay tài sản (TURN), số năm
thành lập của công ty (AGE), ngành nghề kinh doanh (IND).
Dữ liệu nghiên cứu gồm 30 cơng ty phi tài chính niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán Nigeria từ năm 2001 – 2007. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
+ Mức độ giải thích của mơ hình hồi quy đa biến (R2 hiệu chỉnh) ở mức khá:
R2ROA = 35.5% và R2ROE = 47%

+ Tỷ lệ nợ tác động âm (-) với HQKD.
+ TURN tác động dƣơng (+) tới ROA, ROE
+ SIZE và AGE tác động dƣơng (+) đến ROE
+ TANG tác động âm (-) tới ROA, tức là cơng ty có tỷ lệ TSCĐ càng cao thì
hiệu quả HQKD càng thấp, kết quả này ngƣợc với lý thuyết nhƣng lại giống với
nghiên cứu của Zeitun & Tian.
+ Yếu tố ngành nghề kinh doanh có tác động đến HQKD, cụ thể:
• Ngành rƣợu bia, thực phẩm và đồ uống, ngành hóa học, ngành in ấn và xuất
bản, ngành thuốc lá, ngành máy tính và thiết bị văn phịng có tác động mạnh đến
HQKD - ROA.
• Ngành rƣợu bia, thực phẩm và đồ uống, ngành xây dựng, ngành thuốc lá có
tác động mạnh đến HQKD - ROE.
1.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ngành xây dựng
Hiệu quả kinh doanh đƣợc phân tích theo cơng thức:
Kết quả (lợi nhuận,doanh thu...)
Hiệu quả =
Phuơng tiện (chi phí,tài sản,doanh thu,VCSH...)


×