Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tiểu luận nhóm môn thẩm định dự ánthẩm định dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giày da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.1 KB, 32 trang )

lOMoARcPSD|17160101

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TIỂU LUẬN NHĨM
MƠN: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIÀY DA

Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Tuấn Anh
Mã lớp học phần

: 22C1MAN50201006

Nhóm thực hiện

:6

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Danh sách thành viên Nhóm 6
STT Họ và tên


Khóa

MSSV

Mức độ
đóng góp

Ghi chú

1

Phạm Anh Duy

46

31201020976

100%

Chương 1

2

Nguyễn Nghĩa Thiên
Dương

46

31201020986


100%

Chương 3

3

Lê Thị Thanh Nga

46

31201024946

100%

Chương 3

4

Phan Thanh Tài

46

31201021332

100%

Chương 4

5


Trần Nguyễn Quốc
Tuấn

46

31201021378

100%

Chương 2

6

Nguyễn Vương Vũ

46

31201021506

100%

Chương 3
Tổng hợp nội dung

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐẦU TƯ..................................................1
1. Sự cần thiết của dự án......................................................................................1
2. Mục tiêu...........................................................................................................1
3. Tóm tắt dự án...................................................................................................1
4. Kết cấu bài tiểu luận.........................................................................................3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG, KỸ THUẬT VÀ NHÂN LỰC
CỦA DỰ ÁN................................................................................................................4
1. Phân tích thị trường..........................................................................................4
1.1. Nhu cầu thị trường về sản phẩm................................................................4
1.2. Nguồn cung của thị trường........................................................................5
1.3. Phân khúc thị trường..................................................................................5
1.4. Khả năng cạnh tranh..................................................................................6
2. Phân tích kỹ thuật.............................................................................................6
2.1. Mơ tả sản phẩm dự án................................................................................6
2.2. Mô tả quy mô dự án...................................................................................6
2.3. Xác định lượng ngun, vật liệu................................................................7
2.4. Trình độ cơng nghệ....................................................................................7
2.5. Địa điểm thực hiện dự án...........................................................................8
3. Phân tích nhân lực............................................................................................8
3.1. Khả năng vận hành dự án..........................................................................8
3.2. Hình thức quản lý......................................................................................8
3.3. Bộ máy tổ chức sản xuất...........................................................................8
3.4. Nhu cầu nhân sự........................................................................................9
3.5. Yếu tố về lao động.....................................................................................9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN...........................................11
1. Kế hoạch khấu hao tài sản cố định của dự án.................................................11
2. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay của dự án.......................................................12
3. Kế hoạch doanh thu của dự án.......................................................................13
4. Kế hoạch chi phí hoạt động của dự án............................................................14


Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

5. Kế hoạch lãi lỗ của dự án...............................................................................15
6. Kế hoạch vốn lưu động của dự án..................................................................16
7. Kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư (Total Investment Point of
View-TIP)...................................................................................................................18
8. Kế hoạch ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu (Equity Point of View-EPV) 20
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỰ ÁN............24
1. Đánh giá chỉ tiêu hiện giá dòng tiền ròng (NPV)...........................................24
2. Đánh giá suất sinh lời nội bộ (IRR)................................................................25
3. Đánh giá thời gian hồn vốn khơng chiết khấu (PP)......................................25
4. Đánh giá thời gian hồn vốn có chiết khấu (DPP)..........................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................29

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

DANH MỤC BẢNG BI
Bảng 1.1 – Bảng thông số tài chính của dự án......................................................3
Bảng 3.1 – Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định...........................................12
Bảng 3.2 – Bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay.................................................13
Bảng 3.3 – Bảng kế hoạch doanh thu của dự án.................................................14
Bảng 3.4 – Bảng tính chi phí hoạt động của dự án.............................................15
Bảng 3.5 – Bảng kế hoạch lãi lỗ của dự án.........................................................16
Bảng 3.6 – Bảng kế hoạch vốn lưu động của dự án............................................17

Bảng 3.7 – Bảng kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư.......................20
Bảng 3.8 – Bảng kế hoạch ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu........................22
Bảng 4.1 – Bảng tính ngân lưu rịng cộng dồn của dự án...................................26
Bảng 4.2 – Bảng tính hiện giá ngân lưu ròng cộng dồn của dự án......................28
DANH MỤC HÌNH ẢNHY
Hình 3.1 – Biểu đồ kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư của dự án.. .20
Hình 3.2 – Biểu đồ kế hoạch ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu....................23

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.

Sự cần thiết của dự án
Hiện nay, trên giới nói chung và Việt Nam nói riêng, ngành cơng nghiệp sản xuất
giày da đóng một vai trị vơ cùng to lớn trong nền kinh tế thị trường bằng việc giải
quyết tình vấn đề việc làm cho người lao động. Không những thế ngành công nghiệp
giày da còn mang lại giá trị xuất khẩu rất lớn.
So với thế giới, Việt Nam chiếm 10,2% tổng số lượng giày dép xuất khẩu của thế
giới năm 2020, thị phần giày dép của Việt Nam trên thế giới đã tăng hơn 4 lần trong 10
năm qua. Theo Hiệp hội da giày – túi xách, Việt Nam đang đứng trong nhóm 4 quốc
gia sản xuất giày, dép lớn nhất trên thế giới về mặt số lượng.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, ngành giày da thuộc top 5
ngành xuất khẩu hàng đầu của cả nước. Hiện tại, ngành da giày ở Việt Nam vẫn đạt
mức tăng trưởng hai con số xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp đã ký kết được những đơn
hàng dài hạn.
Tuy vậy, ngoài các cơ hội rộng mở các doanh nghiệp cần phải thích ứng để đối

mặt với những thách thức không hề nhỏ mà các biến động toàn cầu mang đến. Trước
thực trạng và triển vọng phát triển của ngành, nhóm tác giả quyết định chọn dự án đầu
tư xây dựng nhà máy sản xuất giày da.
2.

