Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.37 KB, 53 trang )

Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước có rất nhiều nghề truyền thống lâu đời - trong đó có
nghề sản xuất giấy từ hàng trăm năm nay. Hiện nay, tình hình thị trường tiêu
thụ của các sản phẩm giấy, đặc bịêt là nhóm sản phẩm giấy trắng cao cấp có
chất lượng, tính thẩm mỹ cao đang phát triển mạnh. Các mặt hàng giấy do các
doanh nghiệp trong nước đã đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu tiêu dùng,
đạt khoảng 70%, bước đầu xuất khẩu sang các nước trong khu vực và trên thế
giới. Tuy nhiên, các sản phẩm giấy trong nước thường có chất lượng thấp nên
rất khó khăn trong việc theo kịp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt
là trong bối cảnh nước ta gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO). thì
việc đổi mới thiết bị và hiện đại hoá công nghệ, kết hợp hài hoà giữa đầu tư
xây dựng mới và đầu tư chiều sâu, mở rộng các cơ sở hiện có, phát triển vùng
nguyên liệu, cân đối giữa tiêu dùng và sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản
lượng, đảm bảo chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hoá, góp phần tăng
trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Công ty giấy Phong Khê tiền thân là hộ sản xuất giấy các loại, với hơn 10
năm hoạt động và phát triển dưới mô hình cơ sở sản xuất giấy, trước nhu cầu
mở rộng đầu tư phát triển năm 2004 cơ sở thống nhất tổ chức lại hình thức
sản xuất thành lập doanh nghiệp tư nhân. Chỉ qua một thời gian hoạt động,
Công ty giấy Phong Khê đã vươn lên trở thành một trong những Công ty sản
xuất các sản phẩm giấy các loại. Hàng năm, Công ty đóng góp cho Ngân sách
nhà nước hàng trăm triệu đồng, hoạt động của Công ty đã tạo công ăn việc
làm thường xuyên và ổn định nâng cao thu nhập và mức sống cho trên 100
lao động.
Chính vì vậy, việc đánh giá tác động môi trường bổ sung cho “Dự án
đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất giấy” tại Cụm Công nghiệp xã
Phong Khê mở rộng (giai đoạn 1) do Công ty cổ phần giấy Phong Khê làm
chủ đầu tư là hết sức cần thiết, thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Nhà


nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; cũng
như phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh đến
năm 2020.
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
1
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
* CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP BÁO CÁO
Căn cứ pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực ngày
1/7/2006.
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 của Bộ Tài nguyên môi
trường về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường, và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 13/2009/TT-BTNMT ngày 18/8/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định đánh giá môi
trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Quyết định số 04/QĐ - TNMT ngày 08/01/2008 của Sở Tài nguyên và
Tài nguyên môi trường Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường dự án đầu tư Nhà máy sản xuất bột giấy tẩy trắng, giấy in, giấy viết,
giấy phôtô tại Cụm công nghiệp Phong Khê II, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh của Công ty giấy Phong Khê.
* Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam
- QCVN 03:2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất.
- QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 07: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng
chất thải nguy hại.
- QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với các chất hữu cơ.
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
2
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
- QCVN 24: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp.
- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.
- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm.
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt.
- QCVN 12:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải công nghiệp giấy và bột giấy.
- TCVN 5949 – 1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công
cộng và dân cư.
Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số
3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế và các tiêu
chuẩn môi trường lao động khác có liên quan.
* TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM BỔ SUNG

Chủ đầu tư đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi
trường – Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh tiến hành các bước cần thiết
để lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường bổ sung.
- Cơ quan tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường -
Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh.
- Giám đốc: Nguyễn Đại Đồng.
- Địa chỉ liên hệ: Số 11 - Đường Hai Bà Trưng - Phường Suối Hoa -
Thành Phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.
- Điện thoại/Fax: 02413.874.125/811.257
*Trình tự thực hiện gồm các bước sau:
- Nghiên cứu hồ sơ Dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất
giấy tại cụm công nghiệp Phong Khê mở rộng (giai đoạn 1)
- Tổ chức điều tra hiện trạng môi trường khu vực Dự án hiện tại và giai
đoạn mở rộng, khu vực lân cận, chú ý các yếu tố có khả năng gây ô nhiễm
đến môi trường.
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
3
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
- Trên cơ sở các số liệu điều tra, phân tích hiện trạng môi trường, tổng
hợp số liệu lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung của Dự án.
* Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo
Bảng 1: Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM bổ sung
T
T
Họ và tên Chuyên môn Chức vụ Ghi chú
1 Nguyễn Đại Đồng Cử nhân Giám đốc
2 Phan Khắc Huê Kỹ sư PP Quan trắc MT
3 Vũ thị Huyên Cử nhân Cán bộ

