Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thông tin di động VMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.79 KB, 52 trang )

Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
lời mở đầu
Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại và cạnh
tranh lẫn nhau để đạt mục tiêu cuối cùng của mình là tối đa hoá giá trị của chủ sở
hữu và những mục tiêu Nhà nớc đề ra. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
chính mình các doanh nghiệp ít nhất phải có một số vốn nhất định, hơn nữa cần
phải kinh doanh có lãi để phát triển, mở rộng quy mô sản xuất. Do đó nhiệm vụ đặt
ra là phải sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở tôn trọng các
nguyên tắc tài chính và Pháp luật của Nhà nớc.
Vốn và sử dụng vốn có hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng. Là tiêu chí quan
trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
Hiện nay, vốn và hiệu quả sử dụng vốn đang là vấn đề bức xúc, là bài toán đòi hỏi
các doanh nghiệp phải giải quyết, giải quyết tốt vấn đề đó cũng chính là sự thành
công của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, khẳng định
vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng.
Cùng với sự bùng nổ về thông tin, khoa học công nghệ cũng phát triển cả về
chiều rộng và chiều sâu với tốc độ chóng mặt. Viễn thông trở thành một trong
những ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất đồng thời cũng là một lĩnh vực có sự
cạnh tranh gay gắt nhất. Trong thời gian qua, lĩnh vực viễn thông của Việt
Namcũng có bớc phát triển vợt bậc, tốc độ phát triển đứng thứ hai trên Thế giới. Sự
phát triển đó đã tạo nền tảng cho sự phát truển của tất cả các mặt trong đời sống
kinh tế xa hội.
Là một đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Bu chính Viễn
thông Việt nam, Công ty thông tin di động (VMS) đợc Tổng công ty cấp vốn và có
trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn vốn đợc cấp. Công ty đã chủ đọng xây dựng
phơng án hợp đông hợp tác kinh doanh với đối tác CIV của Thuỵ Điển để cùng
khai thác mạng điện thoại di động GSM đầu tiên của Việt Nam.
Thời gian qua, với chính sách phù hợp, Công ty đã hợp tác tốt và tận dụng
vốn, kinh nghiệm quản lý mạng lới của đối tác nớc ngoài. Vì vậy tình hình tài
1


Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
chính của Công ty khá khả quan, cho phép Công ty duy trì mức độ tăng trởng tơng
đối cao.
Tuy nhiên trong những năm sắp tới, quá trình cạnh tranh và hội nhập kinh tế
Quốc tế diễn ra mạnh mẽ, môi trờng kinh doanh trên thị trờng trong nớc ngày càng
cạnh tranh mạnh hơn. Đồng thời, Công ty cũng phải đối mặt với khả năng thâm
nhập thị trờng của các đối tác nớc ngoài. Tình hình trên đòi hỏi Công ty phải có
những chính sách hợp lý trong việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh để duy trì
đợc tốc độ tăng trởng, thích ứng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.
Vốn và hiệu quả sử dụng vốn đã trở thành một vấn đề mang tính cấp thiết
đối với tất cả các doanh nghiệp cũng nh với Công ty Thông tin di động VMS. Trên
cơ sở lý thuyết và sự tìm hiểu thực tế sau một thời gian thực tập tại Công ty, em
chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thông tin
di động VMS"
Bài viết này vẫn còn những điểm cha thật hoàn chỉnh, rất mong sự đóng góp
ý kiến chân thành của thầy cô giáo và các bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn thầy
Lê Đức Lữ đã tận tình hớng dẫn em và các cô chú, các anh chị trong Công ty
Thông tin di động giúp đỡ em hoàn thành tốt kế hoạch thực tập tốt nghiệp cũng nh
hoàn thành bài viết này.
2
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
chơng i.
vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
I. Vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
1. Khái niệm về vốn kinh doanh:
Trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp nh các "tế bào" của nền kinh
tế. Doanh nghiệp là một tổ chức đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện
các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể thực hiện một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm,
lao động dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.

Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp cần có t liệu
lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá
trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
Để có đợc các yếu tố cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh đòi hỏi
doanh nghiệp phải có lợng tiền vốn nhất định. Có đợc tiền vốn doanh nghiệp mới
có thể đầu t mua sắm các trang thiết bị , tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, cũng nh để trả lơng công nhân, nộp thuế Sau khi tiêu thụ sản phẩm
doanh nghiệp có đợc tiền thu bán hàng. Từ tiền thu bán hàng doanh nghiệp phải
dành ra một phần để bù đắp lại giá trị tài sản cố định đã bị hao mòn và một bộ
phận dùng để tái lập các dự trữ vật t cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Từ đó có thể rút ra:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị toàn
bộ tài sản đợc sử dụng đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục
đích sinh lời.
Nh vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không
ngừng vận động và tồn tại ở nhiều hình thái vật chất khác nhau để từ đó tạo ra các
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trên thị trờng. Điều đó đợc thể hiện qua công
thức:
3
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
TLLĐ
T - H

SX H
'
T
'
ĐTLĐ
(Trong đó: T' > T )
Trong công thức này, bắt đầu là hình thái tiền tệ sau là hình thái hàng hóa

(sản phẩm, lao động và dịch vụ...) cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ.
2. Vai trò của vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành
lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo Luật định. Nó là
điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại phát triển của các doanh
nghiệp. Tuỳ theo nguồn của vốn kinh doanh cũng nh phơng thức huy động vốn mà
doanh nghiệp có tên là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh
nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp liên doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện
quan trọng nhất để xếp doanh nghiệp vào loại quy mô lớn, vừa hay nhỏ và cũng là
một trong những điều kiện để sử dụng những nguồn tiềm năng hiện có và tơng lai
về sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng và phát triển thị trờng, mở rộng lu
thông hàng hoá, phát triển sản xuất kinh doanh.
Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải xã hội đợc tích luỹ lại, tập trung
lại. Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh. Tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng một cách
đúng hớng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
Trong cơ chế kinh tế mới, trong điều kiện mở rộng quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, việc có vốn tích luỹ, tập trung đợc nhiều
hay ít vốn kinh doanh cho doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc
đẩy mạnh kinh doanh. Nó là một nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng của
ban lãnh đạo doanh nghiệp, nó còn là một điều kiện để thực hiện các chiến lợc,
sách lợc kinh doanh và nó cũng là "chất keo" để chắp nối, kết dính các quá trình và
quan hệ kinh tế, là "dầu nhờn" bôi trơn cho cỗ máy kinh tế vận động.
4
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
3. Các loại vốn kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trờng, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc
hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn vốn đều có những u nhợc điểm
nhất định. Để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn thích ứng, có hiệu quả