Mục tiêu
Tìm hiểu phương pháp, nội dung, quy trình thẩm định dự án đầu tư.
Đưa ra những phân tích về thị trường, kỹ thuật và nhân lực.
Phân tích hiệu quả tài chính từ đó làm cơ sở để ra quyết định lựa chọn dự án.
Mục tiêu cuối cùng của bài nghiên cứu hướng tới là đưa ra được các ý kiến, nhận
xét nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động đầu tư, kết quả của việc thẩm định dự án đầu tư
là đưa ra được những kết luận về tính khả thi hay khơng khả thi của dự án.
3.

Tóm tắt dự án
Tên dự án: "Dự án đầu tư nhà máy sản xuất giày da"
Địa điểm: Nguyễn Văn Linh, An Phú Tây, huyện Bình Chánh
Chủ đầu tư: Nhóm 6
Lĩnh vực hoạt động: ngành sản xuất giày da
Sản phẩm của dự án: giày da nam
Tổng vốn đầu tư: 26.000.000.000 VNĐ
+ Vốn tự có: 11.000.000.000 VNĐ (chiếm 42,31%)
+ Vốn vay: 15.000.000.000 VNĐ (chiếm 57,69%), lãi suất vay 8%/năm, vay ngân
hàng OCB.
Quy mơ: diện tích đất khoảng 1311 mét vng, diện tích sử dụng khoảng 800
mét vuông; nhân lực gồm: 3 quản lý, 200 công nhân
Thời gian khai thác hiệu quả dự án: 10 năm
Dưới đây là một số thông số tài chính của dự án:
1. Vốn đầu tư
1

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

1.1. Vốn cố định (năm 0)
12.000 triệu VNĐ

+ Đất
+ Nhà xưởng

4.000 triệu VNĐ

+ Máy móc thiết bị (MMTB)

10.000 triệu VNĐ

+ Thời gian khấu hao của MMTB

10 năm (khấu hao đều)

+ Thời gian khấu hao của nhà xưởng

11 năm (khấu hao đều)

1.2. Vốn lưu động
+ Khoản phải thu (Account Receivables - AR)

20% Doanh thu hàng năm


+ Khoản phải trả (Account Payables - AP)

20% Khoản mua hàng năm

+ Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt (Cash Balance - CB)

10% Khoản mua hàng năm

+ Tồn kho (AI)

10% Số lượng sản xuất
10 năm

+ Số năm khai thác hiệu quả dự án
2. Tài trợ
+ Vốn vay

15.000 triệu VNĐ

+ Lãi suất vay

8% / năm

+ Số kỳ trả nợ

8 năm

+ Phương thức thanh toán: gốc trả đều, lãi theo số dư nợ đầu kỳ, bắt đầu trả từ năm 1
3. Doanh thu
100.000 sản phẩm / năm


+ Năng lực sản xuất
+ Công suất huy động
* Năm 1

70%

* Năm 2

75%

* Năm 3

80%

* Năm 4

90%

* Năm 5

90%

* Năm 6

90%

* Năm 7

90%


* Năm 8

95%

* Năm 9

95%

* Năm 10

95%

+ Giá bán

0,65 triệu VNĐ / sản phẩm

4. Chi phí hoạt động (chưa bao gồm khấu hao)
+ Chi phí đầu vào trực tiếp sản phẩm

0,34 triệu VNĐ / sản phẩm

+ Chi phí QL - BH

15% Doanh thu hàng năm

5. Thông số khác
+ Thuế suất thuế TNDN hàng năm

20% / năm

2

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

+ Suất chiết khấu của dự án

12% / năm

0
+ Tỷ lệ lạm phát bình quân hàng năm
Bảng 1.1 – Bảng thơng số tài chính của dự án
Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích thực
trạng thị trường, kỹ thuật và nguồn nhân lực tại Việt Nam. Đồng thời kết hợp phân tích
tài chính, tính tốn, xem xét các bảng kế hoạch và các chỉ tiêu nhằm đưa ra các nhận
định đúng đắn về dự án. Dữ liệu của dự án được nhóm nghiên cứu thu thập thơng qua
q trình chủ đầu tư nghiên cứu dự án, xây dựng dự tốn chi phí - thu nhập của dự án,
số liệu được tham khảo từ các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cùng ngành. Từ
các cơ sở dữ liệu đã tính tốn, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra kết luận về tính khả thi của
dự án. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu là tài liệu khoa học hữu ích cho các nhà phân
tích tài chính, nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia thẩm định đầu tư, nhà đầu tư và
các bạn đọc có mong muốn startup cũng như quan tâm đến thẩm định dự án đầu tư.
4.

Kết cấu bài tiểu luận
Kết cấu bài nghiên cứu gồm 4 chương chính:
Chương 1: Giới thiệu về dự án nguyên cứu
Chương 2: Phân tích thị trường, kỹ thuật và nhân lực của dự án

Chương 3: Phân tích tài chính dự án
Chương 4: Kết luận về quyết định lựa chọn dự án

3
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG, KỸ THUẬT VÀ NHÂN LỰC CỦA
DỰ ÁN
1.