Chịu trách
nhiệm chính
4 Đặng Trường Giang Cử nhân Cán bộ
5 Lê thị Xuân Mai Cử nhân Cán bộ
* Danh sách các thiết bị lấy mẫu và phân tích
Bảng 2: Danh sách thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phân tích
TT Tên thiết bị Nước SX
Các thiết bị lấy mẫu hiện trường
1 Thiết bị lấy mẫu khí Buck Mỹ
2 Thiết bị lấy mẫu bụi Mỹ
3 Máy đo khí độc VRAE Mỹ
4 Máy đo độ ồn LA Mỹ
5 Máy đo tốc độ gió Mỹ
6 Máy đo độ ẩm, nhiệt độ SATO Nhật
7 Máy đo nhanh 6 chỉ tiêu TOA WQC - 22A Nhật
Các thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm
8 Máy quang phổ DR 5000 Mỹ
9 Máy đo oxy hòa tan YSI 500 Mỹ
10 Thiết bị đo BOD và Tủ ổn nhiệt BOD Mỹ
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
4
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
11 Bếp nung COD Mỹ
12 Cân phân tích Mỹ
13 Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Mỹ
14 Máy Sắc ký khí - GC Mỹ
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02

5
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
1. TÊN DỰ ÁN
Dự án: Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm
công nghiệp Phong Khê (giai đoạn 1)
2. CHỦ DỰ ÁN
Công ty Cổ phần giấy Phong Khê
Địa chỉ liên hệ: Thôn Dương Ổ, xã Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh
Bắc Ninh.
Điện thoại/Fax: 0241.3884666/0241.3884812
Người đại diện: Ông Nguyễn Văn Ước Quốc tịch: Việt Nam
Chức vụ: Giám đốc
3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án: “Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất giấy” tại Cụm công
nghiệp Phong Khê mở rộng (giai đoạn 1) được xây dựng tại thôn Dương Ổ,
xã Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Vị trí tiếp giáp của khu đất dự án như sau:
- Phía Bắc giáp đường quy hoạch cụm công nghiệp
- Phía Đông giáp lô đất CN1 của công ty cổ phần giấy Phong Khê
- Phía Nam giáp đê sông Ngũ Huyện Khê
- Phía Tây giáp lô đất CN3 của Công ty giấy Văn Năng.
4. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN
4.1 Thay đổi về quy mô, công suất thiết kế
4.1.1. Sản phẩm và công suất
Sản phẩm chính của dự án là giấy in, giấy viết, giấy photo
Bảng 3: Các sản phẩm và công suất của dây chuyền sản xuất
TT Tên sản phẩm
Công suất
(tấn/năm)

I Giai đoạn trước khi mở rộng (giai đoạn 1)
1 Giấy in, giấy viết, giấy phôtô
11.000
11.000
II Giai đoạn mở rộng sản xuất (giai đoạn 2)
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
6
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
1 Giấy in, giấy viết, giấy phôtô 10.000
4.1.2. Cơ cấu lao động khi thay đổi công suất thiết kế
Sơ đồ tổ chức bộ máy là bộ phận không tách rời của công ty. Lao động
của Dự án được tổ chức bổ sung như sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty
Khi mở rộng quy mô sản xuất số lượng cán bộ dự kiến là 205 người,
thêm 60 người được phân bổ tại các bộ phận, cụ thể như sau:
Bảng 4: Phân bổ cán bộ trong Công ty
STT Loại lao động
Số lượng (người)
Số cán bộ
hiện tại
Số cán bộ dự
kiến khi mở
rộng
Tổng số cán
bộ 2 giai
đoạn
1 Giám đốc 01 0 01
2 Phó giám đốc 01 0 01

3 Thư ký 01 0 01
4 Phòng Tài chính
– kế toán
07 3 10
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
7
Lãnh đạo Công ty
Các bộ phận chức
năng
Công nhân vận
chuyển bốc xếp, bảo
vệ, tạp vụ
Công nhân
Kỹ sư điều hành
sản xuất
Quản đốc nhà máy
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
5
Phòng Kinh doanh
06 2 8
6
Bảo vệ
06 4 10
7
Quản đốc Nhà máy
04 1 5
8
Kỹ sư

04 2 6
9
Xưởng sản xuất giấy
viết, giấy in
115 48 163
Tổng
145 60 205
4.1.3. Nội dung xây dựng
Công ty mở rộng thêm với tổng diện tích 25.000m
2
. Cơ cấu sử dụng đất
hiện tại và sau khi dự án mở rộng như sau:
Bảng 5: Các công trình đã xây dựng giai đoạn 1 (hiện tại) và dự kiến xây
dựng giai đoạn 2
STT Tên các công trình Đơn vị
tính
Diện tích Tỷ lệ
%
I Giai đoạn I: Đang hoạt động
1 Bãi chứa nguyên liệu m
2
5.200 21,7
2 Nhà xưởng sản xuất giấy in,
giấy viết
m
2
2.000 8,4
3 Nhà kho thành phẩm
m
2

2.000 8,3
4 Nhà bảo dưỡng
m
2
150
0,6
5 Bể xử lý nước cấp m
3
1.200 5
6 Bể chứa nước cấp m
3
1.050 4,3
7 Bể xử lý nước thải m
3
950
3,9
8 Hồ sinh học chứa nước thải m
3
2.500 10,4
9 Bãi than và lò hơi
m
2
250 1
10 Nhà kho vật tư, hoá chất
m
2
60 0,3
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
8

Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
11 Nhà văn phòng
m
2
250
1
12 Nhà bảo vệ
m
2
20 0,08
13 Trạm biến áp
m
2
40
0,1
14 Bể chứa nước cứu hoả
m
2
30 0,1
15 Nhà vệ sinh công nghiệp
m
2
80 0,3
16 Hệ thống sân, đường nội bộ m
2
5.500 22,3
17 Cây xanh, bồn hoa
m
2