cần có sự phân loại nguồn vốn. Dựa vào những tiêu thức nhất định có thể chia
nguồn vốn của doanh nghiệp thành nhiều loại, ở đây chúng ta đi sâu nghiên cứu
một số phơng pháp phân loại chủ yếu sau:
* Căn cứ vào nguồn hình thành thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp chia thành hai loại là: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
- Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu doanh
nghiệp bao gồm: Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu t, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và
từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn do Nhà nớc tài trợ (nếu có). Vốn chủ sở hữu đợc
xác định là phần vốn còn lại trong tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ
nợ phải trả.
- Nợ phải trả: Là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh
nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế nh: Nợ tiền vay
ngân hàng, các khoản nợ phải trả cho Nhà nớc, cho ngời bán hàng, cho nhân
viên
Thông thờng, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn: Vốn chủ
sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Sự kết hợp giữa hai nguồn vốn này phụ thuộc vào đặc điểm của
ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động, cũng nh quyết định của ngời quản lý
doanh nghiệp trên cơ sở xem xét tình hình chung của nền kinh tế cũng nh tình hình
thực tế tại doanh nghiệp.
* Căn cứ vào vai trò và đặc diểm chu chuyển giá trị của vốn khi tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thành hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động.
- Vốn cố định: là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh ứng ra hình
thành tài sản cố định của doanh nghiệp.
5
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
Vốn cố định là một khoản đầu t ứng trớc dùng để mua sắm tài sản cố định
có hình thái vật chất và tài sản cố định không có hình thái vật chất nên quy mô
của vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô của tài sản cố định. Song, đặc điểm vận

động của tài sản cố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển giá
trị của vốn cố định. Từ mối quan hệ đó, ta có thể khái quát sự vận động của vốn cố
định trong sản xuất kinh doanh nh sau: vốn cố định tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp và và phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất. Vì thế vốn cố định là
hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định cũng tham gia vào các chu kì sản
xuất tơng ứng.
Vốn cố định đợc luân chuyển giá trị dần dần từng phần: Khi tham gia vào
quá trình sản xuất, tài sản cố định không bị thay đổi hình thái biểu hiện vật chất
ban đầu nhng tính năng và công suất bị giảm dần, tức là nó bị hao mòn và cùng với
sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Theo đó vốn cố định
đợc tách thành hai phần:
+ Một phần tơng ứng với giá trị hao mòn đợc chuyển dần vào giá trị của sản
phẩm dới hình thức khấu hao và đợc tích luỹ lại thành quỹ khấu hao sau khi sản
phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ. Quỹ khấu hao dùng để tái sản xuất tài sản cố định
nhăm duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
+ Phần còn lại của vốn cố định đợc "cố định" ngày càng giảm đi thì phần
vốn luân chuyển lại càng tăng lên tơng ứng với sự suy giảm dần giá trị sử dụng tài
sản cố định. Kết thúc quá trình vận động đó cũng là khi tài sản cố định hết thời hạn
sử dụng và vốn cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển.
Vốn cố định là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm luân chuyển của nó lại tuân theo
tính quy luật riêng. Do đó việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vốn lu động: là bộ phận vốn sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm tài
sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông, nhằm phục vụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
6
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
Tài sản lu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lu động nằm trong
quá trình lu thông thay đổi chỗ cho nhau vận động không ngừng nhằm cho quá

trình tái sản xuất diễn ra thờng xuyên liên tục.
Trong quá trình sản xuất, khác với tài sản cố định, tài sản lu động của doanh
nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm. Vì vậy, giá trị của nó
cũng đợc dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc điểm vày đã
quyết định sự vận động của vốn lu động tức hình thái giá trị của tài sản lu động.
Khởi đầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái
vật t hàng hoá dự trữ. Qua giai đoạn sản xuất vật t đợc đa vào chế tạo các bán
thành phẩm và thành phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm đợc tiêu
thụ vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu của nó. Quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên liên tục
nên cùng một thời điểm vốn lu động thờng tồn tại dới các hình thái khác nhau
trong lĩnh vực sản xuất và lu thông. Các giai đoạn vận động của vốn đợc đan xen
vào nhau, các chu kỳ sản xuất lặp đi lặp lại. Vốn lu động hoàn thành một vòng
tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
Từ đặc điểm chu chuyển của vốn lu động đã xem xét ở trên đòi hỏi việc
quản lý và sử dụng vốn lu động cần phải giải quyết một số vấn đề:
- Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động cần thiết tối thiểu cho sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Đảm bảo đủ vốn lu động cho quá trình sản xuất kinh
doanh đợc liên tục, tránh ứ đọng vốn.
- Tổ chức khai thác các nguồn tài trợ vốn lu động đảm bảo đầy đủ kịp thời
cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời phải có giải pháp thích ứng nhằm
quản lý và sử dụng vốn lu động một cách hiệu quả, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
vốn.
II. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ
cung cần có một lợng vốn nhất định. Nhng tuỳ theo định hớng, kế hoạch cụ thể của
7
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
từng doanh nghiệp mà việc sử dụng vốn đạt những mức độ hiệu quả khác nhau.