Phân tích thị trường
1.1. Nhu cầu thị trường về sản phẩm
Đi đôi với sự phát triển các ngành công nghiệp hiện nay, ngành công nghiệp sản
xuất giày dép ở thế giới đang phát triển ổn định. Theo Bộ công thương thống kê cho
thấy tổng lượng giày được sản xuất trên toàn thế giới trong năm 2017 là 23,5 tỷ đôi,
tăng 2% hàng năm. Ngành sản xuất châu Á chiếm 87% sản lượng tồn cầu, trong đó
Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí đầu bảng với 57,5% sản lượng tồn cầu, tiếp theo là Ấn
Độ và Việt Nam.
Dự đốn rằng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 3%, thị trường giày dép
toàn cầu sẽ đạt doanh thu hơn 278 tỷ USD vào năm 2025. Động lực chính là đa dạng
hóa chủng loại sản phẩm và thâm nhập vào các nước mới nổi. Sâu bên trong ngành
giày dép, thị phần ngành giày da đang chiếm lĩnh tương đối ổn định.
1.1.1. Nhu cầu về số lượng
Ngành sản xuất giày da ở Việt Nam đang phát triển mạnh với những điều kiện
hết sức thuận lợi. Kim ngạch xuất khẩu cao so với thế giới. Thị phần xuất khẩu chiếm
10% với 1,2 tỷ đôi giày trong năm 2020, đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Trung Quốc.
Ngành da giày Việt Nam đặt kỳ vọng cán mốc xuất khẩu 20 tỷ USD trong năm 2022,

tăng 12,7% so với 2021 (Tạp chí thuế nhà nước, 2022).
Ở Việt Nam, dân số năm 2020 là 97,34 triệu. Nếu trung bình 1 người mua 1 đơi
giày da trong 1 năm thì cần tới hơn 97 triệu đôi giày trong 1 năm. Theo số liệu thống
kê, năm 2018 số lượng tiêu thụ giày da đạt 190 triệu đôi, tương đương gần 2 đôi trên
một người với dân số 95,55 triệu người năm 2018 và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng.
Đây là một thị trường đầy tiềm năng với các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên thị
phần giày dép của các công ty nội địa không cao, phụ thuộc nhiều vào lượng nhập
khẩu ngoài nước, cần đưa ra những chiến lược phù hợp để đáp ứng được nhu cầu của
các doanh nghiệp trung gian để chiếm lĩnh lại lượng thị phần trong nước như là xây
dựng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn.
Yếu tố quyết định đến nhu cầu về số lượng của giày da Việt Nam là chất lượng
của sản phẩm, cảm giác an tâm khi mà mọi người sử dụng nó, giá cả hợp lý, có những
kiểu mẫu mới lạ bắt kịp xu hướng và quan tâm nhiệt tình đến khách hàng nhỏ, khách
hàng lớn - những công ty trung gian đưa sản phẩm đến với từng khách hàng.
1.1.2. Nhu cầu về chất lượng
Những đôi giày da chất lượng mà những doanh nghiệp Việt Nam sản xuất luôn
mang lại những giá trị sử dụng, khi sử dụng bạn có thể cảm nhận được những giá trị
mà nó mang lại. Đó là điều mà khách hàng cần khi mua một đơi giày. Bởi vì theo
Adam Derrick, đơi giày thích hợp nói lên rất nhiều điều về cách bạn nhìn nhận bản
thân và cách ăn mặc của bạn, vì thế nên đơi giày da cũng thể hiện lên xu hướng, phong
cách của bạn.
4
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Chất lượng luôn là điều ưu tiên hàng đầu trong khi sản xuất của một doanh
nghiệp. Bởi vì để làm hài lòng khách hàng của bạn và giữ họ trung thành để họ tiếp tục
kinh doanh với bạn, chất lượng là yếu tố quan trọng. Tăng trưởng doanh thu và lợi

nhuận trong dài hạn bị ảnh hưởng đáng kể bởi chất lượng của các mặt hàng.
Giày da cần được làm từ hàng thật, da thật. Nó sẽ giúp tuổi thọ của nó được kéo
dài và từ đó tạo được sự tin tưởng của khách hàng, không nên ham rẻ mà lựa chọn
nguyên liệu không chất lượng hay không rõ nguồn gốc.
Theo Thư viện pháp luật (2022) nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách như Quyết
định 32/2005/QĐ - BCN về tiêu chuẩn ngành da giày để các doanh nghiệp xây dựng
các hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm.
1.2. Nguồn cung của thị trường
Dân số tồn cầu và nhu cầu về hàng hóa tiêu dùng cùng tăng lên theo cấp số
nhân. Ngành công nghiệp da được biết đến với sự tập trung công nghiệp theo địa lý, sự
năng động của thị trường nhanh chóng và cơ cấu ngành công nghiệp sử dụng lao động.
Chăn nuôi, vốn là nền tảng của ngành công nghiệp da và thịt, ngày càng trở nên tập
trung ở các quốc gia đang phát triển và trong ngành nông nghiệp. Sự tiến bộ của công
nghệ ngày càng phát triển đã làm cho toàn bộ chuỗi sản xuất da, bắt đầu từ chăn nuôi
trở nên dễ dàng hơn. Nguồn cung nguyên liệu da sống được dự đoán sẽ tăng từ 3% đến
4% hàng năm. Do hiệu quả canh tác tăng lên, ngay cả ở các quốc gia đang phát triển,
xu hướng này được dự đoán sẽ tiếp tục đến năm 2030. Kể từ kỷ nguyên tự do hóa,
ngành kinh doanh giày da ngày càng mở rộng. Ngành công nghiệp giày dép đa dạng về
mặt địa lý trên phạm vi tồn cầu. Ngành cơng nghiệp cũng đã chứng kiến một sự
chuyển đổi đáng kể về sự sẵn có của ngun liệu thơ, tối đa hóa lợi nhuận và tập trung
thương mại. Thị trường ở phân khúc nam giới đã chiếm thị phần tiêu thụ lớn của
ngành cơng nghiệp giày da kể từ khi nó bắt đầu.
Giày da là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao tuy nhiên phần lớn thị phần xuất
khẩu thì phụ thuộc lớn vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (60%). Vì thế
nên các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước cần phải chú trọng để nắm bắt thị
trường cũng như là tập trung phát triển về chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các
doanh nghiệp có vốn đầu tư ngồi nước.
1.3. Phân khúc thị trường
Các tiêu chuẩn đối với giày da xuất khẩu ở hầu hết các thị trường sẽ thắt chặt và
trở nên hạn chế hơn về mặt kỹ thuật do xu hướng nâng cao chất lượng của ngành giày