4.257 17,7
18 Nhà để xe
m
2
210 0,9
Tổng diện tích sử dụng m
2
23.947 100
II Giai đoạn 2: Giai đoạn mở
rộng
1
Sân chứa nguyên vật liệu
m
2
1.200 10,9
2
Nhà kho chứa nguyên vật liệu
m
2
1.600 14,6
3
Nhà xưởng
m
2
2.000 18,2
4
Nhà kho Thành phẩm
m
2
1.000 9,1

5
Nhà nồi hơi
m
2
30 0,2
6
Bể chứa nước cấp
m
2
650 5,9
7
Đường nội bộ
m
2
1500 13,6
8
Công trình phù trợ
m
2
3.000 27,3
Tổng 10.980 100
Tổng giai đoạn I+II 34927
4.2. Thay đổi về công nghệ sản xuất
4.2.1. Dây chuyền sản xuất trước khi mở rộng dự án
* Công nghệ sản xuất giấy viết, giấy in, giấy phô tô
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
9
Sản phẩm
Than

Hóa chất
phụ gia
Nguyên liệu
Nghiền thuỷ lực
Bể chứa
Nghiền đĩa
Bể tuần hoàn
Sàng rung
-Tiếng ồn
-Nước thải
-Chât thải rắn
Bể chứa trước xeo
Bơm lọc cát
Hòm điều tiết
Máy xeo
Hoàn thành
-Tiếng ồn
-Nước thải
-Chất thải rắn:
bột giấy
Sấy
-Nhiệt độ
-Chất thải rắn: Xỉ
than
-Khí thải: CO, NO
x
,
SO
2
Nồi

hơi
Bể pha hóa chất
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy viết, giấy in, giấy phô tô
Thuyết minh qui trình sản xuất:
Nguyên liệu được đưa vào nghiền thuỷ lực, sau đó được đưa ra bể chứa và
được đưa vào nghiền đĩa để đật yêu cầu kỹ thuật cho sản xuất giấy in, giấy
viết, giấy phôtô rồi đưa ra bể tuần hoàn. Từ bể tuần hoàn bột giấy được đưa
qua hệ thống sàng rung để lọc các chất thải thô rồi đưa vào bể chứa để pha
hóa chất sau đó được bơm sang bể chứa trước xeo. Từ bể chứa trước xeo, bột
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
10
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
giấy được hệ thống bơm lọc cát đưa ra hòm điều tiết lên lưới, bột bám vào
chăn xeo được qua ép và qua lô sấy khô tạo ra sản phẩm, sau đó giấy cuộn
được cắt hoàn thành và nhập kho.
4.3.2. Bổ sung dây chuyền sản xuất giai đoạn mở rộng dự án
Hiện tại công ty đang hoạt động 01 dây chuyền sản xuất giấy in, giấy
viết, giấy phôtô với công suất 11.000 tấn sản phẩm/ năm. Công ty mở rộng
thêm 1 dây chuyền sản xuất với công nghệ như giai đoạn 01 với công suất
10.000 tấn sản phẩm/ năm.
4.4. Thay đổi về nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất
Bảng 6: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu cho quá trình sản xuất
T
T
Nguyên liệu,
nhiên liệu

ĐVT
Định
mức/tấn
SP
Khối lượng/năm
giai đoạn
chưa mở
rộng
Giai đoạn
mở rộng
Cả 2 giai
đoạn
1 Bột giấy kg 700 7.700.000 7.000.000
14.700.000
2 Giấy lề trắng kg 500 5.500.000 5.000.000 10.500.000
3 Than kg 50 550.000 500.000 1.050.000
4 Điện kw 600 6.600.000 6.000.000 12.600.000
5 Nước m
3
08 88.000 80.000 168.000
6 Keo AKD kg 5 55.000 50.000 105.000
7 Tinh bột kg 20 220.000 200.000 420.000
8 Trợ bảo lưu kg 1 11.000 10000 21.000
9 Tăng trắng kg 1 11.000 10.000 21.000
10 Tăng bền kg 1 11.000 10.000 21.000
11 Bột đá kg 50 550.000 500.000 1.050.000
- Nhu cầu sử dụng nước:
Bảng 7: Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02

11
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
Đơn vị (m
3
/ngày)
Nhu cầu sử dụng nước
Giai đoạn 1- hiện tại m
3
/ngày 370
Giai đoạn 2 – mở rộng m
3
/ngày 200
Tổng m
3
/ngày 570
Lượng nước sử dụng của tổng công ty trước khi mở rộng là 370 m
3
/ngày.
Khi mở rộng sản xuất, tổng lượng nước sử dụng khoảng 570 m
3
/ngày (lượng
nước này chủ yếu dùng cho vệ sinh của cán bộ công nhân viên khoảng 5m
3
,
quá trình sản xuất 540 m
3
, nước tưới cây, phun rửa đường khoảng 5m
3
, nhu

