Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Nghiệp vụ buồng tại khách sạn Hà Nội HORISON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.65 KB, 12 trang )

Nghiệp vụ buồng tại khách sạn Hà Nội HORISON
Đề cương đề tài mã số:H0005
PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ xa xưa, ngành du lịch đã được hình thành và phát triển dựa trên cơ sớ
sự phát triển của lực lượng sản xút và phân công lao động. Khi lực lượng sản
xuât chưa phát triển thì nhu cầu du lịch của dân cư chủ yếu được thực hiện một
cách đơn lẻ do các cá nhân hoặc một số người đứng ra tổ chức để thoả mãn nhu
cầu. Từ thời cổ đại đã có những tài liệu nói về những chuyến du hành đầu tiên
có tổ chức nhằm mục đích tìm hiểu lịch sử văn hoá và thiên nhiên nước khác,
cũng như để giao lưu kinh tế văn hoá. Nhu cầu tìm hiểu tham quan, nghỉ ngơi đã
xuất hiện trước hết ở giai cấp quý tộc, chủ nô rồi tới các thương gia, các nhà tu
hành và khoa học. Các nhà sử học cho rằng từ 5000 năm trước đây có những
chuyến vượt biển được bắt đầu từ Ai Cập. Lúc đầu số người đi du lịch rất hạn
chế và người ta mới chỉ coi du lịch là một hiện tượng trong xã hội. Sau đó số
lượng khách du lịch dần dần được tăng lên, với việc xây dựng, hoàn thiện và
phát triển cơ sở hạ tầng để phục vụ cho ngành, nên những chuyến đi du lịch như
vậy kéo dài hơn, xa hơn. Dần dần du lịch mang tính nhận thức và trở thành một
hiện tượng thường xuyên phổ biến.
Hiện nay, sự phát triển du lịch là sự tăng nhanh chóng về mặt số lượng
khách du lịch do mức sống của người dân ngày càng tăng. Khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển, thời gian nhàn dỗi nhiều, phương tiện và tiện nghi cho du
lịch ngày càng được cải thiện thúc đẩy du lịch phát triển. Vì thế xét trên bình
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

diện quốc gia hay quốc tế vấn đề cấp thiết được đặt ra là phải tạo điều kiện
thuận lợi nhằm thoả mẵn tới mức cao nhất các nhu cầu của người đi du lịch cả
về cơ sở hạ tầng; nhu cầu thiết yếu và nhu cầu đặc trưng như ăn uống, giải trí,


giầy dép, quần áo, đồ lưu niệm, cảnh quan và những thứ khác. Du lịch không
chỉ đơn thuần là sự vận động di chuyển của du khách từ nơi này đến nơi khác
mà còn nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tế xã hội gắn liền với nó.
Chính vì nhận thức được một cách đúng đắn tầm quan trọng của ngành du
lịch mà nó ngày càng được coi trọng và được coi là một ngành kinh tế.
Có thể nói ‘cầu’ trong du lịch xuất hiện là tiền đề cho sự hình thành và
phát triển từng bước của ngành du lịch kéo theo nó là mầm mống của việc ra đời
và phát triển của ngành kinh doanh du lịch khách sạn nhằm đáp ứng một cách
tối đa nhu cầu của khách du lịch trong từng thời kỳ.
Từ thời cổ đại đã xuất hiện nhà trọ cho khách thuê ở qua đêm; đây là mầm
mống của của ngành du lịch khách sạn.
Thế kỷ III sau công nguyên, khi đế quốc La Mã phát triển hệ thống đường
lát gạch xuyên suốt Châu Âu và một phàn Châu ắ thì một loạt nhà nghỉ ven
đường đã được mọc lên phục vụ khách lưu trú kết hợp với các quán rượu.
Đến thời kỳ phong kiến thì đã có các cơ sở lưu trú bình dân và sang trọng
phục vụ riêng cho từng đối tượng khách thuộc giai cấc thống trị hay bị trị.
Bước sang giai đoạn Tư bản Chủ nghĩa, đây là thời kỳ đánh dấu bước
ngoặt của ngành du lịch khách sạn. Cụ thể khách sạn đầu tiên ở Mỹ đã được
hình thành đó là khách sạn City Hotel xây dựng năm 1794 ở cảng biển New
york có 73 phòng. Nó đã thúc đẩy sự ra đời của một loạt khách sạn khác. Một số
ở New york Và một số ở nơi khác.
Đến đầu thế kỷ XX kỷ nguyên vàng của ngành du lịch khách sạn vì khách
sạn hảo hạng tăng lên, một phần khách sạn được quần trúng hoá. Các khách sạn
lúc này bao gồm các dịch vụ lưu trú và ăn uống và một số dịch vụ khác với
nhiều loại phòng khác nhau để phục vụ mọi đối tượng khách.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:


Như vậy cùng với sự đi lên của kinh tế toàn thế giới, đời sống vật chất
tinh thần ngày càng được cải thiện nên du lịch đã trở thành một hoạt động không
thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người và nhu cầu du lịch của họ ngày
càng phát triển một cách phong phú, đa dạng ở các chuyến đi du lịch trong nước
và quốc tế. Có lẽ ‘cầu’ trong du lịch là nhu cầu có khả năng thanh toán, nó là
một bộ phận của nhu cầu xã hội đảm bảo cho sự đi lại lưu trú tạm thời của con
người ngoài nơi ở thường xuyên của họ nhằm mục dích vui chơi, giải trí, tìm
hiểu văn hoá, chữa bệnh, tham gia vào các chương trình đặc biệt và các mục
đích khác. Thế nên con người không chỉ dừng lại ở việc vui chơi giải trí đơn
thuần mà với đời sống và khả năng thanh toán cao con người còn đòi hỏi phải
được thoả mãn nhu cầu lớn hơn về tinh thần, lưu trú cũng như nhiều nhu cầu
khác( ăn uống, vui chơi )
Để đáp ứng tối đa các nhu cầu đó thì ngày nay ngành kinh doanh du lịch
khách sạn đã và đang được dặc biệt chú trọng đầu tư và phát triển. Một loạt các
cơ sở kinh doanh du lịch khách sạn với nhiều thứ hạng từ bình dân đến cao cấp
được mọc lên ở khắp các quốc gia trên thế giới.
Vậy khách sạn là gì?
Khách sạn là cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến đối với du khách. Khách sạn
cung cấp và bán cho khách du lịch những dịch vụ hoàn hảo, nhằm đáp ứng
những nhu cầu của họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, chữa bệnh, vui chơi, giải
trí phù hợp với mục đích và động cơ của chuyến đi. Chất lượng và sự đa dạng
của dich vụ trong khách sạn xác định thứ hạng của nó. Và doanh thu từ kinh
doanh khách sạn đem lại rất lớn. Vì thế du lịch được coi như là ngành kinh tế
mũi nhọn của một số quốc gia. Đây là một dấu son để đánh dâu sự phát triển của
ngành kinh tế này được tinh từ cuối thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XX.
Ngành du lịch Việt Nam mới chỉ ra đời từ 9/7/1960. So với ngành du lịch
trên thế giới thì còn quá non trẻ, song do có tính kế thừa học hỏi được các nước
nhờ sự giao lưu học hỏi đồng thời nhờ có sự định hướng phát triển kinh tế xã
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)

Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

hội, sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước nên ngành du lịch Việt Nam phát triển
khá nhanh. Nó được coi là ngành ‘công nghiệp không ống khói’ bởi đây là
ngành kinh doanh dịch vụ, có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với nền kinh
tế của đất nước.
Việt Nam là một nước có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển hoạt
động du lịch, là nước nằm trong khu vực Đông nam ắ- một khu vực có nền kinh
tế năng động và phát triển tương đối mạnh, nằm trên nhiều trục giao lưu quốc tế
khác nhau rất thuận lợi. Với tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, nó đang
từng bước được tôn tạo và bảo vệ, khai thác có hiệu quả. Sự phát triển du lịch
Việt Nam góp phần thúc đấỵ sự giao lưu kinh tế xã hội và giao lưu văn hoá làm
cho nhân dân thế giới hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam. Hiện
nay, theo thống kê năm 2000 du lịch Việt Nam đã đón 2.130.000 lượt khách
quốc tế và 11.200.000 lượt khách nội địa. Dự tính đến năm 2010 du lịch Việt
Nam sẽ đón 9.000.000 lượt khách quốc tế và 25.000.000 khách nội địa.
Với xu thế mở cửa và hội nhập quan hệ hợp tác quốc tế không ngừng
được mở rộng, du lịch Việt Nam là thành viên của tổ chức du lịch thế
giới(WTO) từ 9/1991. Thành viên của hiệp hội du lịch Châu ắ - Thái Bình
Dương(PaTa) từ 1989, là thành viên của hiệp hội du lịch Đông Nam A
(ASEANTA) từ 1995. Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam có quan hệ hợp tác
với gần 100 doanh nghiệp trên 50 quốc gia trên thế giới.
Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới là tiếp tục đổi
mới, phát triển cơ sở hạ tầng và phương hướng kinh doanh phục vụ, tạo được
các sản phẩm du lịch có chất lượng cao, vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính
hiện đại có tính hấp dẫn với du khách. Dự tính đến 2010 sẽ đạt 25.000.000 lượt
khách nội địa. Để đạt được mục tiêu đó thì du lịch Việt Nam phải nỗ lưc rất lớn.
Dự kién với số lượng khách như vậy doanh thu từ dich vụ du lịch là 11.8 tỷ
USD(2010). Đó là con số đầy ý nghĩa, khẳng định thế mạnh của du lịch Việt

Nam trong tương lai. Những biện pháp để thúc đẩy sự phát triển của du lịch Việt
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

Nam đang được đặt ra vừa cấp thiết, vừa lâu dài nhằm thể chế hoá đường lối
của Đảng và Nhà Nước đã đề ra trong hội nghị lần thứ VIII. Với mục tiêu “ Việt
Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới “; Và đại hội Đảng lần thứ X đã khẳng
định “ Phát triển du lịch trở thành một nền kinh tế mũi nhọn. Khai thác lợi thế
điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử đáp ứng nhu cầu du
lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế đạt trình độ phát triển du lịch
trong khu vực. Từ nghị quyết 45CP của thủ tướng chính phủ cũng khẳng định “
Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một
hướng chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Du lịch là một
ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp có tác dụng góp phần thực hiện mở cửa
của đất nước, thúc đẩy sự phát triển của những ngành kinh tế khác. Tạo nên
công ăn việc làm, mở rộng mối giao lưu văn hoá xã hội, tăng cường tình hữu
nghị đoàn kết của sự hiểu biết giữa các dân tộc”
Từ đường lối và những biện pháp thích hợp, du lịch Việt Nam đang
chuyển mình đón kịp xu thế quốc tế và sự phát triển chung của đất nứơc. Do
nhận thấy được mức độ quan trọng của việc phát triển ngành du lịch nên Đảng
và Nhà Nước ta đã rât sáng suốt trong việc chú trọng đầu tư phát triển ngành du
lịch, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh du lịch khách sạn, trong việc làm thủ tục
xuất nhập cảnh như vấn đề cấp Visa, hộ chiếu ngày càng được đơn giản hoá,
thuận tiện hơn làm cho lượng khách đi du lịch ngày càng đông. Du khách không
chỉ có nhu cầu đi tham quan các danh lam thắng cảnh hay tìm hiểu về đất nước
con người Việt Nam mà họ còn là các thương gia, các nhà ngoại giao, các nhà
chính trị hay là người đi thăm dò thị trường Với tất cả các mục đích trên sẽ
kéo theo nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi hoặc tham gia hội nghị, hội

thảo Vì vậy mà ở Việt Nam hiện nay đã chú trọng cho đầu tư xây dựng mới
nhiều khách sạn từ bình dân đến cao cấp, từ tư nhân đến liên doanh hợp tác, xây
dựng một cách lành mạnh để có thể đáp ứng được nhiều nhu cầu đa dạng của
khách du lịch.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