da tồn cầu. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung vào việc tăng số lượng
và quy mô các sản phẩm giày da của họ. Việc mở rộng thị trường giày da cần được
nghiên cứu về cơ cấu, chủng loại và phân khúc sản phẩm.
Đối với những mặt hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp giày da cần tập trung vào
các thương hiệu cao cấp hơn và phân khúc giày dép có giá trị gia tăng để tăng tỷ suất
lợi nhuận.

5
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Đối với những mặt hàng nội địa, các doanh nghiệp cần tập trung vào giá cả song
hành cùng chất lượng để từ đó tiếp cận đến những lượng khách hàng là sinh viên cùng
với những người có thu nhập tầm trung trở xuống.
Khu vực phía Nam là trung tâm sản xuất giày da của miền Nam, chiếm hơn 80%
sản lượng sản xuất giày dép của cả nước (Hằng Trần, 2017). Có vị trí thuận lợi dễ dàng
cung ứng đi khắp nơi của Việt Nam với các nơi trên thế giới. Dân cư phía Nam có đời
sống thu nhập cao hơn so với các vùng khác nên sẽ dễ dàng tiêu thụ ở khu vực này. Vì
vậy thị trường tiêu thụ nhắm đến đó chính là khu vực phía Nam, cụ thể hơn là khu vực
Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
Yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là chất lượng giày da,
độ tin cậy cũng như là sự cạnh tranh của các nhà máy sản xuất giày da khác.
Đây là thị trường có quy mơ lớn do tập trung lượng dân số đông đúc cùng với sự
phát triển kinh tế cao nên nhu cầu về sử dụng sản phẩm gia tăng trong tương lai.
1.4. Khả năng cạnh tranh
Sản phẩm nội địa của các doanh nghiệp da giày Việt Nam phụ thuộc nhiều vào
nguyên liệu nhập khẩu do thiếu quy hoạch phát triển các lĩnh vực phụ trợ khiến giá
thành cao và khó cạnh tranh với các mặt hàng giá rẻ được nhập khẩu từ Trung Quốc.

Trong khi đó, các sản phẩm nội địa vẫn chưa tạo được chỗ đứng trên thị trường cao
cấp về kiểu dáng, mẫu mã và thương hiệu để cạnh tranh với các sản phẩm nổi tiếng
khác trên toàn thế giới. Đây là những đối thủ cạnh tranh của những nhà máy sản xuất
giày da.
Tại khu vực miền Nam sẽ có nhiều nhà xưởng hoạt động sản xuất giày da trong
nước và những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi …Đây cũng chính là đối thủ
cạnh tranh của nhà máy sản xuất giày da mới được thành lập.
2. Phân tích kỹ thuật
2.1. Mơ tả sản phẩm dự án
Sản phẩm giày da được cấu tạo với cấu trúc đế Mckay (một đường may xuyên
suốt, chắc chắn) được làm từ nhựa PVC chất lượng với khả năng bám tốt, chống trơn
trượt lâu mịn cùng với vẻ bề ngồi sang trọng với chất liệu 100% da thật đạt chỉ tiêu
được nhập khẩu từ Trung Quốc, phía lót trong được làm từ da mềm, nhuộm từ chất
liệu thân thiện với môi trường tạo cảm giác thoải mái mỗi khi di chuyển. Form giày
được thiết kế chuẩn form chân người Việt, ôm sát vào chân thon gọn, phù hợp với thị
trường nội địa.
Giày da kết hợp chất da nguyên tấm sang trọng cùng đế NVC bền, nhẹ trong kiểu
dáng chuẩn form Việt, hiện đại là siêu phẩm cho phái mạnh.
2.2. Mô tả quy mô dự án
Quy mô xây dựng nhà máy sản xuất giày với quy mô vốn mua đất nhà xưởng là
12 tỷ VND để sở hữu 1311 mét vuông đất bao gồm nhà xưởng ở Nguyễn Văn Linh,
An Phú Tây, huyện Bình Chánh. Chi phí xây dựng, bảo dưỡng nhà xưởng ở ngưỡng là
4 tỷ VND. Các loại máy móc thiết với giá trị là 10 tỷ VND. Với diện tích xây dựng là
6
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