cầu cấp nước cho PCCC khoảng 20 m
3)
. Nguồn nước cung cấp được lấy từ
nước sông sau đó qua bể lọc và nước sạch được chứa tại bể nước sạch.
- Nhu cầu sử dụng điện:
Nguồn năng lượng chính của dự án sử dụng để phục vụ cho hoạt động
sản xuất và dịch vụ là điện, lượng điện tiêu thụ hàng năm của cả Công ty là
1,2 triệu Kwh/năm và khi mở rộng sản xuất tổng lượng điện tiêu thụ khoảng
1,8 triệu Kwh/năm. Nguồn cấp điện cho dự án được đấu nối từ trạm điện
110/22 KV-2X40MVA tới trạm biến áp 560 KVA của nhà máy.
4.5. Trang thiết bị phục vụ sản xuất
Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất của nhà máy chủ yếu được nhập
khẩu từ nước ngoài, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Khi mua sắm thiết bị công
nghệ, Công ty nhận chuyển giao công nghệ phải đảm bảo nguyên tắc nhà
cung cấp thiết bị có trách nhiệm hướng dẫn lắp đặt, vận hành thiết bị, trợ giúp
kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao.
Bảng 8: Danh mục máy móc trang thiết bị hiện tại và sau khi mở rộng của
nhà máy:
TT Tên máy móc
Đơn
vị
Số
lượng
hiện
tại
Số lượng
dự kiến
khi mở
rộng
Tổng số

máy móc
của cả 2
giai đoạn
Nơi sản
xuất
1 Bộ phận lưới đồng bộ Bộ 01 01 02 Trung
Quốc
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
12
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
2 Quả ép 600 Quả 02 02 04 Trung
Quốc
3 Quả ép 750 Quả 03 03 06 Trung
Quốc
4 Quả ép 800 Quả 03 03 06 Trung
Quốc
5 Con suốt Con 26 26 52 Trung
Quốc
6 Bộ phận sấy Bộ 01 01 02 Trung
Quốc
7 Nghiền đĩa Chiếc 04 04 08 Việt Nam
8 Nghiền thủy lực Chiếc 01 01 02 Việt Nam
9 Nồi hơi Chiếc 01 01 02 Việt Nam
10 Bơm Chiếc 14 14 28 Việt Nam
11 Bộ gầu, guồng Bộ 01 01 02 Việt Nam
12 Điều tốc, hộp số Bộ 02 02 04 Việt Nam
13 Hệ thống điện Hệ
thống

01 01 02 Việt Nam
14 Chăn seo Chiếc 02 02 04 Việt Nam
15 Hệ thống căng chăn Bộ 02 02 04 Việt Nam
16 Hệ thống sàng rung Hệ
thống
01 01 02 Việt Nam
17 Hệ thống phụt lửa
dưới
Hệ
thống
01 01 02 Việt Nam
18 Khung, sườn máy Bộ 01 01 02 Việt Nam
19 Hòm điều tiết Chiếc 05 05 10 Việt Nam
20 Hệ thống van ống Hệ
thống
01 01 02 Việt Nam
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
13
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
18 Khung, sườn máy Bộ 01 01 02 Việt Nam
19 Hòm điều tiết Chiếc 05 05 10 Việt Nam
20 Hệ thống van ống Hệ
thống
01 01 02 Việt Nam
21 Máy cắt cuộn Chiếc 01 01 02 Việt Nam
22 Máy Khử mực tuyển
nổi kiểu kín FTIII
3.000 – 5

Bộ 01 01 02 Nhập
Khẩu
23 Máy khử mực phế liệu
FTV 150
Bộ 03 03 06 Nhập
khẩu
5. THAY ĐỔI VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Để đánh giá hiện trạng môi trường của Dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà
máy sản xuất giấy tại Cụm Công nghiệp Phong Khê mở rộng (giai đoạn 1). Trung
tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh kết hợp với chủ đầu tư tiến
hành khảo sát vào ngày 31/12/2010.
Các thành phần môi trường được khảo sát bao gồm: môi trường không
khí và môi trường nước. Ngoài ra, các số liệu về chất thải rắn cũng được thu
thập trong quá trình khảo sát.
5.1. Hiện trạng môi trường không khí
Các chỉ tiêu khảo sát: Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, bụi, tiếng ồn, H
2
S,
SO
2
, NO
2
, O
3
, CO.
Phương pháp khảo sát: Lấy mẫu trực tiếp và đo nhanh và kết quả lấy
mẫu phân tích được so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
Thời gian khảo sát: Quy chuẩn các thông số môi trường được khảo sát
trong ngày.
Vị trí khảo sát: Vị trí lấy mẫu dựa vào địa hình thực tế của khu vực, hướng

gió chủ đạo trong năm của khu vực, hướng gió chính trong ngày khảo sát. Đoàn
khảo sát đã tiến hành lấy mẫu không khí tại 07 vị trí trong khu vực dự án.
Kết quả phân tích môi trường không khí được thể hiện qua bảng 9, 10, 11.
Bảng 9: Kết quả khảo sát môi trường không khí khu vực dự án
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
14
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
TT Thông số Đơn vị
QCVN
05:2009/BTNMT
Kết quả
KK1 KK2
1 Nhiệt độ
0
C - 21,2 21,0
2 Độ ẩm % - 59,6 60,0
3 Tốc độ gió m/s - 0,6-1,2 0,7-1,4
4 Tiếng ồn dBA
75 (TCVN
5949:1998)
61-66 59-67
5 Bụi
µg/m
3
300 170 175
6 SO
2
µg/m