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là kết quả tổng thể
của hàng loạt các biện pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và tài chính. Việc tổ chức
đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh có tác động mạnh
mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh quá
trình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để kết quả đạt đợc là cao nhất.
Có thể thấy rằng, hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh
nghiệp là kết quả tổng thể của hàng loạt các biện pháp kinh tế, tài chính, kỹ thuật.
Một doanh nghiệp với bất kỳ quy mô nào, bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào cũng đều
phải có một lợng vốn nhất định. Mặt khác, với sự vận động không ngừng của nền
kinh tế, để có thể tồn tại và phát triển, nhu cầu về vốn trong doanh nghiệp cũng
không ngừng tăng lên. Do đó, việc huy động kịp thời các nguồn vốn và tăng tốc độ
chu chuyển vòng quay của vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng để doanh nghiệp
nắm bắt đợc kịp thời các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh của
mình.
Nh vậy, vốn là một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên doanh
nghiệp, tuy nhiên, để doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì điều cốt yếu lại là phụ
thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó.
Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn nói chung đợc hiểu một cách nôm na là
việc góp phần tạo ra nhiều sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận nhng không tăng thêm
vốn; hoặc đầu t thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng
doanh thu nhng vẫn đảm bảo yêu cầu tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng
của vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn =
Kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
Lợng vốn doanh nghiệp sử dụng trong kỳ
ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Mục
đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cung cấp sản phẩm, dịch
vụ cho xã hội nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất. Để đạt đợc mục đích đó, các doanh
nghiệp phải phối hợp tổ chức thực hiện đồng bộ mọi hoạt động sản xuất kinh

8
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
doanh. Trong đó vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Trong cơ chế cũ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp Nhà
nớc coi nguồn vốn cấp phát từ Ngân sách Nhà nớc đồng nghĩa với "cho không" nên
tìm mọi cách để xin đợc thật nhiều vốn, vì tiền vốn không phải "mua" mà đợc cấp
phát. Khi sử dụng vốn, doanh nghiệp không cần quan tâm đến hiệu quả, nếu kinh
doanh thua lỗ đã có Nhà nớc bù đắp và trang trải mọi thiếu hụt, thua lỗ.
Chuyển sang cơ chế thị trờng, các khoản bao cấp về vốn qua cấp phát của
Ngân sách không còn nữa, doanh nghiệp phải tự trang trải mọi chi phí và đảm bảo
kinh doanh có lãi, phải tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Do
đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý đồng vốn một cách chặt chẽ hơn. Mặt khác
việc quản lý và sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay còn khác trớc
là doanh nghiệp phải bảo toàn số vốn kể cả khi trợt giá và phải đầu t để mở rộng và
phát triển quy mô sản xuất kinh doanh. Tóm lại là các doanh nghiệp Nhà nớc cũng
phải tự mình đứng trên đôi chân của mình, tham gia vào cạnh tranh là một thành
viên bình đẳng trong quá trình hoạt động kinh doanh và than gia vào thi trờng.
Nh vậy thế nào là sử dụng vốn có hiệu quả? Theo cách hiểu đơn giản nhất
nghĩa là với một lợng vốn nhất định đa vào sản xuất kinh doanh phải đợc sử dụng
sao cho mang lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng tăng lên
theo qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những vấn đề nêu trên, cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công
tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Nó quyết định đến sự tồn tại, phát triển của
mỗi doanh nghiệp trong cơ chế mới.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
2.1- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
2.1.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất

tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp và nó đợc xác định theo công thức sau:
9
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
Hv =
Kết quả kinh doanh thu đợc
Vốn sản xuất kinh doanh bình quân
Trong đó:
Hv: là hiệu quả sử dụng vốn.
Kết quả kinh doanh chính là doanh thu thuần và lợi nhuận thuần mà doanh
nghiệp đạt đợc trong kỳ.
Vốn sản xuất - kinh
doanh bình quân (VBQ)
=
VLĐ bình quân
sử dụng trong kỳ
+
VCĐ bình quân
sử dụng trong kỳ
Vốn sản xuất-kinh doanh bình quân cũng có thể đợc xác định theo công
thức sau:
(VBQ)
=
Tổng vốn kinh doanh đầu kỳ + Tổng vốn kinh doanh cuối kỳ
2
Trong trờng hợp có số liệu về vốn kinh doanh đầu tháng thì có thể xác định
vốn kinh doanh bình quân quý, năm nh sau:
(VBQ)
=
V1/2 + V2 + ... + Vn-1 + Vn/2
2

Trong đó: V1, V2,...Vn là số vốn kinh doanh có vào đầu các tháng.
n là số tháng.
Từ công thức trên, ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn tỷ lệ nghịch với vốn sản
xuất kinh doanh bình quân và tỷ lệ thuận với kết quả thu đợc. Vì vậy, để hiệu quả
sử dụng vốn càng tăng thì doanh nghiệp cần phải gia tăng kết quả kinh doanh thu
đợc, đồng thời, giảm vốn sản xuất kinh doanh bình quân xuống một cách hợp lý.
2.1.2. Sức sản xuất của vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này đợc xác định trên cơ sở so sánh tơng đối giữa doanh thu hoặc
doanh thu thuần trong kỳ với số vốn bình quân trong kỳ.
Sức sản xuất của vốn
kinh doanh
=
Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân
Với chỉ tiêu hệ số hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh phản ánh sức sản xuất
của vốn kinh doanh, nghĩa là: cứ mỗi đồng vốn kinh doanh đợc chi ra để sử dụng
trong kỳ thì doanh nghiệp sẽ thu về đợc bao nhiêu đồng doanh thu (hay doanh thu
thuần).
10
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.3. Sức sinh lợi của vốn kinh doanh
Chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của vốn kinh doanh tức là: cứ một đồng vốn
đợc đa vào kinh doanh trong kỳ sẽ đem về bao nhiêu đồng lợi (hay lãi gộp) cho
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng công thức:
Sức sinh lợi
của vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)
Vốn kinh doanh bình quân
Sức sinh lợi của vốn sản xuất - kinh doanh càng lớn so với kỳ trớc chứng tỏ

rằng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, và cần phải tiếp tục phát huy tốt hơn nữa
phơng pháp quản lý và sử dụng vốn của mình.
Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung, để đánh giá chính xác hơn nữa thì ta cần phải đi vào đánh
giá cụ thể hiệu quả sử dụng của vốn lu động và vốn cố định (hai bộ phận quan
trọng hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp).
2.2- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp:
2.2.1. Tốc độ luân chuyển của VLĐ:
Trong quá trình sản xuất-kinh doanh, VLĐ của doanh nghiệp vận động
không ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ-sản
xuất-tiêu thụ). Tốc độ luân chuyển của VLĐ là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp
phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh và hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh
nghiệp.
Chỉ tiêu này đợc xác định thông qua hai tiêu thức cụ thể là số vòng quay của
VLĐ và kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ (còn gọi là số ngày luân chuyển). Số
vòng quay của vốn lu động: là số lần luân chuyển vốn lu động trong kỳ, nó thể
hiện vốn lu động của doanh nghiệp đã chu chuyển đợc bao nhiêu lần trong kỳ. Chỉ
tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn lu động luân chuyển càng nhanh, hoạt động tài
chính tốt, tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao.
Số vòng quay của VLĐ
=
Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Trong đó: VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ có thể đợc tính theo phơng pháp
bình quân thời điểm (đầu các tháng hoặc các quý), cũng có thể đợc tính theo phơng
pháp bình quân số học đơn giản.
11
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
Kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ (số ngày luân chuyển của VLĐ): cho
biết tốc độ luân chuyển VLĐ trong kỳ thể hiện ở số ngày bình quân cần thiết để