Trong những năm qua, với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì
sự đóng góp không nhỏ vào thành công chung của ngành phải kể đến trước hêt
là lĩch vực du lịch khách sạn. Các cơ sở này đã đóng vai trò quan trọng trong
hoạt động kinh doanh, nó làm thoả mãn những nhu cầu tất yếu của khách du lịch
về nghỉ ngơi, ăn uống Và trong mỗi khách sạn thường kinh doanh ba mảng:
dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ . Mỗi dịch vụ đều có chức năng nhiệm
vụ và tầm quan trọng riêng nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm
một mục đích là phục vụ tốt nhất những nhu cầu của khách. Bên cạnh đó dịch vụ
kinh doanh lưu trú đóng vai trò cực kỳ to lớn, nó không thể thiếu ở bất cứ một
cơ sở kinh doanh khách sạn nào. Nó là một bộ phận trong hoạt động của khách
sạn để tạo nên sức hấp dẫn về chất lượng trong kinh doanh. Doanh thu từ dịch
vụ lưu trú chiếm từ 50-80% trong tổng doanh thu. Thường thì lợi nhuận từ đạt
được từ dịch vụ lưu trú tương đối cao. Thực tế đã cho thấy các doanh nghiệp
hoạt động sau ba năm đạt công suất buồng ngủ 40% là có lãi.
Mục tiêu chung của các khách sạn ở Việt Nam hiện nay là nâng cao khả
năng phục vụ của dịch vụ buồng ngủ và cũng chính là cơ sở để kinh doanh thêm
dịch vụ, bởi lẽ dịch vụ lưu trú chủ yếu thực hiện và đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh của khách sạn. Nếu dịch vụ này không thực hiện được tốt, không đầy đủ
thì khách sạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thoả mãn nhu cầu tất yếu của
mình; sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch sẽ bị giảm sút. Ngược lại, nếu khách
sạn nào kinh doanh tốt dịch vụ này sẽ tạo được sức hấp dẫn cho khách sạn, kéo

dài thời gian lưu trú của khách, góp phần nâng cao doanh thu cho khách sạn.
Đồng thời qua đó tạo được sức hấp dẫn, ấn tượng sâu sắc đối với du khách, làm
cho khách hiểu rõ hơn thái độ phục vụ, sự tận tình và trình độ văn minh của
khách sạn. Đây cũng có thể coi là một hình thức quảng cáo tốt biết để khách biết
đến cơ sở kinh doanh nhiều hơn.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của việc kinh doanh dịch vụ
khách sạn nói chung và kinh doanh dịch vụ lưu trú nói riêng nên em đã liên hệ
thực tập tại khách sạn Ha Nội Horison và cũng bởi một số lí do sau.
Trước tiên, thời gian học tập tại trường, nhà trường có chương trình cho
sinh viên đi thực tập thực tế tại các cơ sở du lịch, cơ sở kinh doanh khách sạn.
Đó là nhu cầu tất yếu của sinh viên ngành du lịch nói chung và bản thân em nói
riêng. Vì đi thực tế em sẽ có điều kiện để quan sát, làm việc học tập tại các bộ
phận trong khách sạn mà trước đây khi học ở truờng chưa có điều kiện để thực
hành để từ đó em nắm được những nhu cầu giữa thực tế và lý thuyết được cung
cấp trong qúa trình học tập.
Hơn nữa trong thời gian tới em phải trải qua kỳ thi tốt nghiệp tại trường
mà nhân viên buồng là phần quan trọng không thể thiếu trong kỳ thi tới. Bởi vậy
trong quá trình thực tập nếu làm tốt được công việc đó sẽ giúp em tự tin hơn khi
bước vào kỳ thi để đạt được kết quả tốt hơn.
Một lý do đặc biệt nữa là khi chọn để viết đề tài nhân viên kỹ thuật phục
vụ buồng em sẽ có điều kiện và nhận thức từ thực tế tại bộ phận buồng, có dịp
được quan sát tiến hành nghiên cứu hoạt động kinh doanh buồng ngủ tại khách
sạn, có dịp phục vụ nhiều đối tượng khách, từ đó giúp em củng cố vững chắc
kiến thức lý thuyết đã học và từ lý thuyết soi dọi lại để hiểu sâu hơn bản chất
của công việc diễn ra trong thực tế.