1311m2, diện tích sử dụng khoảng 800m2, một diện tích hợp lý cho một nhà máy sản

xuất giày da.
Tổng mức đầu tư dự kiến ở năm đầu khoảng 26 tỷ VND với các loại chi phí là
nhà xưởng, đất và máy móc thiết bị.
Với diện tích nhà xưởng thì cơng suất giày da của nhà máy cần đạt 100.000 đôi
giày da mỗi năm và thời gian hoạt động có hiệu quả của dự án cần thiết là 10 năm.
2.3. Xác định lượng nguyên, vật liệu
2.3.1. Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên liệu vải: dùng để làm dây giày,
Nguyên liệu da bò: nguyên liệu chủ yếu cấu tạo nên 1 đôi giày da
Nguyên liệu tổng hợp (nhựa PVC): dùng để làm đế giày, gót giày
Nguyên liệu kim loại: dùng để làm “xương sống” giày
2.3.2. Lựa chọn nguyên liệu
Đặc tính và chất lượng nguyên vật liệu sử dụng
Nguyên vật liệu sử dụng thì cần chất lượng, ví dụ như da bị thì phải là da mềm
dẻo, đàn hồi tốt, chịu được lực thì mới chất lượng mặc dù giá thành cao nhưng tạo nên
sự tin cậy cho khách hàng, đại lý phân phối …
Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu
+ Hiện nay, nguồn hàng về nguyên liệu làm giày trên Việt Nam thì rất nhiều do
hiện nay đang phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất giày da.
Vì thế nhóm đã tìm ra được nguồn cung ngun liệu lớn đến từ Trung Quốc, đất
nước sản xuất da thuộc đứng đầu thế giới với hơn 213 triệu mét vuông da bò nhẹ
hằng năm nên sẽ cung cấp đủ lượng nguyên liệu cần thiết.
+ Còn các nguồn nguyên liệu khác như vải, nhựa PVC thì ở Việt Nam có nhà cung
ứng tin cậy là Công ty Cổ phần EC. Đây là nhà cung ứng và phân phối các sản
phẩm nhập khẩu trực tiếp đứng đầu trong ngành nguyên vật liệu và thiết bị phụ
trợ công nghiệp.
Giá thu mua, vận chuyển và kế hoạch cung ứng
+ Tính tốn sao cho chi phí nằm ở mức tối ưu nhất giúp cho doanh nghiệp khơng
mất q nhiều chi phí để tăng khả năng hoàn vốn để tiếp tục đầu tư
+ Giá mua nguyên liệu phải tham khảo trong nước ở thời điểm hiện tại và tương

lai, cần đối chiếu, dự báo giá mua. Chi phí thu thập, vận chuyển và các tính năng
của danh mục phải đầy đủ.
2.4. Trình độ cơng nghệ
Sử dụng các loại máy móc, thiết bị tiên tiến nhất để đáp ứng hiệu quả và nâng
cao năng suất lao động của nhà máy:
+ Máy dập thủy lực
+ Máy ép hơi nước
+ Máy bơm keo tự động
+ Máy định hình gót giày
7
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

+ Máy cắt, máy lưu hóa cao su, máy đánh bóng giày
+ Máy gị giày dép
+ Máy in logo trên giày da
2.5. Địa điểm thực hiện dự án
Dự án được phát triển và xây dựng ở huyện Bình Chánh. Đây là vùng thuộc khu
đơ thị phía Tây của thành phố Hồ Chí Minh. Giáp với các tỉnh miền Tây ở Đồng bằng
Sông Cửu Long. Thuận lợi cho việc đưa sản phẩm về các đại lý thuộc khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long. Bên cạnh đó dễ đưa hàng hóa xuất vào trung tâm cũng như khu
đơ thị phía Bắc và phía Nam của thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phân tích nhân lực
3.1. Khả năng vận hành dự án
Những kinh nghiệm nhân sự cần có như:
Ln ln trao đổi giữa các bên liên quan: trao đổi không chỉ với khách hàng mà
còn nhà đầu tư, các thành viên thuộc dự án để xác định rõ yêu cầu, mục tiêu của dự án,
tránh lãng phí thời gian.

Phân tích được vai trị của các thành viên trong dự án: cần phân công rõ ràng
hoặc chịu trách nhiệm rõ ràng, tạo nên đức tính chủ động …
Cần chuẩn bị các phương án dự phòng: việc xảy ra sai sót là điều khơng thể tránh
khỏi, để khơng bị dồn nén khi gặp khủng hoảng thì nên lên kế hoạch dự phòng trước.
Lên kế hoạch làm việc rõ ràng.
Mạnh mẽ trong việc thay đổi, cải tiến: Liên tục thay đổi để không bị “lạc hậu”,
liên tục cải tiến để có kết quả tốt nhất.
Sử dụng những công nghệ hỗ trợ: sử dụng phần mềm quản lý dự án, giúp giải
quyết những vấn đề một cách nhanh chóng và đơn giản.
Duy trì các cuộc họp định kỳ: những buổi họp này là cần thiết với một dự án
đang hoạt động. Ở trong buổi họp này có thể trao đổi, báo cáo về tiến độ của dự án
cũng như là thêm những yêu cầu hay thay đổi vấn đề cần thiết, cần triển khai những kế
hoạch nào trong thời gian tới.
3.2. Hình thức quản lý
Hình thức quản lý của dự án này đó là hình thức “Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự
án”. Bởi vì với hình thức này thì chủ đầu tư có thể xem xét đánh giá tiến độ, tính khả
thi của dự án một cách dễ dàng nhất mà không thông qua bên trung gian nào.
Chủ đầu tư sẽ thành lập một ban quản lý gồm 3 nhân viên. Dựa trên các tiêu chí
được thiết lập bởi dự án, mỗi thành viên của ban quản lý dự án là một chuyên gia được
chứng nhận trong cả lĩnh vực pháp lý và chuyên môn của họ về dự án.
3.3. Bộ máy tổ chức sản xuất
Sử dụng bộ máy tổ chức cấp cao nhất là cấp quản lý xưởng, cấp dưới là 200 công
nhân.
Phân công lượng công nhân phù hợp cho từng khâu sản xuất:
8
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101