VLĐ thực hiện đợc một vòng quay trong kỳ. Công thức tính:
K =
N
L
hoặc =
N x VLĐBQ
MLĐ
K : Kỳ luân chuyển bình quân của vốn lu động
L : Số vòng quay của vốn lu động
N : Số ngày trong kỳ
VLĐBQ: Vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ.
MLĐ: Tổng mức luân chuyển vốn lu động trong kỳ. (thờng lấy theo doanh
thu thuần trong kỳ)
2.2.2. Mức đảm nhiệm của vốn lu động
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là hàm lợng vốn lu động, nó cho ta biết số vốn lu
động cần có để có thể đạt đợc một đồng doanh thu thuần.
Mức đảm nhiệm
của vốn lu động
=
Vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
2.2.3. Mức doanh lợi của vốn lu động:
Mức doanh lợi của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động đợc doanh
nghiệp sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi
nhuận sau thuế).
Mức doanh lợi
của vốn lu động
=
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)
Vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ

2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
2.3.1. Hiệu suất (sức sản xuất) sử dụng vốn cố định: là chỉ tiêu cho ta biết
một đồng vốn cố định có thể góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Số vốn cố định bình quân trong kỳ đợc xác định theo phơng pháp bình quân
gia quyền hay bình quân số học đơn giản tuỳ thuộc vào số liệu của doanh nghiệp.
12
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
2.3.2. Hàm lợng (suất hao phí) vốn cố định: cho biết số vốn cố định mà
doanh nghiệp cần đầu t để có thể thu về cho doanh nghiệp của mình một đồng
doanh thu thuần.
Hàm lợng vốn cố định
của doanh nghiệp
=
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
2.3.3. Doanh lợi (sức sinh lời)vốn cố định:cho biết một đồng mà doanh
nghiệp bỏ ra để sử dụng trong kỳ kinh doanh sẽ góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế).
Doanh lợi
vốn cố định
=
Lợi nhuận thuần hay lãi gộp
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
2.3.4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá

TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hiệu suất
sử dụng TSCĐ
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
2.3.5. Hệ số sử dụng (huy động) TSCĐ: thông qua chỉ tiêu này, ta có thể biết
đợc mức độ huy động TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ.
Hệ số huy động
TSCĐ trong kỳ
=
Nguyên giá (hoặc giá trị còn lại) của TSCĐ đang
dùng trong hoạt động kinh doanh
Nguyên giá (hoặc giá trị còn lại) của TSCĐ hiện
có của doanh nghiệp
2.3.6. Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ:
Các chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng từng nhóm hoặc loại TSCĐ của doanh
nghiệp tại thời điểm đánh giá theo các cách phân loại TSCĐ. Chỉ tiêu này cho biết
mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị trong doanh nghiệp.
Tỷ trọng
TSCĐ i
=
Nguyên giá (hoặc giá trị còn lại) của TSCĐ i
Nguyên giá (hoặc giá trị còn lại) của tổng các TSCĐ
2.3.7. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình biến động của TSCĐ
Trong quá trình sản xuất-kinh doanh, sự vận động của vốn cố định gắn liền
với hình thái biểu hiện vật chất của nó là TSCĐ. Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn cố định, ta cũng cần phải xem xét đến tình hi nhf biến động của TSCĐ
thông qua chỉ tiêu phản ánh sau:

13
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
Hệ số tăng
(giảm) TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ tăng (giảm) trong kỳ
Giá trị TSCĐ bình quân
Đây là hệ số phản ánh chung mức độ tăng (giảm) thuần tuý về quy mô
TSCĐ. Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ bao gồm cả những TSCĐ thuộc nơi khác
chuyển đến. Còn giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm những TSCĐ đã hết hạn sử
dụng, đã thanh lý, hoặc cha hết hạn sử dụng đợc điều đi nơi khác nhng không bao
gồm khấu hao.
Hệ số đổi mới TSCĐ =
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ lạc hậu giảm trong kỳ
Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ
Các hệ số này phản ánh về trình độ khoa học, kỹ thuật, tình hình đổi mới
trang thiết bị của doanh nghiệp. Khi phân tích hai hệ số này, ta có thể so sánh giữa
đầu kỳ với cuối kỳ doanh, giữa thực tế với kế hoạch đề ra để có thể thấy đợc xu h-
ớng đầu t đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp.
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Giá trị hao mòn TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Nguyên giá TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽ
không còn giá trị sử dụng nữa, quá trình hao mòn TSCĐ sẽ đợc diễn ra một cách
đồng thời với hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, phân tích
hệ số TSCĐ càng tiến gần tới 1 thì TSCĐ của doanh nghiệp càng cũ và ngợc lại
nếu càng gần tới 0 thì TSCĐ của doanh nghiệp đa số là còn mới, chỉ tiêu này giúp