3
350 51 50
7 NO
2
µg/m
3
200 75 73
8 CO
µg/m
3
30000 1167 1167
9 H
2
S
µg/m
3
42 (QCVN
06:2009/BTNMT)
Kphđ Kphđ
10 O
3
µg/m
3
180 24 23
Ghi chú: (-) Không quy định;
KK1: Phía Đông Bắc khu vực xưởng sản xuất mở rộng;
KK2: Phía Đông Nam khu vực xưởng sản xuất mở rộng.
Nhận xét: Nồng độ các chỉ tiêu phân tích có giá trị nằm trong giới hạn cho
phép theo QCVN 05, 06:2009/BTNMT.
Bảng 10: Kết quả khảo sát môi trường không khí khu vực dự án

TT Thông số Đơn vị
QCVN
05:2009/BTNMT
Kết quả
KK3 KK4
1 Nhiệt độ
0
C - 21,7 21,4
2 Độ ẩm % - 59,0 59,4
3 Tốc độ gió m/s - 0,5-1,0 0,6-0,9
4 Tiếng ồn dBA
75 (TCVN
5949:1998)
57-64 58-68
5 Bụi
µg/m
3
300 178 172
6 SO
2
µg/m
3
350 52 52
7 NO
2
µg/m
3
200 76 75
8 CO
µg/m

3
30000 1167 1167
9 H
2
S
µg/m
3
42 (QCVN
06:2009/BTNMT)
Kphđ Kphđ
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
15
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
10 O
3
µg/m
3
180 23 23
Ghi chú: (-) Không quy định;
KK3: Phía Tây Bắc khu vực xưởng sản xuất mở rộng;
KK4: Phía Tây Nam khu vực xưởng sản xuất mở rộng.
Nhận xét: Nồng độ các chỉ tiêu phân tích có giá trị nằm trong giới hạn cho
phép theo QCVN 05, 06:2009/BTNMT.
Bảng 11: Kết quả khảo sát môi trường không khí khu vực giai đoạn I
(đang hoạt động)
TT
Thông
số

Đơn vị
TC 3733-
2002
BYT-QĐ
Kết quả
KK5 KK6 KK7
1 Nhiệt độ
0
C 32 21,8 21,5 22,5
2 Độ ẩm % 80 62,1 64,9 57,2
3
Tốc độ
gió
m/s 1,5 - - -
4 Tiếng ồn dBA 85 68-74 74-80 63-72
5 Bụi mg/m
3
- 0,19 0,22 0,27
6 SO
2
mg/m
3
5 0,10 0,09 0,13
7 NO
2
mg/m
3
5 0,15 0,14 0,19
8 CO mg/m
3

20 2,34 2,34 3,51
9 H
2
S mg/m
3
7,5 Kphđ Kphđ Kphđ
10 O
3
mg/m
3
0,1 0,04 0,04 0,05
Ghi chú: (-) Không quy định;
KK5: Khu vực xưởng xeo giấy; KK6: Khu vực chuẩn bị bột; KK7: Khu vực lò
hơi.
Nhận xét: Nồng độ các chỉ tiêu phân tích có giá trị nằm trong giới hạn cho
phép theo TC 3733-2002 BYT-QĐ.
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
16
Sông Ngũ Huyện Khê
Đi Quảng Ninh
Đường nội bộ
KK1
KK2
KK4
KK3
KK5
KK7
KK6
Khu đất mở rộng

Giai đoạn 1
Cổng
vào
công
ty
N
S
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh

Sơ đồ 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu
5.2. Hiện trạng môi trường nước thải
Các chỉ tiêu khảo sát: pH, BOD
5
, COD, TSS
Phương pháp khảo sát: Lấy mẫu trực tiếp và kết quả phân tích được so
sánh với quy chuẩn Việt Nam về môi trường.
Thời gian khảo sát: Các thông số môi trường được khảo sát trong ngày.
Vị trí khảo sát: Nước thải sau hồ điều hòa của hệ thống xử lý nước thải.
Kết quả phân tích môi trường nước thải được thể hiện qua bảng 12
Bảng 12: Kết quả khảo sát chất lượng môi trường nước thải
TT Thông số
Đơn
vị
QCVN 12:2008/
BTNMT C(B1)
QCVN 12:2008/
BTNMT C
max
(B1)

Kết quả
1 pH - 5,5 - 9 5,5 - 9 6,9
2
BOD
5
(20
0
C)
mg/l 50 49,5 30
3 COD mg/l 200 198 108
4 TSS mg/l 100 99 84
5 Cd mg/l - - 0,008
6 Pb mg/l - - 0,025
7 Cu mg/l - - 0,036
8 Zn mg/l - - 0,007
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
17
Đi Vĩnh Phúc
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
9 Fe mg/l - - 0,46
10 Mn mg/l - - 0,24
11 Clorua mg/l - - 135
12 Amoni mg/l - - 0,42
13 Tổng Nitơ mg/l - - 2,7
14
Tổng
Phôtpho
mg/l - - 0,8

15 Coliform
MPN/
100ml
- - 75
16 Sunfua mg/l - - 0,2
Ghi chú : (-): Không quy định; C
max
= C x K
q
x K
f
. (K
q
= 0,9; K
f
= 1,1).
Nhận xét: Kết quả thử nghiệm mẫu nước thải cho thấy:
Các chỉ tiêu phân tích có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn
QCVN 12:2008/BTNMT C
max
(B1).
5.3. Hiện trạng môi trường nước mặt
Các chỉ tiêu khảo sát: pH, BOD
5
, COD, Nitrit, Nitrat, SS, As, Cd, Pb,
Cu, Zn, Fe, Amoniac
Phương pháp khảo sát: Lấy mẫu trực tiếp và kết quả phân tích được so
sánh với quy chuẩn Việt Nam về môi trường.
Thời gian khảo sát: Các thông số môi trường được khảo sát trong ngày.
Vị trí khảo sát: Nước thải tại Sông Ngũ Huyện Khê đoạn CCN Phong