 50 cơng nhân có kinh nghiệm từ 2 năm trở lên và 50 cơng nhân có kinh nghiệm
từ 1-2 năm thì sẽ đảm nhận các khẩu sản xuất phức tạp như:
o Làm khn giày: Q trình này cần sự tỉ mỉ của người thợ cũng như sự tập
trung nên cần thợ có tay nghề cao;
o Dập và may: tuy máy móc được đưa vào để hỗ trợ người thợ rất nhiều
nhưng công việc này vẫn cần sự tập trung và sự tỉ mỉ nhất định để có thể
đưa ra đơi giày chất lượng nhất;
o Hồn thiện sản phẩm: ở cơng đoạn này sẽ dành cho những người thợ có tay
nghề lâu nhất để kiểm tra và đánh giá thành phẩm.
 100 cơng nhân chưa có kinh nghiệm thì sẽ sản xuất những cơng đoạn như:
o Lót đế và trang trí;
o Cắt phần da theo khn có sẵn.
3.4. Nhu cầu nhân sự
Ngành sản xuất giày da là một ngành sử dụng nhiều lao động, theo Liên đoàn lao
động Hà Nội thì ngành da giày chiếm lượng lao động lên tới 18%, khoảng 1,4 triệu lao
động. Hiện nay lượng lao động về ngành này khan hiếm do ảnh hưởng của đại dịch
Covid - 19 vừa qua. Với năng suất dự đoán hiện nay của ngành giày da là hơn 1,3
đơi/người/ngày thì cần tuyển 200 cơng nhân để hồn thành được chỉ tiêu 100.000 đôi 1
năm.
3.5. Yếu tố về lao động
3.5.1. Nguồn và chất lượng lao động
Nguồn lao động phổ thông ngành giày da hiện đang khan hiếm do ảnh hưởng của
đại dịch virus Corona, vì thế cần có những chính sách đãi ngộ hợp lý để có thể thu hút
nguồn nhân công cho nhà máy.
Với sự diễn ra của cuộc cách mạng 4.0, người lao động ngành giày da Việt Nam
cần biết những kỹ năng cần thiết cho những công việc mới và khơng ngừng phát triển;
cần trở nên thích nghi hơn và sẵn sàng cho các tình huống tuyển dụng khơng theo tiêu
chuẩn. Cần có những khả năng học hỏi cao, không ngừng phát huy tiếp thu những giá
trị đổi mới của khoa học kỹ thuật để gia tăng chất lượng lao động của nhà máy giày da.
Lãnh đạo cần tích cực áp dụng việc sử dụng các máy móc đơn giản, thân thiện

với người dùng, phù hợp với nhiều đối tượng để thích ứng với cuộc cách mạng cơng
nghiệp lần thứ tư. Ngoài ra sự tuyên truyền chi tiết về công nghiệp 4.0 cho nhân viên
quản lý, các buổi đào tạo quan trọng giúp nhân viên hiểu rõ hơn về các xu hướng ảnh
hưởng đến ngành, nhiều điểm đầu vào cho thiết bị vào sản xuất, bố trí sản xuất hợp lý
để thúc đẩy năng suất lao động và các sáng kiến phát triển nguồn nhân lực và đó là
điều lãnh đạo cần phải làm.
3.5.2. Lương của lao động
Ngày nay, phần lớn các cơng ty, doanh nghiệp thích th những cơng nhân có
kinh nghiệm, đã qua đào tạo vì họ có thể bắt đầu làm việc ngay lập tức thay vì phải
đào tạo lại kéo dài, gây tốn thời gian và chi phí. Do đó, những cơng nhân giày da có
9
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

kinh nghiệm cũng sẽ được trả lương và thưởng cao hơn những cơng nhân ít kinh
nghiệm hơn, cụ thể được phân ra như sau:
+ Mức lương cho nhân viên giày da chưa thơng qua đào tạo, chưa có kinh nghiệm
từ 4 - 6 triệu đồng/tháng.
+ Mức lương cho công nhân da giày có từ 1-2 năm kinh nghiệm từ 6 đến 8 triệu
đồng/tháng.
+ Mức lương cho công nhân giày trên hai năm kinh nghiệm từ 7 đến 10 triệu
đồng/tháng.
Chi phí lương trả cho quản lý đề ra ban đầu là 10 triệu đồng/tháng, và sẽ được
thỏa thuận trực tiếp khi phỏng vấn để đưa ra mức lương cuối cùng.

10
Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
1.