doanh nghiệp đánh giá đúng thực trạng của TSCĐ tại một thời điểm nhất định, từ
đó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đề ra đợc phơng hớng sửa chữa, bảo d-
ỡng hoặc đổi mới TSCĐ một cách hợp lý.
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh tại các doanh nghiệp. Ngoài những chỉ tiêu đó ra ngời ta còn sử
dụng kết hợp với các chỉ tiêu tài chính khác nh: tỷ suất tài trợ, tỷ suất đầu t, tỷ suất
lợi nhuận trên doanh thu và một số chỉ tiêu phản ánh mức độ đôc lập tài chính
của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phản ánh khả năng rủi ro
tài chính có thể xảy ra đối với doanh nghiệp.
III. những nhân tố ảnh hởng đến quản lý sử dụng vốn
:
14
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
Việc quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố
khác nhau. Để phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế những nhân tố tiêu cực
tác động vào quá trình quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp, nhất thiết ngời quản
lý phải nắm bắt đợc những nhân tố tác động đó.
1. Những nhân tố ảnh hởng đến việc tổ chức vốn :
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hình thành từ hai nguồn là
nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp bao gồm tiền khấu hao TSCĐ, lợi
nhuận để lại tái đầu t, các khoản dự trữ dự phòng, ngoài ra còn có các khoản thu đ-
ợc từ nhợng, bán, thanh lý TSCĐ. Nguồn vốn bên trong với lợi thế rất lớn là doanh
nghiệp đợc quyền chủ động sử dụng một cách linh hoạt mà không phải chịu chi phí
sử dụng vốn. Nếu doanh nghiệp tổ chức khai thác triệt để nguồn vốn bên trong sẽ
vừa tạo đợc một lợng vốn cung ứng cho nhu cầu cho sản xuất kinh doanh lại vừa
giảm đợc một khoản chi phí sử dụng vốn do phải đi vay từ bên ngoài. Góp phần
nâng cao đợc hiệu quả vốn hiện có.
+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp bao gồm vay ngân hàng và các tổ
chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, ngoài vốn chủ sở hữu thì số vốn doanh nghiệp
huy động từ bên ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh
của doanh nghiệp. Việc tổ chức huy động vốn từ nguồn vốn bên ngoài không
những đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh với số lợng lớn mà còn tạo
cho doanh nghiệp một cơ cấu vốn linh hoạt hơn.
Tuy nhiên việc lựa chọn cân nhắc hình thức thu hút vốn tích cực lại là nhân
tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả công tác tổ chức vốn. Nếu doanh nghiệp xác
định chính xác nhu cầu vốn, lựa chọn phơng án đầu t vốn có hiệu quả và tìm đợc
nguồn tài trợ thích ứng sẽ mang đến thành công cho doanh nghiệp. Ngợc lại, nợ
vay sẽ là gánh nặng rủi ro đối với doanh nghiệp.
2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng vốn:
Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luân
chuyển liên tục, không ngừng từ hình thái này sang hình thái khác. Tại một thời
15
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
điểm, vốn tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau. Trong quá trình vận động đó, vốn
sản xuất kinh doanh chịu tác động bởi nhiều nhân tố làm ảnh hởng tới hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xét về mặt khách quan, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp chịu ảnh hởng bởi một số nhân tố:
+ Do tác động của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền bị giảm
sút dẫn đến tình trạng tăng giá của các loại vật t hàng hoá vì vậy nếu doanh
nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản đó sẽ làm cho vốn sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ.
+ Do những rủi ro bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà các
doanh nghiệp thờng gặp phải. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, có
nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia vào hoạt động, cùng cạnh tranh, khi thị tr-
ờng tiêu thụ không ổn định, sức mua của thị trờng có hạn thì càng làm tăng thêm
khả năng rủi ro của doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn gặp phải những rủi
ro do thiên nhiên gây ra nh: Hoả hoạn, lũ lụt mà doanh nghiệp khó có thể l ờng tr-

ớc đợc.
- Ngoài các nhân tố khách quan nêu trên còn có rất nhiều nhân tố chủ quan
do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là:
+ Do xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác, dẫn đến tình trạng thừa hoặc
thiếu vốn sản xuất cho kinh doanh đều ảnh hởng không tốt đến quá trình hoạt động
kinh doanh, cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
+ Việc lựa chọn phơng án đầu t là một nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến
hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
đầu t sản xuất ra các sản phẩm, lao vụ dịch vụ chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành
hạ đợc thị trờng chấp nhận thì tất yếu hiệu quả kinh tế thu đợc sẽ lớn. Ngợc lại, sản
phẩm hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra kém chất lợng, không phù hợp nhu cầu
thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng dẫn đến không tiêu thụ đợc. Đây chính là một
trong những nguyên nhân gây nên tình trạng vốn ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn
thấp.
16
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
+ Do cơ cấu vốn đầu t bất hợp lý cũng là nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử
dụng vốn. Bởi vì, vốn đầu t vào các tài sản không cần sử dụng chiếm tỷ trọng lớn
thì không những nó không phát huy đợc tác dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh mà còn bị hao hụt, mất dần làm cho hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh thu đợc ở mức thấp.
Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hởng tới quản lý sử dụng
vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có những nguyên nhân
khác nh doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn do các khoản phải thu quá lớn, Để hạn
chế những thiệt hại do những nguyên nhân đó gây nên, làm ảnh hởng đến hiệu quả
việc tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp cần nghiên
cứu, xem xét một cách kỹ lỡng, thận trọng từng nguyên nhân để hạn chế đến mức
thấp nhất những hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo việc tổ chức huy động vốn
đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Đồng thời làm cho hiệu quả đồng

vốn không ngừng đợc tăng lên.
17
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
chơng II.
thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty VMS
I. Khái quát về Công ty Thông tin di động - VMS (Vietnam
Mobile Telecom Services Co.)
1. Qúa trình hình thành và phát triển:
Công ty Thông tin di động - VMS (sau đây gọi tắt là Công ty VMS) là
doanh nghiệp Nhà nớc, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Bu
chính viễn thông Việt nam, đợc thành lập ngày 16/4/1993 theo Quyết định số 321/
QĐ-TCCB của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện, có trụ sở tại 811A - đờng Giải
Phóng - Hà Nội.
Tháng 6 năm1993, Công ty VMS chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh với tổng số vốn ban đầu là: 8.026.000.000 (đồng).
Ngày 02/6/1994, Công ty VMS ký hợp đồng hợp tác kinh doanh VC 9405
với Công ty Comvik International Vietnam AB (CIV) - Thuỵ Điển để tiến hành
các hoạt động kinh doanh viễn thông di động trên toàn quốc, đợc cấp Giấy phép
kinh doanh số: 1242/GP ngày 19/5/1995, thời hạn hiệu lực của hợp đồng là 10 năm
kể từ ngày cấp GPKD, chính thức đi vào hoạt động hợp tác kinh doanh từ
01/7/1995.
Vốn và kỹ thuật công nghệ có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của Công ty
VMS. Là một nghành thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở của nền kinh tế và luôn luôn phải
đi trớc một bớc trong hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế toàn xã hội. Đồng thời sự
phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tác động đến máy móc trang thiết bị kỹ
thuật của Công ty VMS từng ngày từng giờ, máy móc thiết bị của Công ty VMS
có tốc độ hao mòn vào loại nhanh nhất. Chu kỳ đổi mới công nghệ trong lĩnh vực
này thờng chỉ là từ một đến ba năm, đồng thời máy móc thiết bị của Công ty là các
thiết bị viễn thông rất hiện đại và có giá trị lớn. Do vậy để hoạt động kinh doanh
diến ra thờng xuên liên tục và phát triển tất yếu Công ty VMS phải có một lợng