Khê II.
Kết quả phân tích môi trường nước thải được thể hiện qua bảng 13
Bảng 13: Kết quả khảo sát chất lượng môi trường nước mặt
STT Thông số
Đơn
vị
QCVN 08:2008/
BTNMT(B1)
Kết quả
1 pH - 5,5 - 9 6,8
2 BOD
5
(20
0
C) mg/l 15 74
3 COD mg/l 30 136
4 Nitrit mg/l 0,04 0,008
5 Nitrat mg/l 10 1,03
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
18
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
6 SS mg/l - 72
7 As mg/l 0,05 0,005
8 Cd mg/l 0,01 <0,0065
9 Pb mg/l 0,05 <0,0087
10 Cu mg/l 0,5 0,031
11 Zn mg/l 1,5 0,285
12 Fe mg/l 1,5 0,47

13 Amoniac mg/l 0,5 0,66
Ghi chú : (-): Không quy định.
Nhận xét: Kết quả thử nghiệm mẫu nước mặt cho thấy:
Hàm lượng BOD
5
(20
0
C) cao hơn QCCP 4,9 lần. Hàm lượng COD cao hơn
QCCP 4,5 lần. Hàm lượng amoniac cao hơn QCCP 1,3 lần. Các chỉ tiêu phân
tích khác có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08 :
2008/BTNMT - Chất lượng nước mặt - Giá trị giới hạn cột B (Mức B1).
6. THAY ĐỔI VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG BIỆN
PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN
6.1. Đánh giá tác động của dự án tới môi trường trong quá trình thi công
xây dựng
6.1.1 Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
Tác động đến môi trường đất
Việc thực hiện dự án làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất trong vùng. Dự án
sẽ tác động đến tài nguyên đất như sau
Tác động tới môi trường đất do chất thải rắn: Chất thải rắn trong giai đoạn
này chủ yếu là chất thải xây dựng ( gạch ngói, đầu mẩu sắt, gỗ cốt pha) và
chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng, sự phát thải này chỉ mang
tính chất tức thời, chỉ cần tăng cường công tác quản lý sẽ hạn chế được những
tác động xấu đến môi trường, hơn nữa ngay sau khi dự án xây dựng xong sẽ
được thu dọn sạch sẽ.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính cho lực lượng thi công khoảng 50
người:
0,5 kg/ người/ ngày x 50 người = 25 kg/ ngày
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02

19
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
Nhìn chung, toàn bộ quá trình xây dựng có gây ảnh hưởng tới môi trường
đất, tuy nhiên những ảnh hưởng này mang tính chất cục bộ và tuỳ thuộc vào
cường độ, thời gian làm việc mà mức độ tác động khác nhau gây ảnh hưởng
nhiều hay ít.
Tác động đến môi trường không khí
*Ô nhiễm bụi
Ô nhiễm bụi sinh ra trong quá trình thực hiện thi công Dự án: do khối
lượng công việc nhiều, phải thi công nhiều, các phương tiện thi công phải
hoạt động suốt ngày đêm. Trong trường hợp thi công triển khai mạnh vào thời
kỳ ít mưa ô nhiễm bụi sẽ là cao nhất. Nồng độ bụi có thể gấp 10-15 lần so với
nồng độ bụi cho phép. Nồng độ bụi sẽ giảm dần sau khi thi công xong các
công trình.
Lượng bụi này chủ yếu do thi công xây dựng gây ra; loại bụi này ít độc
hại, song ảnh hưởng trực tiếp tới cán bộ công nhân thi công công trình, ảnh
hưởng tới mỹ quan khu vực, đến quá trình quang hợp của cây xanh cụ thể là
lúa của dân cư khu vực thôn Ngô Khê, xã Phong Khê.
* Ảnh hưởng bởi tiếng ồn
Khi thi công tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông
vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
Tiếng ồn sinh ra từ một số phương tiện giao thông và thiết bị phục vụ
xây dựng được thống kê trong bảng sau:
Bảng14: Mức ồn của các phương tiện giao thông
Phương tiện
Mức ồn phổ biến
(dBA)
Mức ồn lớn
nhất (dBA)

Ôtô tải có trọng tải <3,500 kg 85 103
Ôtô tải có trọng tải >3,500 kg 90 105
Ôtô cần cẩu 90 110
Máy ủi 93 115
Máy khoan đá 87-90 120
Máy dập bêtông 80-85 100
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
20
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
Máy cưa tay 80-82 95
Máy nén diezen có vòng quay rộng 75-80 97
Máy đóng búa 1,5 tấn 70-75 87
Máy trộn bêtông bằng diezen 70-75 85
Nguồn: NAZT- WHO
Tiếng ồn đo được trong môi trường lao động được đánh giá theo tiêu
chuẩn TC 3733 – BYT/QĐ. Tiếng ồn chung tối đa hoặc tiếng ồn chung cho
phép trong suốt ca lao động 8 giờ không được vượt quá 85 dBA, mức cực đại
không được vượt quá 115dBA. Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong
ngày không quá:
4 giờ, mức áp âm cho phép là: 90 dBA
2 giờ, mức áp âm cho phép là: 95 dBA
1 giờ, mức áp âm cho phép là : 100 dBA
30 phút, mức áp âm cho phép là: 105 dBA
15 phút, mức áp âm cho phép là: 110 dBA
và mức cực đại không được vượt quá 115 dBA
Thời gian làm việc còn lại trong ngày làm việc chỉ được tiếp xúc với tiếng
ồn dưới 80 dBA.
Như vậy, mức áp âm tại khu vực dự án trong quá trình triển khai xây dựng