Kế hoạch khấu hao tài sản cố định của dự án
Thiết lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định là một công việc cần thiết nhằm bảo
toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Bên cạnh đó, kế hoạch khấu hao tài
sản cố định còn là cơ sở quan trọng để xác lập các quyết định tài chính về đầu tư và lên
kế hoạch tái sản xuất cũng như tái đầu tư. Dự án có nhiều loại tài sản cố định khác
nhau, với tỷ lệ khấu hao khác nhau, vì vậy khi lập bảng tính chúng ta tính khấu hao
theo từng loại tài sản cố định.
Nhóm tác giả đã lập bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định của dự án, thể hiện
trong bảng 3.1. Phương pháp khấu hao được sử dụng là khấu hao theo đường thẳng,
với hai hạng mục tài sản cố định là máy móc thiết bị và nhà xưởng. Tài sản cố định
được chính thức đưa vào sử dụng sản xuất vào đầu năm 1.
+ Máy móc thiết bị có nguyên giá là 10 tỷ VNĐ và khấu hao đều trong 10 năm, do
đó giá trị khấu hao trong mỗi kỳ là 1 tỷ VNĐ. Vào năm sau khi kết thúc dự án
(năm 11), giá trị thanh lý của máy móc thiết bị là 0 VNĐ.
+ Nhà xưởng có giá trị đầu tư mới là 4 tỷ VNĐ và thời gian khấu hao là 11 năm,
giá trị khấu hao trong mỗi kỳ là 363,64 triệu VNĐ. Giá trị thanh lý của nhà
xưởng vào năm 11 là 364,64 triệu VNĐ.
Vậy nên, vào năm kết thúc dự án, tổng giá trị thanh lý tài sản cố định là 363,64
triệu VNĐ.

11
Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

KHOẢN
MỤC TÍNH

ĐVT: Triệu VNĐ
Năm
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9
10
Máy móc thiết bị

Giá trị đầu tư
10.000
mới
Giá trị đầu kỳ 10.000 10.000
Khấu hao
0 1.000
trong kỳ
Giá trị còn lại
10.000 9.000
cuối kỳ
Giá trị thanh lý
cuối kỳ

9.000

8.000

7.000


6.000

5.000

4.000

3.000

2.000

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

1.000


8.000

7.000

6.000

5.000

4.000

3.000

2.000

1.000

0

Năm
11

0

0
Nhà xưởng

Giá trị đầu tư
mới

4.000


Giá trị đầu kỳ

4.000

Khấu hao
trong kỳ
Giá trị còn lại
cuối kỳ
Giá trị thanh lý
cuối kỳ
Tổng khấu
hao
Tổng giá trị
thanh lý cuối
kỳ

KHOẢN MỤC
TÍNH

4.000

3.636, 3.272, 2.909, 2.545, 2.181, 1.818, 1.454, 1.090,
727,27 363,64
36
73
09
45
82
18

55
91

0 363,64 363,64 363,64 363,64 363,64 363,64 363,64 363,64 363,64 363,64
4.000

3.636, 3.272, 2.909, 2.545, 2.181, 1.818, 1.454, 1.090,
727,27 363,64
36
73
09
45
82
18
55
91
363,64 363,64

0

1.363, 1.363, 1.363, 1.363, 1.363, 1.363, 1.363, 1.363, 1.363, 1.363,
64
64
64
64
64
64
64
64
64

64

0
363,64

Bảng 3.2 – Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định
2.

Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay của dự án
Việc lập bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay là một phương pháp nhằm đảm bảo
trả nợ đúng hạn và đúng khoản tiền cho ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng nào đó.
Dự án cần thực hiện giải ngân 15 tỷ VNĐ vốn vay từ ngân hàng trong vòng 8
năm với mức lãi suất 8%/năm. Phương thức trả nợ là nợ gốc trả đều hàng năm, nợ lãi
được tính theo số dư nợ đầu kỳ và bắt đầu trả từ năm 1. Kế hoạch trả nợ của dự án
được thể hiện trong bảng 3.2.
ĐVT: Triệu VNĐ
Năm 0

Năm 1

Năm 2 Năm 3

Năm 4

Năm 5

12
Downloaded by Free Games Android ()

Năm 6


Năm 7

Năm 8


lOMoARcPSD|17160101

Dư nợ đầu kỳ

15.000 13.125

11.250

9.375

7.500

5.625

3.750

1.875

Lãi vay phát sinh

1.200

1.050


900

750

600

450

300

150

Khoản thanh toán
gốc và lãi

3.075

2.925

2.775

2.625

2.475

2.325

2.175

2.025


+ Trả nợ gốc

1.875

1.875

1.875

1.875

1.875

1.875

1.875

1.875

+ Trả nợ lãi

1.200

1.050

900

750

600


450

300

150

9.375

7.500

5.625

Vốn vay giải ngân

15.000

Dư nợ cuối kỳ

15.000

13.125 11.250

3.750

1.875

0

Ngân lưu tài trợ


15.000

-3.075 -2.925 -2.775 -2.625 -2.475
-2.325
Bảng 3.3 – Bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay

-2.175

-2.025

KHOẢN
MỤC TÍNH

Cơng suất huy
động

Dựa vào bảng 3.2, nhóm tác giả cho rằng dự án có kế hoạch thanh tốn nợ vay
hợp lý, có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh tốn các khoản chi phí vay vốn phục vụ
cho dự án.
3.

Kế hoạch doanh thu của dự án
Theo kế hoạch đầu tư của dự án, một số thông số cơ bản cần thiết để lập bảng kế
hoạch doanh thu được xây dựng như sau:
+ Công suất huy động của dự án của 3 năm đầu lần lượt là 70%, 75% và 80%; từ
năm 4 đến năm 6 là 90% và các năm sau là 95%.
+ Năng lực sản xuất của dự án 100.000 đơi giày/năm. Năng lực này có khả năng
đáp ứng được với quy mơ diện tích sản xuất, cơng nghệ máy móc thiết bị hiện đại
và quy trình sản xuất được xây dựng bài bản.