vốn rất lớn.
Trong giai đoạn từ 30/06/1993 - 30/06/1995 vốn đầu t của Công ty VMS chủ
yếu do Tổng Công ty BC-VTVN cấp, đó là toàn bộ 2 tổng đài MSC đặt tại Hà Nội
và Tp.HCM. Với các thiết bị trên Tổng Công ty BC-VTVN mua của các nớc Pháp,
Thuỵ Điển dới hình thức vay trả chậm. tuy nhiên nếu nh chỉ mong chờ vào nguồn
18
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
vốn của Tổng Công ty BC-VTVN để đầu t trang thiết bị thì Công ty VMS sẽ không
chủ động đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu kịp thời nhu cầu thông
tin của xã hội. Vì lẽ đó ngày 02/6/1994 Công ty VMS đã ký Hợp đồng hợp tác
kinh doanh số VC9405 với Công ty COMVIK INTERNATIONAL VIETNAM AB
(CIV) - Trụ sở tại Stockholm - Thuỵ Điển và đợc Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t
cấp Giấy phép kinh doanh số 1242/GP ngày 19/05/1995 với thời hạn hiệu lực 10
năm kế từ ngày đợc cấp Giấy phép kinh doanh.
Tổng số đầu t: 341,5 triệu USD
Trong đó: + Bên Việt nam : 181,8 triệu USD (53%)
+ Bên nớc ngoài : 159,7 triệu USD (47%)
Trách nhiệm của các bên hợp doanh:
- Bên Việt Nam :
Cung cấp và chịu chi phí thuê địa điểm, nhà xởng để lắp đặt thiết bị, khai thác
mạng Thông tin di động. Tuyển dụng và trả lơng cho các nhân viên ngời Việt
Nam. Cung cấp và chịu các chi phí về điện nớc, cho việc khai thác mạng Thông
tin di động. Đảm bảo việc đấu nối tới mạng chuyển mạch điện thoại công cộng,
trung kế nội hạt, trung kế đi tổng đài Quốc tế cũng nh các việc truyền dẫn khác.
Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc Việt Nam về khai thác mạng lới hệ thống điện
thoại di động.
- Bên nớc ngoài:
Góp 127.800.000 USD bằng thiết bị, máy móc và tiền nớc ngoài. Cung cấp
phụ kiện cho hệ thống thiết bị và chịu chi phí bảo dỡng thiết bị. Cung cấp thiết bị
văn phòng cho hoạt động của hợp đồng hợp tác kinh doanh và hệ thống máy tính

cho việc quản lý thuê bao, tính cớc, quản lý hành chính và các mục đích khác. Hỗ
trợ Việt Nam thu xếp các nguồn tài chính để trang thiết bị hệ thống kiểm tra thuê
bao thông tin di động. Đảm bảo kỹ thuật khai thác và quản lý, tổ chức đào tạo nhân
viên ngời Việt Nam và chuyển giao công nghệ để bên Việt Nam quản lý tốt mạng
lới. Cung cấp các chuyên gia nớc ngoài và chịu các chi phí cần thiết cho chuyên
gia nớc ngoài.
2. Công ty VMS có nhiệm vụ chủ yếu sau:
19
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
- Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành khai thác mạng lới dịch vụ thông tin
di động để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phơng hớng phát
triển do Tổng công ty giao.
- Lắp đặt và sản xuất các thiết bị thông tin di động.
- Bảo trì và sửa chữa các thiết bị chuyên ngành thông tin di động.
- T vấn, khảo sát, thiết kế và xây lắp chuyên ngành thông tin di động.
- Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, thiết bị viễn thông để phục vụ cho hoạt
động của đơn vị.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đợc Tổng công giao và
Pháp luật cho phép.
Đặc điểm kinh doanh dịch vụ của Công ty:
* Sản phẩm của ngành Bu điện:
Sản phẩm của ngành Bu điện tồn tại dới nhiều dạng, sản phẩm tồn tại dới
dạng vật chất cụ thể nh các con tem, các phơng tiện thiết bị để lu truyền thông tin.
Nói chung các sản phẩm đó đều phục vụ cho quá trình truyền dẫn tin tức từ nơi này
đến nơi khác, từ ngời này dến ngời khác. Cho nên sản phẩm đặc trng nhất của
ngành Bu điện là các tin tức đợc truyền dẫn từ ngời phát tin đến ngời nhận tin. Quá
trình truyền dẫn tin đợc chia thành 3 giai đoạn chính (có thể gọi là 3 giai đoạn sản
xuất Bu điện). Đó là giai đoạn nhận tin tức từ ngời phát tin, giai đoạn chuyển tin
tức trong không gian đến nơi cần thiết, giai đoạn trao đổi. Cả 3 giai đoạn trên đều
đợc thực hiện đồng bộ trong 1 công nghệ truyền dẫn tin (công nghệ sản xuất Bu