Khi đã có hiểu biết sâu rộng về lý thuyết sẽ giúp em nắm vững được quy
trình, cách thức phục vụ khách, có ý thức và tác phong đúng mực, phong cách
làm việc và thao tác kỹ thuật chuẩn và hợp lý hơn. Quá trình tiếp cận thực tế còn
giúp em rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân về trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ ngôn ngữ, cách giao tiếp ứng xử
Những lý do trên là động lực mạnh mẽ thúc đẩy em chọn nhân viên kỹ
thuật phục vụ buồng tại khách sạn Hà Nội Horison.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
II. Giới thiệu chung về khách sạn Hanoi Horison
1. Vị trí, đặc điểm của khách sạn
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
3. Thuận lợi - khó khăn của Công ty
3.1. Thuận lợi:
3.2. Khó khăn
III. Tình hình kinh doanh của công ty
1. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và nguồn khách chủ yếu
1.1. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
1.2. Nguồn khách chủ yếu của khách sạn
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty khách sạn Hà Nội horison.
3. Những điểm mạnh và hạn chế trong kinh doanh. Một số biện pháp làm
tăng hiệu quảkinh doanh của công ty
3.1. Những ưu thế, thuận lợi trong kinh doanh
3.2. Những hạn chế trong kinh doanh

3.3. Một số biện pháp làm tăng hiệu quả kinh doanh của khách sạn 2002

IV. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức lao động trong công ty
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.1. Tổng giám đốc (ông Jan Hilhorst)
1.2. Phó Tổng Giám đốc (bà Nguyễn Hồng Vân)
1.3. Các bộ phận trong cơ cấu phục vụ của khách sạn
2. Tổ chức lao động trong Khách sạn
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

V. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ BUỒNG TẠI
KHÁCH SẠN HANỘI HORISON
I. Tầm quan trọng trong nghiệp vụ phục vụ buồng
1. Vai trò, trách nhiệm của nhân viên phục vụ buồng
2. Vai trò, tầm quan trọng của nhân viên phục vụ buồng đối với hoạt động
kinh doanh của khách sạn
II. Những quy định của khách sạn đối với nhân viên
1. Những yêu cầu, quy định chung đối với cán bộ, công nhân viên trong
khách sạn
2. Những quy định của khách sạn đối với nhân viên buồng
III. Công việc cụ thể của tổ buồng. Mối quan hệ của tổ buồng với các
bộ phận khác.
1. Tổ chức lao động ở bộ phận buồng
a. Nhiệm vụ và chức năng của tổ buồng
b. Tổ chức lao động của tổ buồng tại khách sạn Hanội Horison
2. Công việc hàng ngày của bộ phận buồng

a. Công việc buổi sáng
b. Công việc buổi trưa
c. Công việc buổi chiều
d. Công việc buổi tối - đêm
3. Tác phong thái độ đối với nhân viên phục vụ buồng
3.1. Ý nghĩa
3.2. Tác phong, thái độ
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

4. Mối quan hệ của bộ phận buồng với các bộ phận khác trong khách sạn
4.1. Với bộ phận lê tân
4.2. Buồng với giặt là
4.3. Buồng với bộ phận sửa chữa bảo dưỡng
4.4. Buồng - Nhà hàng
4.5. Mối quan hệ buồng - vui chơi giải trí
4.6. Buồng với bảo vệ
4.7. Buồng với kế toán
IV. Quy trình kỹ thuật phục vụ buồng
1. Quy trình phục vụ một lượt khách lưu trú tại khách sạn
1.1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị phòng đón khách
1.2. Giai đoạn 2: Phục vụ trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn . .
1.3. Giai đoạn 3: Chuẩn bị cho khách trả phòng và rời khách sạn
2. Quy trình kỹ thuật làm buồng
2.1. Ý nghĩa của công tác làm vệ sinh
2.2. Nguyên tắc khi làm vệ sinh phòng
2.3. Trình tự làm vệ sinh buồng khách
a. Trình tự làm vệ sinh buồng ngủ

b. Trình tự làm vệ sinh buồng tắm
V. Cách sử dụng một số biểu mẫu trong bộ phận buồng tại khách sạn
Hanội Horison
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Đánh giá tình hình kinh doanh chung của khách sạn
2. Ý kiến đề xuất
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

3. Nhận thức của học sinh
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

Đề cương bạn đang xem tại được trích dẫn từ bản toàn
văn.
Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ tài liệu có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện.
Vui lòng truy cập tại đây: />Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua.
Thông tin liên hệ:
Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh)
Điện thoại: 043.9911.302
Email:
Hệ thống Website:





Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

×