+ Sản lượng sản xuất bằng năng lực sản xuất nhân với công suất huy động.
+ Tồn kho thành phẩm theo kế hoạch ước tính là 10% sản lượng sản xuất; sản
lượng tiêu thụ bằng sản lượng sản xuất cộng với tồn kho đầu kì sau đó trừ cho
lượng tồn kho trong kỳ. Hai khoản mục này được căn cứ theo nhu cầu thị trường.
+ Giá bán một đơn vị sản phẩm là 650.000 VNĐ, được xác định thông qua việc
nghiên cứu các loại chi phí liên quan đến sản xuất, nghiên cứu thị trường, phân
khúc khách hàng mục tiêu cũng như mức hoàn vốn mong muốn của nhà đầu tư.
Giá bán này phù hợp với chất lượng của sản phẩm và có sức cạnh tranh tương đối
so với các nhà sản xuất khác có cùng phân khúc khách hàng.

ĐVT: Triệu VNĐ
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10
70%

75%

80%

90%

90%

90%

13
Downloaded by Free Games Android ()

90%

95%


95%

95%


lOMoARcPSD|17160101

Năng lực SX
(sản phẩm)

100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000

Sản lượng SX
(sản phẩm)

70.000 75.000 80.000 90.000 90.000

Tồn kho thành
phẩm (sản
phẩm)

7.000

Sản lượng tiêu
hụ (sản phẩm)

7.500

8.000


9.000

9.000

63.000 74.500 79.500 89.000 90.000

Giá bán (triệu
VNĐ / sản
phẩm)

0,65

Doanh thu
(triệu VNĐ)

0,65

0,65

0,65

0,65

0 40.950 48.425 51.675 57.850 58.500

100.00 100.00
100.000
0
0


90.000 90.000 95.000 95.000 95.000
9.000

9.000

9.500

9.500

9.500

90.000 90.000 94.500 95.000 95.000
0,65

0,65

0,65

0,65

0,65

58.500 58.500 61.425 61.750 61.750

Bảng 3.4 – Bảng kế hoạch doanh thu của dự án
Dựa trên các khoản mục cấu thành doanh thu của dự án, nhóm tác giả cho rằng
doanh thu phù hợp với năng suất lao động và nhu cầu thị trường mục tiêu, có thể đạt
được chỉ tiêu đã đề ra.
4.


Kế hoạch chi phí hoạt động của dự án
Bảng kế hoạch chi phí phản ánh q trình dự đốn số lượng và giá cả của tất cả
nguồn lực cần thiết để hồn thành dự án. Việc ước tính các loại chi phí được thực hiện
trước khi bắt đầu dự án, vì vậy nên khơng thể tính đến các chi phí phát sinh trong lúc
thực hiện dự án hay thay đổi kế hoạch thực hiện. Vì lí do đó nên bảng kế hoạch chi phí
chỉ phản ánh theo lý thuyết để các nhà đầu tư có thể dự đốn được ngân sách là xử lý
các chi phí.

14
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

ĐVT: Triệu VNĐ

KHOẢN MỤC
TÍNH

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10

Chi phí đầu vào
rực tiếp/sản
phẩm

0,34

0,34


0,34

Tổng chi phí đầu
vào trực tiếp

23.800 25.500 27.200 30.600 30.600 30.600 30.600 32.300 32.300

32.300

Khấu hao trong
kỳ

1.363,6 1.363,6 1.363,6 1.363,6 1.363,6 1.363,6 1.363,6 1.363,6 1.363,6 1.363,6
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

Tổng chi phí
trực tiếp

25.163, 26.863, 28.563, 31.963, 31.963, 31.963, 31.963, 33.663, 33.663, 33.663,
64
64

64
64
64
64
64
64
64
64

Giá thành đơn vị
sản phẩm

0,36

0,34

0,36

0,34

0,36

0,34

0,34

0,36

0,36


0,34

0,36

0,34

0,36

0,34

0,35

0,35

0,35

22.647, 24.177, 25.707, 28.767, 28.767, 28.767, 28.767, 30.297, 30.297, 30.297,
27
27
27
27
27
27
27
27
27
27

Giá vốn hàng bán


Chi phí quản lý bán hàng

6.142,5 6.581,2 7.020,0 7.897,5 7.897,5 7.897,5 7.897,5 8.336,2 8.336,2 8.336,2
0
5
0
0
0
0
0
5
5
5
Bảng 3.5 – Bảng tính chi phí hoạt động của dự án
Chi phí đầu vào trực tiếp, Chi phí quản lý bán hàng, Chi phí khấu hao,… Trong

đó:
+ Chi phí trực tiếp: Là tổng của chi phí nguyên vật liệu và chi phí lao động trực
tiếp phát sinh từ việc sản xuất ra sản phẩm giày da.
+ Chi phí quản lý bán hàng: bao gồm chi phí quảng cáo, tiếp thị, kế tốn, tiền
lương, bảo hiểm,…
+ Chi phí khấu hao: Là giá trị khấu hao mà doanh nghiệp bỏ ra để trích khấu hao
tương ứng với nguyên giá của tài sản cố định trong thời gian sử dụng hữu ích của
nó.
5.

Kế hoạch lãi lỗ của dự án
Bảng kế hoạch lãi lỗ là dự báo về tình trạng lợi nhuận của doanh nghiệp, đo
lường doanh thu, chi phí của dự án trong từng năm của dự án. Thông qua bảng kế
hoạch lãi lỗ, chủ dự án và các nhà đầu tư có thể dễ dàng xem được mức độ thua lỗ lớn

nhất hoặc tổng lợi nhuận mà dự án có thể đem lại, góp phần cung cấp dữ liệu cho
quyết định có hay khơng việc nên tiến hành thực hiện dự án.

15
Downloaded by Free Games Android ()



×