điện khép kín).
* Sản phẩm của Công ty:
- Sản phẩm của Công ty đó là tin tức đợc truyền từ dẫn từ ngời phát tin đến
ngời nhận tin, sản phẩm của Công ty không có hình thái vật chất, sản phẩm sản
xuất ra đến đâu tiêu thụ hết ngay đến đó.
- Sản phẩm của Công ty phải đảm bảo chất lợng cao, đặc điển này một mặt
đòi hỏi phải nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lợng phục vụ, giữ uy tín với khách
20
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
hàng. Mặt khác đòi hỏi phải có trình độ công nghệ cao. Do đó cần có một lợng vốn
đầu t rất lớn.
- Trong sản xuất kinh doanh thì Công ty không có hiện tợng thừa, tồn kho.
Trên thực tế, khái niệm thừa chỉ nằm trong dự trữ mạng lới viễn thông, ở sự sai
khác nhau giữa năng lực mạng lới viễn thông với tải trọng trên mạng. Đặc điểm
này đòi hỏi Công ty phải có chiến lợc đầu t vốn phù hợp với nhu cầu truyền tin,
đầu t có trọng điểm nhằm khai thác tối đa công suất mạng lới, mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
- Xu hớng chuyên môn hoá của ngành Bu điện là một yếu tất yếu khách
quan do đặc điểm kỹ thuật công nghệ của ngành này và sự phát triển đa dạng của
nền kinh tế thị trờng. Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì xu hớng này càng đợc
thể hiện rõ. Hoạt động trong lĩnh vực Thông tin di động chất lợng Thông tin, thời
gian truyền tin phụ thuộc rất nhiều vào máy móc thiết bị thông tin hiện đại, đòi
hỏi Công ty VMS đầu t vốn phải đợc tính toán hiệu quả trên cơ sở sử dụng đúng
mục đích, không dàn trải.
- Sản phẩm của Công ty mang tính chất vùng. Mỗi vùng phụ thuộc vào vị trí
địa lý, trình độ phát triển kinh tế, xã hội nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau Đ -
ơng nhiên tính chất vùng hình thành trong tơng quan cung cầu về các dịch vụ
thông tin rất khác nhau và sản phẩm sản xuất ra đến đâu tiêu thụ ngay tới đó. Khó
có thể điều hoà sản phẩm tới nơi có chi phí thấp, giá bán thấp đến nơi có giá bán
cao, càng không thể lu kho, lu bãi. Do đó sản phẩm của Công ty không có xu hớng

đầu cơ, không hình thành các "cơn sốt" nh các sản phẩm khác. Quan hệ cung - cầu
đối với sản phẩm của Công ty có khả năng phản ánh đúng nhu cầu thực tế và khả
năng cung ứng của Công ty. Đây là đặc điểm nhiều thuận lợi cho Công ty trong
việc xác định kế hoạch đầu t từng vùng lãnh thổ.
- Viễn thông là một ngành kinh tế thuộc kết cấu hạ tầng vừa có vai trò quan
trọng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vừa là công cụ đắc lực
của chuyên chính vô sản. Đó chính là mạch máu thông tin liên lạc của Đảng. Do
vậy giá bán sản phẩm Thông tin di động của Công ty do Nhà nớc quy định và
21
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
khống chế, tất nhiên trong đó đã định mức tiêu hao chi phí sản xuất và cả lãi. Đây
cũng là một đặc trng của sản phẩm Công ty VMS.
- Sản xuất kinh doanh của Công ty VMS luôn luôn phải dự trữ năng lực cho
những nhu cầu thiết yếu.
+ Dự trữ thay thế cho bộ phận mạng lới hỏng hóc nhằm đảm bảo chất lợng
phục vụ, đảm bảo liêm tục của sản xuất.
+ Dự trữ đoán trớc sự phát triển nhu cầu xã hội để đảm bảo cho Công ty
luôn đi trớc một bớc trong hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở kinh tế toàn xã hội. Đặc
điểm này chi phối đến kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Trong
cơ cấu giá thành sản phẩm của Công ty, tỷ trọng chi phí cố định lớn, phần chi phí
biến đổi không lớn dẫn đến đặc điểm này cũng chi phối kế hoạch đầu t vốn của
VMS.
- Sản xuất trong lĩnh vực thông tin của Công ty hoạt động trên một địa bàn
lớn và chịu tốc độ hao mòn vô hình vào loại nhanh nhất. Đặc biệt trong điều kiện
tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay chu kỳ đổi mới công nghệ của Công ty chỉ từ 1
- 3 năm. Đặc điển này đòi hỏi Công ty phải có vốn lớn nhng lại phải biết đầu t bởi
vì độ mạo hiểm rủi ro của đầu t cao.
- Đối tợng phục vụ: sản phẩm của Công ty hiện nay phụ thuộc vào mức sống
xã hội, vào sự phát triển cảu từng vùng, từng địa phơng, chủ yếu sản phẩm để phục
vụ cho các đối tợng có thu nhập cao đặc biệt là các thành phố lớn nơi tập trung dân

đông cũng nh các nhà đầu t hoặc sản phẩm phục vụ các vùng mà việc lắp đặt máy
điện thoại cố định rất khó khăn nh đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống sông
ngòi chằng chịt hoặc các vùng núi cao, hải đảo biên giới. Chính đặc điểm này chi
phối kế hoạch đầu t, đầu t phải có trọng điểm mới thu đợc hiệu quả kinh tế cao.
Vậy có thể nói Công ty muốn phát triển nhanh, mạnh thì không còn con đ-
ờng nào khác là phải đầu t trang thiết bị kỹ thuệt hiện đại và vì vậy phải không
ngừng nâng cao công tác tổ chức và sử dụng vốn một cách có hiệu quả để đạt đợc
mục tiêu trên.
Đặc điểm về công nghệ:
22
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
Hiện tại, Công ty có mạng thông tin di động GSM (Global System For
Mobile Communications) - Hệ thống thông tin toàn cầu, với 6 tổng đài (Mobile
Service Switching Centre - MSC) đặt tại Tp. Hà nội, Tp. Hồ Chí Minh và Tp. Đà
Nẵng với dung lợng 820.000 số và gần 500 trạm thu phát gốc - BTS (Base
Transceiver Station) đặt ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nớc.
Với đặc tính kỹ thuật số hoá 100% của công nghệ GSM, các dịch vụ và tiện
ích của mạng TTDĐ GSM rất phong phú nh: nhận dạng số chủ gọi, chuyển cuộc
gọi trong các điều kiện, chờ cuộc gọi, giữ cuộc gọi, cuộc gọi tay ba, cuộc gọi hội
nghị, dịch vụ thông báo ngắn khi thiết lập cuộc gọi, thâm nhập Teletext và
VidoeText, nhắn tin, truyền số liệu đồng bộ và không đồng bộ với tốc độ 9600b/s,
truyền gói số liệu và tiếp cận với các đặc tính của mạng thông minh - IN
(Intelligent Network):
+ Sự tơng thích của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ của mạng sẵn
có: PSTN (Mạng điện thoại dịch vụ công cộng), ISDN (Mạng số dịch vụ tích hợp)
bởi các giao diện theo tiêu chuẩn chung.
+ Một hệ thống GSM Quốc gia có thể cho nhập mạng và quản lý mọi máy
thuê bao di động tiêu chuẩn GSM.
+ Tự động định vị và cập nhật vị trí cho mọi thuê bao di động.
+ Độ linh hoạt cao nhờ sử dụng các loại máy đầu cuối thông tin di động