các hạng mục công trình sẽ rất lớn và có khả năng lớn hơn các giới hạn cho
phép. Mức áp âm cực đại cũng có thể vượt quá 115 dBA nếu các thiết bị và
phương tiện làm việc không đảm bảo các thông số kỹ thuật nhằm giảm tiếng ồn.
Dự kiến mức ồn bình quân trên công trường có thể đạt: 87 -90 dBA.
Như vậy mức ồn bình quân khi xây dựng cơ sở hạ tầng trên công trường
vượt quá mức ồn cho phép 2-5 dBA.
Tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ thi công trên công
trường, hiệu quả thi công và sức khoẻ của cộng đồng dân cư.
*Ô nhiễm bởi các loại khí thải
Trong giai đoạn xây dựng: Khí thải sinh ra do hoạt động của các loại động
cơ khi vận chuyển cát san lấp mặt bằng, các máy xây dựng khi thi công công
trình xây dựng. Khí thải bao gồm CO, CO
2
, NO
x
, SO
2
, hơi hydrocacbon, khói
đen. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào chất lượng đường sá, chủng loại xe và
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
21
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
chế độ hoạt động của động cơ. Các tác động này chỉ diễn ra trong giai đoạn
xây dựng.
Như vậy, tuy lượng nhiên liệu dùng trong khi thi công công trình không
lớn nhưng sẽ có một lượng khí thải nhất định sinh ra ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh khu vực Dự án.
Các nguồn gây ô nhiễm chính trong quá trình chuẩn bị thi công xây dựng

có thể tóm lược như sau:
Bảng 15 : Tổng hợp các tác động tới môi trường trong giai đoạn xây dựng
Nguồn Tác nhân ô nhiễm Tác động ảnh hưởng
Phương
tiện
vận tải
- Nhiệt
- Bụi, đất, đá, cát.
- Muội khói
- Khí thải: CO
2
, CO, NO
x
,
SO
2
,
- Hơi xăng, dầu,
- Chất thải: dầu, mỡ bảo
dưỡng
- Tác động tới đường hô hấp
của công nhân trực tiếp thi
công
- Tác động tới nguồn nước
mặt, nước sinh hoạt.
- Tác động tới nuôi trồng thủy
sản.
Phương
tiện
thi công

trên công
trình
- Tiếng ồn
- Độ rung
- Tác động tới sức khỏe con
người.
Lực lượng
thi công
- Chất thải sinh hoạt
- Tệ nạn xã hội
- Nguồn nước, mặt đất
- Trật tự an ninh xã hội, tệ nạn
xã hội.
Tác động tới môi trường nước
Trong giai đoạn thi công tập trung lượng công nhân (khoảng 50 người),
sinh hoạt của công nhân sẽ thải ra các chất thải rắn và nước thải.
Lượng nước sử dụng mức bình quân 100 lít/người/ngày đêm (nguồn cung
cấp: Assessment of air emmission, wastewater and land pollution WHO 1993).
Lượng nước sinh hoạt sử dụng: 100lít/ngđ x 50người = 5m
3
/ngđ.
Lượng nước thải sinh hoạt = 80% lượng nước sử dụng:
5m
3
/ngày đêm x 80% = 4 m
3
/ngày đêm.
Với thải lượng như trên, nếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02

22
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
sẽ ảnh hưởng nhất định đến chất lượng môi trường nước của khu vực.
Căn cứ tiêu chuẩn thải vào môi trường của 1 người/ngày, có thể dự báo
thải lượng tại bảng sau:
Bảng 16: Dự báo thải lượng gây ô nhiễm môi trường nước trong quá
trình thi công Dự án (Dự kiến lực lượng thi công 50 người)
TT
Thông
số
Khối lượng
g/người/ngày
Tải lượng ô nhiễm
(kg/ngày)
Nồng độ
(mg/l)
QCVN14:2008
/BTNMT
C
max
(B)
1 BOD
5
45-54 2,3-2,7 575 - 675
60
2 COD 1,6-1,9BOD
5
3,6-5,1 900-1275
-

