Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

ỨNG DỤNG THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 111 trang )



SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. Hồ Khắc Sơn 0707045
2. Trần Thị Hồng Nghi 0707060
3. Lê Huỳnh Nga 0707062
4. Lý Thị Minh Kiều 0707077
5. Nguyễn Thị Ngọc Duyên 0707082
6. Phún Nhộc Bẩu 0707098
7. Hướng Thành Phụng 0707113
8. Nguyễn Thị Liên Hương 0707128

Nhiên liệu sinh học đang là vấn đề hết
sức nóng bỏng không chỉ ở nước ta mà
trên toàn thế giới. Chính phủ đã kêu gọi
nghiên cứu vấn đề này vì nhiên liệu tự
nhiên không có khả năng tái sinh, mà
đất nước thì ngày càng phát triển dẫn
đến nhu cầu sử dụng nhiên liệu cũng gia
tăng. Trong khi đó con người chỉ biết
khai thác mà không biết tái tạo làm cho
nguồn nhiên liệu bị cạn kiệt.

I. Khái niệm
Nhiên liệu sinh học(NLSH,
biofuel) là loại nhiên liệu được
hình thành từ các hợp chất có
nguồn gốc sinh học. Tức là từ
thực vật, động vật và các sản
phẩm phụ của chúng.


II. Phân loại nhiên liệu sinh học
NLSH thành 3 loại :
- NLSH làm từ sản phẩm nông - lâm nghiệp,
vốn là lương thực thực phẩm (edible energy
crops).
-
NLSH làm từ sản phẩm nông - lâm nghiệp
không phải lương thực thực phẩm (non-food
energy crops).
-
NLSH làm từ phế thải phân huỷ được từ
sản xuất công nghiệp, nông lâm nghiệp, nhà
hàng ăn uống, khu dân cư.

A. NLSH làm từ sản phẩm
nông - lâm nghiệp, vốn là
lương thực thực phẩm
(edible energy crops).

1. Cây ngô
-
Ngô là cây trồng của miền nhiệt
đới, nhưng hiện nay ngô còn
được trồng phổ biến ở miền cận
nhiệt đới và một phần ôn đới.
-
Ngoài công dụng làm thực
phẩm, ngô còn được dùng để sản
xuất ra Ethanol sinh học


1. Cây ngô

1. Cây ngô
-
Việc biến các phế thải của cây ngô
thành nhiên liệu không phải là việc dễ
dàng. Xenluloza trong cây kết lại
thành một mạng mắc xít chặt, điều
này gây khó khăn và tốn kém trong
việc chiết tách glucoza cần thiết để chế
tạo ethanol.
-
Tại Mỹ, phần lớn ethanol được làm
từ ngô.

jgik
2. Đậu tương

2. Đậu tương

2. Đậu tương
Đậu tương vốn là loại thực phẩm
quan trọng, đồng thời cũng là
thành phần không thể thiếu
trong một số dược phẩm. Đậu
tương cũng là thành phần tạo
nên xà phòng, mỹ phẩm, nhựa,
quần áo và dầu diesel sinh học

3. Khoai sắn


3. Khoai sắn

3. Khoai sắn
Thân sắn dùng để làm giống, làm
nấm, làm củi đun, nguyên liệu cho
công nghiệp xenlulô. Lá sắn ngọt là
loại rau xanh giàu đạm rất bổ dưỡng
và để nuôi cá, nuôi tằm Lá sắn đắng ủ
chua hoặc phơi khô để làm bột lá sắn
dùng chăn nuôi lợn…, tinh bột trong
củ sắn người ta có thể sản xuất ra
Ethanol sinh học

3. Khoai sắn

4. Lúa mì

4. Lúa mì

4. Lúa mì
Lúa mì hay tiểu mạch (Triticum spp.) là
một nhóm các loài cỏ đã thuần dưỡng từ
khu vực Levant và được gieo trồng rộng
khắp thế giới( Trung Quốc, Ấn Độ,
Mỹ, ). Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm
quan trọng cho loài người, sản lượng
của nó chỉ đứng sau ngô và lúa gạo
trong số các loài cây lương thực.


4. Lúa mì
Hạt lúa mì là một loại lương thực
chúng được sử dụng để làm bột mì
trong sản xuất các loại bánh mì, mì
sợi, bánh, kẹo… cũng như được lên
men để sản xuất bia rươu. Này nay, lúa
mì còn là một nguồn nguyên liệu có
khả năng rất lớn để sản xuất NLSH.

5. Cây cải dầu

5. Cây cải dầu
Với lượng dầu từ 40% đến 50% là cây thích
hợp để dùng làm nguyên liệu sản xuất diesel
sinh học. Dầu được ép ra từ cây cải dầu,
phần còn lại được dùng trong công nghiệp
sản xuất thức ăn cho gia súc. Trong một
phản ứng hóa học đơn giản giữa dầu cải và
mêtanol có sự hiện diện của một chất xúc
tác, glyxêrin và mêtanol trao đổi vị trí cho
nhau, tạo thành methyl este của axít béo và
glyxêrin.

6. Mía đường

6. Mía đường
Mía là một loại nguyên liệu
thô có hiệu quả nhất để sản
xuất ethanol


7. Dầu cọ

×