khác nhau nh máy sách tay, máy cầm tay hay máy cài đặt trên ô tô.
Mạng thông tin di động GSM hiện nay là một chuẩn di động đợc sử dụng
rộng rãi nhất trên toàn cầu, là một nền tảng di động thành công nhất. Với khả năng
chuyển vùng quốc tế và với một cấu trúc mở đây là một nền tảng tốt nhất để xây
dựng các chiến lợc về thông tin di động trong tơng lai. Hiện có khoảng 500 triệu
ngời sử dụng hệ thống thông tin di động này và có thể sử dụng dịch vụ chuyển
vùng Quốc tế hơn 168 Quốc gia với các dịch vụ thoại và truyền dữ liệu.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự:
Công ty VMS là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty
BC-VT Việt Nam, có t cách pháp nhân, có điều lệ tổ chức và hoạt động, có bộ máy
23
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
quản lý và điều hành, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàng, đợc Tổng Công
ty giao vốn để quản lý, sử dụng và đợc tự huy động vốn. Tính đến 31/12/2001,
Công ty có hơn 2000 cán bộ công nhân viên. Trong đó, 85% có trình độ Đại học và
trên Đại học, 02 Tiến sỹ, 11 Thạc sỹ và nhiều cán bộ khác đang dự học trên Đại
học, 107 cán bộ có hai bằng trở lên. Lực lợng lao động trẻ chiếm 2/3 tổng số nhân
viên của Công ty, tuổi đời bình quân là 33 tuổi. Có đợc nh vậy là do ngay từ đầu
mới thành lập, lãnh đạo Công ty đã trú trọng xây dựng quy chế tuyển dụng với yêu
cầu rất cao. Không chỉ vậy trong quá trình hoạt động, Công ty còn trú trọng đến
việc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn về kỹ thuật và kinh tế quản lý cho
cán bộ công nhân viên. Công ty đã cùng với đối tác Comvik thành lập ba Trung
tâm Đào tạo Mobifone tại ba miền Bắc, Trung, Nam. Mỗi Trung tâm đợc trang bị
đầy đủ thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nh: đèn chiếu, đầu video, máy nghe
băng, đĩa CD, vô tuyến, máy tính nối mạng Internet và các tài liệu tham khảo
phong phú bổ ích (đây là mô hình đào tạo tiên tiến và rất phổ biến tại các nớc trên
thế giới). Trong những năm 1995 - 2001, đã có trên 340 lợt ngời đợc cử đi đào tạo
tại nớc ngoài và 3.189 lợt ngời đợc đào tạo trong nớc. Nh vậy Công ty có một đội
ngũ lao động có đủ trình độ và năng lực phù hợp và đáp ứng đợc mọi yêu cầu của
hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển.

Để đảm bảo việc tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, bộ máy
quản lý Công ty VMS đợc tổ chức theo hai cấp: bộ máy quản lý toàn Công ty và bộ
máy quản lý của các đơn vị trực thuộc.
Ban lãnh đạo Công ty :
+ Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, là đại
diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và Pháp luật về
quản lý và điều hành hoạt động của Công ty trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ
của mình. Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất của Công ty phụ trách
chung giao dịch, đối ngoại, tổ chức bộ máy và điều hành hoạt động của Công ty.
Trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch, bán hàng, marketing, giá cớc TTDĐ, công tác
tổ chức cán bộ đào tạo, hợp tác quốc tế.
+ 04 Phó GĐ và Kế toán trởng do TGĐ Tổng công ty bổ nhiệm.
24
Lại văn Dỡng K10/TC NH Chuyên đề tốt nghiệp
- 1 Phó giám đốc giúp Giám đốc Công ty quản lý điều hành công tác đầu t,
xây dựng cơ bản, công tác thiết kế, bảo vệ, tự vệ, an toàn lao động, vệ sinh môi tr-
ờng và phòng chống cháy nổ.
- 1 Phó giám đốc giúp Giám đốc Công ty quản lý điều hành công tác khoa
học kỹ thuật, điều hành khai thác mạng lới TTDĐ, công tác quản lý mạng tin học -
tính cớc, công tác chăm sóc khách hàng.
- 1 Phó giám đốc giúp Giám đốc Công ty quản lý điều hành công tác kế toán
thống kê tài chính, lao động tiền lơng, BHXH, thanh toán cớc phí, thanh tra - kiểm
tra, chống tham nhũng, chống buôn lậu.
- 1 Phó giám đốc trực tiếp phụ trách Trung tâm TTDĐ khu vực II và thay
mặt lãnh đạo Công ty làm công tác giao dịch, đối ngoại với các đơn vị trong và
ngoài ngành tại khu vực phía Nam.
- Kế toán trởng Công ty giúp Giám đốc Công ty chỉ dạo, thực hiện công tác
Kế toán - Thống kê - Tài chính của Công ty, có quyền và nghĩa vụ theo quy định
của Pháp luật.
Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm các Phòng, Ban chuyên môn giúp

Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành công việc chuyên môn:
- Phòng TC - HC: là phòng chức năng của Công ty giúp Giám đốc chỉ đạo
và thực hiện các mặt công tác xây dựng mô hình tổ chức bộ máy của Công ty; công
tác nhân sự và đào tạo; công tác lao động - tiền lơng; công tác hành chính và quản
trị; công tác thông tin nội bộ.
- Phòng KT - TK - TC: là phòng chức năng của Công ty giúp Giám đốc chỉ
đạo và thực hiện các mặt công tác tổ chức bộ máy kế toán toàn Công ty; tổ chức và
thực hiện công tác hạch toán kế toán, công tác thống kê, công tác tài chính; tổ chức
và thực hiện công tác kiểm tra kế toán toàn Công ty.
- Phòng Kỹ thuật - Khai thác: là phòng chức năng của Công ty giúp Giám
đốc Công ty chỉ đạo và thực hiện các mặt công tác chỉ đạo, điều hành và kiểm tra
mọi hoạt động mạng lới Thông tin di động; công tác phát triển mạng lới; nghiên
25

×