3 TSS 60-90 3 - 4,5 750-1125
120
3 Tổng N 6-12 0,3-0,6 84 -150
-
4 Tổng P 0,4-4 0,02-0,2 5 - 50
-
6.1.2. Tác động của dự án đến kinh tế- xã hội
Như vậy, hoạt động xây dựng của dự án sẽ ảnh hưởng đáng kể đến chất
lượng môi trường không khí và gây nên những tác động đối với sức khoẻ
người lao động. Các tác nhân gây ô nhiễm là khí thải động cơ và đặc biệt là
bụi. Đây là một tác động khó có thể tránh khỏi và chưa có giải pháp giảm
thiểu có hiệu quả. Tác động tiêu cực này sẽ xẩy ra trong suốt quá trình xây
dựng và với mức độ cao trong giai đoạn đầu và giữa. Mức độ ô nhiễm sẽ giảm
dần và đạt mức thấp ở giai đoạn hoàn thiện công trình.
Vấn đề quan tâm nhất của đơn vị chủ thầu thi công: Với việc tập trung
một lực lượng lớn lao động, việc tổ chức cuộc sống cho họ phải đảm bảo chu
đáo. Các điều kiện cần đảm bảo cuộc sống như: lán trại, nước sạch, lương
thực, thực phẩm đều phải được đảm bảo.
6.2. Đánh giá tác động của dự án khi đi vào hoạt động
6.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
Nguồn gây ô nhiễm không khí
- Bụi phát sinh chủ yếu do hoạt động của các phương tiện giao thông vận
tải trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm của Công ty, và
bụi từ quá trình đốt nhiên liệu từ lò hơi, bụi từ quá trình sản xuất như xeo
giấy, cắt cuộn, nghiền thủy lực.
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
23
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh

- Khí thải chủ yếu phát sinh từ các hoạt động giao thông vận tải, vận
chuyển nguyên vật liệu và phân phối sản phẩm của Công ty và khí thải sinh ra
từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch (than) của lò hơi. Nhiên liệu cho các
loại động cơ là xăng hoặc dầu diezen. Khi đốt cháy những loại nhiên liệu này
sẽ sinh ra các chất khí như: SOx, NOx, CO,
- Mùi phát sinh từ các nguồn như: Mùi xăng dầu của các phương tiện vận
chuyển, mùi dầu mỡ bôi trơn các máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất,
mùi hóa chất phát sinh từ quá trình tổng hợp hóa chất
- Phát sinh tiếng ồn: Tiếng ồn cũng là nguồn gây ô nhiễm khá quan trọng
và có thể gây ra các ảnh hưởng xấu đến môi trường và trước tiên là đến sức
khoẻ của người công nhân lao động trực tiếp tại Công ty. Qua nghiên cứu dự
án cho thấy: Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ quá trình nghiền, sàng lọc, từ máy trộn
phân ly.
Ngoài ra, tiếng ồn còn phát sinh từ các phương tiện giao thông tham gia
vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ra vào Công ty, từ hệ thống quạt thông gió
nhà xưởng.
Bảng 17: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất
TT Các nguồn gây ô nhiễm Tác nhân gây ô
nhiễm
Môi trường
bị ảnh hưởng
II. Sản xuất giấy in, giấy viết, giấy phô tô
1 Khu vực nghiền Tiếng ồn, chất thải rắn CN sản xuất trực
tiếp, MT xung quanh
2 Khu vực sàng, xeo giấy Tiếng ồn, nước thải,
chất thải rắn.
CN sản xuất trực
tiếp, MT xung quanh
3 Khu vực sấy, nồi hơi Nhiệt độ, bụi, khí thải
SO

2
, CO
2
, NO
x
, xỉ
than
CN sản xuất trực
tiếp, MT xung quanh
4 Khu vực xử lý nước thải Mùi hôi, mùi xút dư MT xung quanh, CN
Nguồn gây ô nhiễm nước
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
24
Báo cáo ĐTM
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy tại Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
Nước thải sinh hoạt:
Là nước thải sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh)
của công nhân viên trong Công ty, nước thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ ba
nguồn:
- Nước rửa chân tay và tắm sau mỗi ca làm việc của công nhân, thành
phần chủ yếu: cặn lơ lửng và một số tạp chất bẩn.
- Nước thải từ các công trình vệ sinh: Nước thải loại này thường chứa
chất hữu cơ, cặn bã, chất lơ lửng, chất dinh dưỡng, trứng giun, một số loại vi
khuẩn gây bệnh.
- Nước thải nhà bếp: Chứa dầu mỡ động thực vật và thức ăn dư thừa.
Nước thải loại này chứa nhiều chất hữu cơ (BOD, COD) và các nguyên tố
dinh dưỡng khác (N, P).
Loại nước thải này cần thiết phải tiến hành xử lý để đạt tiêu chuẩn
trước khi xả vào mương thoát nước thải chung.

Lượng nước thải sinh hoạt được tính toán dựa vào nhu cầu sử dụng
nước sinh hoạt cho Công ty.
Nước mưa chảy tràn:
Nước mưa chảy tràn trên mặt bằng nhà máy chỉ cuốn theo đất, cát, rác…
là các chất dễ lắng đọng. Vì vậy nước mưa được thu vào hệ thống cống thoát
nước mưa (có song chắn rác) bố trí xung quanh nhà máy và các công trình
kiến trúc.
Nước thải sản xuất:
Nhu cầu cấp nước cho sản xuất của giai đoạn mở rộng dự án khoảng 200
m
3
/ngày. Nước thải công nghiệp theo thiết kế dự kiến chiếm khoảng 70%
lượng nước cấp, ước tính khoảng 140 m
3
/ngày. Tính chất hoá học của nước
thải công nghiệp gồm:
+ Độ pH: Nước thải của các bộ phận sản xuất của phân xưởng nhìn chung
mang tính kiềm.
+ COD ( Nhu cầu ô xy hoá học): Theo các kết quả phân tích nước thải
ngành nghề sản xuất giấy, nước thải khi chưa được xử lý hàm lượng COD cao
gấp 12-15 lần TCCP.
GVHD: Đàm Quang Thọ
SVTH: Nhóm 02
25

×