Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 47 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÀI TIỂU LUẬN:
Bình Dương, tháng 10 năm 2010

Giáo viên hương dẫn:
Dương Thị Nam Phương
Lớp: 04SH02
Sinh viên thực hiện: MSSV:
Mai Thị Nhuận 0707065



Giới Thiệu

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp phân bón là một
trong những vật tư quan trọng và được sử dụng với một
lượng khá lớn hàng năm.

Phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây
trồng, chất lượng nông sản. Theo đánh giá của Viện Dinh
dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp
khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng.

Tuy nhiên nếu không được sử dụng đúng theo quy định,
phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên
sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi
trường sống.



Nửụực chaỷy qua ủaỏt noõng nghieọp

Nước được dẫn vào ruộng

Lượng Phân Bón sử dụng Ở Việt
Nam

Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng ở nước ta
chỉ tăng 57,7%, nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới
517%.

trong 20 năm qua, tổng các yếu tố dinh dưỡng đa lượng
N+P
2
O
5
+K
2
O năm 2007 đạt trên 2,4 triệu tấn, tăng gấp
hơn 5 lần so với lượng sử dụng của năm 1985.

Ngoài ra, hàng năm nước ta còn sử dụng khoảng 1 triệu
tấn phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh các
loại.

Bảng 1. Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở Việt
Nam qua các năm
(Đơn vị tính: nghìn tấn N, P
2

O
5
, K
2
O)
Năm N
P
2
O
5
K
2
O
NPK
N+P
2
O
5
+
K
2
O
1985 342,3 91,0 35,9 54,8 469,2
1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3
1995 831,7 322,0 88,0 116,6 1223,7
2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0
2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6
2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2

Lượng Phân Bón Cây trồng Chưa Sử

Dụng được

Phân đạm từ 55-70%(1,77 triệu tấn urê)

Phân lân từ 55-60% (2,07 triệu tấn supe lân )

Phân kali từ 50-60% (344 nghìn tấn Kali Clorua
(KCl) )

Yếu tố này còn tuỳ theo chân đất, giống cây trồng, thời
vụ, phương pháp bón, loại phân bón…

Trong số phân bón chưa được
cây sử dụng:

Một phần còn lại ở trong đất

Một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các
công trình thuỷ lợi ra các ao, hồ, sông suối gây ô
nhiễm nguồn nước mặt.

Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước
ngầm.

Và một phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay
quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí.

Bảng 2. Lượng phân bón hàng năm cây
trồng chưa sử dụng được
(Đơn vị tính: nghìn tấn N, P

2
O
5
,K
2
O)
Năm N
P
2
O
5
K
2
O
N+P
2
O
5
+K
2
O
1985 205,4 54,6 21,5 281,5
1990 255,2 63,4 17,5 336,2
1995 499,0 193,2 52,8 734,2
2000 799,2 300,6 270,0 1369,8
2005 693,1 332,5 212,6 1238,2
2007 814,5 330,7 309,9 1455,1


Nông dân đang sử dụng quá nhiều phân bón, gây lãng

phí và làm ô nhiễm nguồn đất, nước (ảnh TL).

Nước được đưa trực tiếp ra sông suối

Phân bón đi vào nguồn nước mặt gây ảnh
hưởng xấu như:

Gây phì hóa nước và tăng nồng độ nitrat trong
nước.

Gây phì hóa nước(còn gọi là phú dưỡng)

làm cho tảo và thực vật sống trong nước phát triển với
tốc độ nhanh làm giảm năng lượng ánh sáng không đi
tới các lớp nước phía dưới.

Vì vậy lượng oxy được giải phóng vào trong nước bị
giảm, các lớp nước này trở nên thiếu oxy.

Mặt khác, khi tảo và thực vật bậc thấp bị chết, xác của
chúng bị phân hủy yếm khí, tạo nên các chất độc hại, có
mùi hôi, gây ô nhiễm nguồn nước.

Gây phì hóa nước(còn gọi là phú dưỡng)


tăng nồng độ nitrat trong nước.(do phân đạm
chứa Nitrat) :

Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt đối

với trẻ em dưới 4 tháng tuổi. Trong đường ruột, các
Nitrat bị khử thành Nitrit, các Nitrit được tạo ra được
hấp thụ vào máu kết hợp với hemoglobin làm khả
năng chuyên chở oxy của máu bị giảm.

Nitrit còn là nguyên nhân gây ung thư tiềm tàng.
Phân bón đi vào nguồn nước
mặt gây ảnh hưởng xấu như:

Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc
xuống tầng nước ngầm.

Chủ yếu là phân đạm vì các loại phân lân và kali dễ
dàng được giữ lại trong keo đất.

Ngoài ra, còn có các loại hóa chất cải tạo đất như vôi,
thạch cao, hợp chất lưu huỳnh,..

Nếu như phân đạm làm tăng nồng độ nitrat trong nước
ngầm thì các loại hóa chất cải tạo đất làm tăng độ mặn,
độ cứng nguồn nước.

phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ
hay quá trình phản nitrat hoá gây ô
nhiễm không khí.

Làm bay hơi khí amoniac có mùi khai, là hợp chất độc
hại cho người và động vật.

Khí NO2 làm phá vỡ tầng ôzôn (NO2 sản sinh ra từ

phân bón đến 15%)

Gây ra mưa acid

Mức độ gây ô nhiễm không khí trường hợp này nhỏ,
hẹp không đáng kể so với mức độ gây ô nhiễm của các
nhà máy sản xuất phân đạm nếu như không xử lý triệt
để

ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXIT

×