Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA CHĂN NUÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.05 KB, 26 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA CHĂN
ẢNH HƯỞNG CỦA CHĂN
NUÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
NUÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Nội dung
Nội dung
Phần 1: Giới thiệu
Phần 2: Tác động của chăn nuôi đến môi trường
Phần 3: Biện pháp khắc phục
Tài liệu tham khảo
Phần 1
Phần 1
: Giới thiệu
: Giới thiệu
Chăn nuôi là ngành quan trọng trong
nền nông nghiệp không những cung cấp
cho con người nguồn thực phẩm: sữa,
trứng, thịt…mà còn mang lại hiệu quả kinh
tế cao. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi
trường do chăn nuôi gây ra đang là vấn đề
cấp thiết hiện nay.
Trước tình hình đó, nhóm chúng tôi tìm
hiểu về sự ô nhiễm môi trường do chăn
nuôi.
Gia súc, gia cầm phổ biến trong ngành chăn nuôi
1.1. Tầm quan trọng của chăn nuôi
- Chiếm 40 % tổng sản phẩm trong ngành nông nghiệp
- Giải quyết việc làm cho hơn 1,3 tỷ người lao động
- Ở nước ta, với phương thức chăn nuôi theo hộ gia đình
là chính, nhiều nơi còn thả rông, mỗi năm nông dân
nuôi khoảng 26 triệu con lợn, gần 8 triệu con trâu, bò


và hơn 200 triệu gia cầm (Báo điện tử đài tiếng nói
Việt Nam, 17/02/2006).
- Ngành chăn nuôi đang trở thành một đối thủ quan
trọng trong cuộc chạy đua về tiêu tốn đất đai, nước và
các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác so với các ngành
công nghiệp, dịch vụ
- Năm 2007, hơn 61 triệu tấn phân của các loại vật nuôi
được thải ra nhưng chỉ có khoảng 40% số chất thải này
được xử lý, còn lại xả thẳng trực tiếp ra môi trường (Báo
mới, 22/10/2008)
1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và chăn nuôi
1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và chăn nuôi

Tác động 2 chiều:

Môi trường  sức khỏe và năng suất vật nuôi

Các yếu tố khí hậu, môi trường (không khí, nước)

Các yếu tố về quản lý (thiết kế chuồng trại, vệ sinh,
quản lý dịch bệnh)

Chăn nuôi  môi trường & sức khỏe con người

Ô nhiễm môi trường: không khí, nước, đất

Lan truyền mầm bệnh (zoonoses)

An toàn thực phẩm (ngộ độc thực phẩm, các chất tồn
dư)

8
8
You give me the feed
You made my house
You use my wastes
You pollute my
environment
Whose is
mistake
Phần 2
Phần 2
: Tác động của chăn nuôi
: Tác động của chăn nuôi
đến môi trường
đến môi trường


2.1 Ảnh hưởng của ngành chăn nuôi đến môi trường
2.1.1 Ô nhiễm đất
- Thay đổi cấu trúc thành phần đất cũng như hệ sinh thái
trong đất.
- Gây thoái hóa đất và xói mòn do:
+ Mở rộng diện tích chăn nuôi
+ Tập tính bầy đàn
+ Nhu cầu bãi chăn thả
- Chứa đựng vi sinh vật gây bệnh cho người và vật nuôi.
Chất thải chăn nuôi
Bải chăn thả
Nguyên liệu thức ăn
Chăn thả rong


Tổng diện tích dành cho chăn nuôi chiếm 26% diện tích
bề mặt không phủ băng tuyết của Trái đất. Thêm vào đó
là 33% diện tích đất trồng được dành để sản xuất thức
ăn cho chăn nuôi. Tổng cộng, ngành chăn nuôi chiếm
70% diện tích đất nông nghiệp, tương đương 30% diện
tích bề mặt Trái đất.
Theo thiennhien (9/11/2008)
2.1.2 Ô nhiễm không khí
2.1.2 Ô nhiễm không khí
- Bụi: do thức ăn, vật nuôi, hệ thống chuồng trại…
- Ngành chăn nuôi chiếm 18% tổng lượng khí nhà kính
toàn cầu. Khí thải trong chăn nuôi: lượng khí CO
2

chiếm 9%, CH
4
chiếm 37%, NO
x
chiếm 65%, NH3
chiếm 64%

tổng lượng thải mỗi loại trên toàn cầu.
(Web Bộ thương mại, 01/12/2008 )
Gây hiệu ứng nhà kính
Gây mưa axit
- Các vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi, chất thải:
vi khuẩn, virus,…có thể truyền bệnh sang người và vật
nuôi.
- Lượng bụi và khí độc trong chuồng thay đổi theo:

+ Mật độ vật nuôi
+ Sự thông thoáng
+ Loài gia súc
+ Thời gian trong ngày
+ Hoạt động
+ Nhiệt độ và độ ẩm không khí
+ Tình trạng vệ sinh.
Khí có mùi hơi trong chăn ni
Chất khí Mùi Giớùi hạn (mg/L)
Allyl mercaptan mùi tỏi, rất khó chòu 0.00005
Ammonia mùi khai 0.037
Benzyl mercaptan mùi khó chòu 0.00019
Crotyl mercaptan mùi chồn hôi 0.000029
Ethyl mercaptan mùi bắp cải thối 0.00019
Ethyl sulphide mùi gây ói 0.00025
Hydrogen sulphide mùi trứng thối 0.0011
Methyl mercaptan mùi bắp cải thối 0.0011
Methyl sulphide mùi rau cải thối 0.0011
Skatole mùi phân 0.0012
Sulphur dioxide mùi cay hăng 0.009
Thiocresol mùi khét, mùi chồn hôi 0.0001
Thiophenol mùi thối rữa 0.000062
(Sullivan, 1969; trích dẫn bởi Muller, 1987)
15
15
Alcohol Aldehyde & Ketone
NH
3
Indol, Skatol, Phenol
H

2
S
Short chain acids
Alcohol, Aldehyde & Ketone
Carbonhydrate Organic acids
Protein
Fatty acids H
2
O, CO
2
, CH
4
Lipids
H
2
O, CO
2
, Hydrocarbon
Air pollutants produced from animal slurry
(Truong Thanh Canh, 1999)
Trại gà
Trại heo
Hồ chứa chất thải
2.1.3 Ô nhiễm nước
2.1.3 Ô nhiễm nước
- Chăn nuôi sử dụng khoảng 8% tổng lượng nước của
loài người sử dụng trên toàn thế giới.
- Nước thải ngành chăn nuôi chứa nhiều chất ô
nhiễm: chất hữu cơ, chất kháng sinh, hoocmon,
hoá chất…

- Nhiều vi sinh vật gây hại tồn tại trong nước thải của
chăn nuôi: E.coli, Streptococcus sp. , Samonella
sp….
- Chứa hàm lượng nitrat cao.
- Giảm lượng nước bổ sung cho các mạch nước ngầm do
mất rừng, đất bị thoái hoá, giảm khả năng thẩm thấu.
- Các cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc gia cầm
không có hệ thống xử lý nước thải.
- Sản xuất nguyên vật liệu thức ăn chăn nuôi làm tồn dư
phân bón, thuốc trừ sâu…
Nước thải do chăn nuôi
Ao chứa nước thải
Nước thải do giết mổ gia súc Ô nhiễm nước sông
- Mất đa dạng sinh học: n
- Mất đa dạng sinh học: những tác động tiêu cực của
ngành chăn nuôi đến môi trường đất, nước, không
khí và khí hậu đã dẫn đến một kết quả tất yếu đối
với hệ sinh thái Trái đất, đó là sự suy giảm đa dạng
sinh học phát triển không bền vững.
-
Biến đổi khí hậu: t
Biến đổi khí hậu: tăng nhiệt độ, tăng mực nước biển,
lũ lụt, hạn hán…
- Ảnh hưởng sức khỏe con người.
- Gây dịch bệnh cả người và vật nuôi.
2.2 Hậu quả của ô nhiễm do chăn nuôi:
2.2 Hậu quả của ô nhiễm do chăn nuôi:
- Theo báo cáo của Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã
(WWF), trong 825 vùng sinh thái trên cạn của Trái

đất có 306 vùng bị tác động bởi ngành chăn nuôi.
- Theo Tổ chức International Union for Conservation
of Nature and Natural Resources (IUCN) có đến 23
trong tổng số 35 “điểm nóng về đa dạng sinh học” bị
ảnh hưởng bởi ngành chăn nuôi.
- Sách đỏ về Loài bị Đe doạ của Tổ chức IUCN cho
thấy hầu hết những loài đang bị đe doạ trên thế giới
là do mất môi trường sống, mà chăn nuôi là một
trong những nguyên nhân hàng đầu.
Phần 3
Phần 3
: Biện pháp khắc phục
: Biện pháp khắc phục
3. Các biện pháp khắc phục
+ Kiểm soát và có biện pháp xử lý các chất thải trong
chăn nuôi: sử dụng chế phẩm sinh học, Biogas,
thực hiện mô hình VAC…
+ Trồng rừng, phục hồi độ che phủ đất
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng nước trong tưới tiêu,
quay vòng nước trong các trang trại chăn nuôi
+ Chuyển đổi dần phương thức chăn nuôi nhỏ, phân
tán sang chăn nuôi theo hướng trang trại gắn với
công nghiệp hóa, hình thành các vùng chăn nuôi
trọng điểm
+ Nâng cao kiến thức, năng lực, trình độ quản lý giám
sát của cán bộ môi trường.
+ Thực hiện tốt luật Bảo vệ môi trường.
+ Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong chăn
nuôi.
Chuồng trại chăn nuôi khép kín

Dùng Biogas

×